1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)

79 1,3K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 807 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ RIỀNG  Giáo án: Sinh học 10  Người soạn : LÊ HUY NHÂN Tháng 9/2008 1    ! "# $%&'( 1 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống. 2 2 Các giới sinh vật. 3 3 Các nguyên tố hóa học và nước. 4 4 Cacbohiđrat và nước. 5 5 Prôtêin. 6 6 Axit nuclêic. 7 7 Tế bào nhân sơ. 8 8 Tế bào nhân thực. 9 9 Kiểm tra giữa kì I. 10 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo). 11 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 12 12 Thực hành : Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. 13 13 Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất. 14 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. 15 15 Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim. 16 16 Hô hấp tế bào. 17 17 Ôn tập học kì I. 18 18 Kiểm tra học kì I. 19 19 Quang hợp. 2 20 20 Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. 21 21 Giảm phân. 22 22 Thực hành : Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. 23 23 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. 24 24 Các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật. 25 25 Thực hành : lên men Êtilic và Lactic. 26 26 Sinh trưởng của vi sinh vật. 27 27 Kiểm tra giữa kì II. 28 28 Sinh sản của vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. 29 29 Thực hành : Quan sát một số vi sinh vật 30 30 Cấu trúc các loại virut. 31 31 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ. 32 32 Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiển. 33 33 Bênh truyền nhiễm và miễn dịch. 34 34 Ôn tập học kì II. 35 35 Kiểm tra học kì II. 3  ! "# Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG %)*+,-./0 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị bản tổ chúc nên thế giới sống . - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học. 134#5&'( Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10 Tranh ảnh liên quan. 134676&'( Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 :'#;94 GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời. Câu hỏi: Thế giới sống được tổ chức theo những cấp tổ chức bản nào? GV yêu cầu các HS khác bổ sung. GV đánh giá, kết luận. :'#;94> GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi được phân công. HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nghe câu hỏi và tiến hành thảo luận theo sự phân công của GV. Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Các thành viên còn lại nhận xét, bổ sung. Nhóm 1,và 2 tiến hành thảo luận theo 1 7 ?6 #@  A  <= #"4BCD4 Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặc chẽ gồm các cấp tổ chức bản: Tế bào, thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Trong đó, tế bào là đơn vị bản cấu tạo nên mọi thể sinh vật. 1EF;GH 4<= 7?6#@ACD4 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. 4 + Nhóm 1 và nhóm 2: Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức thứ bậc và đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống. GV nhận xét, kết luận. + Nhóm 3 và nhóm 4: Câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cho ví dụ. GV điều chỉnh, kết luận. GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình bày kết quả. + Nhóm 5 và 6 Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất. GV tổng hợp, kết luận. yêu cầu của GV, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung. Nhóm 3, 4 cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Nhóm 5, 6 trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Ví dụ: SGK Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn những đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội. Ví dụ: SGK 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Khái niệm hệ thống mở. Ví dụ: - Khái niệm hệ tự điều chỉnh. Ví dụ: 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa: - Nhờ sự thừa kế thông tin di truyền nên các sinh vật đều đặc điểm chung. - Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật, nên thế giới sống phát triển vô cùng đa dạng và phong phú. 3. Củng cố: I  Vì sao nói tế bào là đơn vị bản cấu tạo nên thể sinh vật? I > Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. I J Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của thể người. 4. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10 5  !> "#> %)08K 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới. - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 134#5&'( Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to. 134676&'( Hỏi đáp + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: I > Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. I J Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của thể người. 3.Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. ? Giới là gì? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. ? Sinh giới được chia thành mấy giới? Hệ thống phân loại này do ai đề nghị? :'#;94 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm theo sự phân công và tiến hành thảo luận theo nhóm. HS lắng nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời. Học sinh nghe câu hỏi nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh và trả lời HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận câu hỏi của nhóm và tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả, sau 1BL%5#D46I M:'N4B 1. Khái niệm giới: Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật đặc điểm chung. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật. 1 EF  ;GH  O  <= HP4B 1.Giới Khởi sinh: (Monera) - Tế bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ (1-5 µm) - Môi trường sống: đất, 6 +Nhóm 1: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Khởi sinh ? GV nhận xét, kết luận. +Nhóm 2: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh và giới Nấm? GV yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả. GV đánh giá, tổng kết. +Nhóm 3: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Thực vật? GV yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét, kết luận. +Nhóm 4: Câu hỏi : Trình bày đó cử đại diện lên trình bày. Nhóm 1 trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Nhóm 2 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Nhóm 3 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. nước, không khí, sinh vật - Hình thức sống: tự tự dưỡng dị dưỡng hoại sinh, kí sinh. 2. Giới Nguyên sinh: (Protista) - Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh. - thể gồm những tế bào nhân thực, đơn bào. Đại diện : Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,… - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh. 3. Giới Nấm: (Fungi) - Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi. Đại diện : nấm rơm, nấm mốc, nấm men,… - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. 4. Giới Thực vật: (Plantae) - thể đa bào, nhân thực, thành Xenlulôzơ. - Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm . - Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. - Vai trò : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho con người. 5. Giới Động vật: (Amialia) - thể đa bào, nhân thực. 7 đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Động vật? GV yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét, kết luận. Nhóm 4 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Sống dị dưỡng, khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. - Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật xương sống. - vai trò quan trọng với tự nhiên và con người. 4. Củng cố: I  Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm? I > Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài trang 12. - Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10. 8  !J "#J Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO 34QRS.T-./QU %J)VWXS.T8Q0 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 134#5&'( Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10. 134676 Hỏi đáp + Diễn giảng + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: I  Trình bày điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh? I > Trình bày điểm khác nhau giữa giới Động vật và giới Thực vật? 3. Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. ? bao nhiêu nguyên tố tham gia cấu tạo thể sống ? Những nguyên tố nào là nguyên tố chủ yếu? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. ? Dựa vào sở nào để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng? HS nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK trả lời. HS nghiên cứu SGK, độc lập trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 1  7  4 ($  #D  Y=  khoảng vài chục nguyên tố vô cần thiết cho sự sống. Những nguyên tố chủ yếu là : C, H, O, N chiếm khoảng 96% . Dựa vào tỉ lệ tồn tại trong thể, nguyên tố hóa học được chia thành: + Nguyên tố đa lượng : chiếm tỉ lệ > 0,01% như C, H, O, N, P, S, … + Nguyên tố vi lượng : chiếm tỉ lệ < 0,01% như Fe, Zn, Cu, I,… Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể 9 GV nêu câu hỏi. ? Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu? :'#;94 GV chia nhóm học sinh Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thực hiện. Nhóm 1 và 2: Câu hỏi : Phân tích cấu trúc liên quan đến đặc tính hóa lí của nước? GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. Dặn HS vẽ hình 3.1 vào tập. GV yêu cầu nhóm 3, 4 trình bày kết quả. Nhóm 3 và 4 : Câu hỏi : Phân tích vai trò của nước trong tế bào và thể ? GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề. HS thảo luận nhanh, trả lời. HS tách nhóm theo hướng dẫn của GV. Tiến hành thảo luận theo sự phân công. Nhóm 1 và 2 thảo luận, ghi và dán kết quả lên bảng. Nhóm 3, 4 tiến hành thảo luận, ghi và dán kết quả lên bảng. thiếu. Ví dụ : SGK 13BL%L=#Z[<= 3B#Z:4#"%: 1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước: - Cấu tạo : gồm 1 nguyên tử Ôxi và 2 nguyên tử Hiđrô, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. - Do đôi điện tử chung bị kéo về phía Ôxi nên phân tử nước tính phân cực, các phân tử nước này hút phân tử kia và hút các phân tử khác nên nước vai trò đặc biệt quan trọng đối với thể sống. 2. Vai trò của nước đối với tế bào : - Nước là thành phần cấu tạo tế bào. - Nước là dung môi hòa tan các chất. - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, nếu không nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa các chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố : I  Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong thể người? I > Mô tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 10. 10 [...]... phân cơng của GV cơng Các nhóm nghiên cứu Câu hỏi : Nêu chức SGK, ghi kết quả năng của các loại Nhóm đại diện dán Prơtêin ? kết quả lên bảng Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề Prơtêin: - Cấu tạo nên tế bào và thể Ví dụ : Cơlagen  mơ liên kết - Dự trữ các axit amin Ví dụ: Prơtêin sữa,… - Vận chuyển các chất Ví dụ : Hêmơglơbin - Bảo vệ thể Ví dụ : kháng thể... Đọc trước bài 9, 10 trang 40 - 43, SGK Sinh học 10 25 Tuần: 9 Tiết : 9 KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh - Giúp học sinh ơn tập kiến thức đã học - Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò lần thứ nhất II Phương pháp : - GV hướng dẫn HS tự ơn tập ở nhà - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp - Học sinh làm bài tự... đường đơn, đường đơi, đường đa trong thể sinh vật - Trình bày được chức năng của từng loại đường trong thể sinh vật - Liệt kê được tên của các loại lipit trong các thể sinh vật - Trình bày được chức năng của các loại lipit II Phương pháp : Hỏi đáp + Diễn giảng – Minh họa + Thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học : Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to Mẫu vật : lá cây, hoa quả nhiều... thế giới sinh vật đa dạng và phong phú như ngày nay hay khơng ? 5 Dặn dò : - Học thuộc bài đã học - Xem mục : Em biết - Đọc trước bài 7 trang 31, SGK Sinh học 10 KIỂM TRA 15 PHÚT – Lần 2 I Mục tiêu : 20 - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh - Giúp học sinh ơn tập kiến thức đã học II Phương pháp : - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp - Học sinh tự... nhóm học sinh HS tách nhóm theo Nêu câu hỏi và u hướng dẫn của GV cầu học sinh thực hiện Tiến hành thảo luận theo sự phân cơng Nhóm 1, 2 Câu hỏi : Cấu tạo và Các nhóm nghiên cứu chức năng của màng SGK, thảo luận, ghi sinh chất ? kết quả Nhóm 3, 4 Nhóm đại diện dán Câu hỏi : Cấu tạo và kết quả lên bảng chức năng của tế bào chất và vùng nhân ? Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá 22... phân thảo luận cơng Câu hỏi : Phân tích cấu trúc và chức năng của Nhóm đại diện ghi từng loại lipit ? và dán kết quả lên bảng Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề GV dặn dò HS vẽ hình 4.2 vào tập học 14 mạch phân nhánh 2 Chức năng : + Đường đơn : cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và thể + Đường đơi : là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và thể + Đường... mơi trường nhanh, tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh II Cấu tạo tế bào nhân sơ : Gồm : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân 1 Thành tế bào, màng sinh chất, lơng và roi : * Thành tế bào : - Cấu tạo : chủ yếu từ peptiđơglican - Chức năng : quy định hình dạng tế bào vi khuẩn * Màng sinh chất : - Cấu tạo : gồm 1 lớp prơtêin và 2 lớp photpholipit - Chức năng : Bảo vệ khối sinh chất bên trong tế bào... trưng cho khả năng sinh cơng GV làm thí nghiệm với Dựa vào trạng thái tồn ná dây thun u cầu HS HS quan sát thí tại, năng lượng được chia quan sát, trả lời câu hỏi nghiệm, thảo luận làm 2 dạng : ? Thế nào là động năng, nhanh, trả lời + Động năng : là dạng thế năng? năng lượng sẳn sàng sinh ra cơng Ví dụ : + Thế năng : là dạng năng lượng dự trữ tiềm năng GV nêu câu hỏi, u sinh ra cơng cầu HS nghiên... bào + Vận chuyển các chất qua màng + Sinh cơng học II Chuyển hóa vật chất : - Khái niệm : Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào, ln kèm theo chuyển hóa năng lượng Chuyển hóa vật chất gồm hai q trình : + Đồng hóa : là q trình tổng hợp các chất hữu phức tạp từ các chất đơn giản + Dị hóa : là q trình phân giải các chất hữu phức tạp thành các chất đơn giản...KIỂM TRA 15 PHÚT – Lần 1 I Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh - Giúp học sinh ơn tập kiến thức đã học II Phương pháp : - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp - Học sinh tự học ở nhà, làm bài tự luận tại lớp III Nội dung: Gồm 10 câu trắc nghiệm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chất nào dưới đây thuộc loại đường pôlisaccarit ? a Mantôzơ . gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Trong đó, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. 1EF;GH. Lactic. 26 26 Sinh trưởng của vi sinh vật. 27 27 Kiểm tra giữa kì II. 28 28 Sinh sản của vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH (Trang 2)
BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (Trang 2)
Hình 4.1 và hình 4.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 13)
quả lờn bảng. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
qu ả lờn bảng (Trang 20)
Hình 8.1 và hình 8.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 8.1 và hình 8.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 24)
Hình 9.1và 9.2 SGK phóng to - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 9.1v à 9.2 SGK phóng to (Trang 28)
Hình   dạng   và   bảo   vệ   tế bào. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
nh dạng và bảo vệ tế bào (Trang 30)
Hình 14.1, 14.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 14.1 14.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 37)
Hình 16.1;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10 - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 16.1 ;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10 (Trang 42)
Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 53)
Hình 18.1 và hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 18.1 và hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 56)
Hình 18.2, hoàn thành phiếu học tập sau : - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 18.2 hoàn thành phiếu học tập sau : (Trang 57)
Hình 19.2, hoàn thành phiếu học tập sau : - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
Hình 19.2 hoàn thành phiếu học tập sau : (Trang 60)
Glucose vk lactic đồng hình axit lactic + CO2.(2CH3CHOHCOH + NL) - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
lucose vk lactic đồng hình axit lactic + CO2.(2CH3CHOHCOH + NL) (Trang 65)
- Hãy điền hợp chất đc hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau:                Nấm men - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
y điền hợp chất đc hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau: Nấm men (Trang 66)
- Phân biệt đợc các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
h ân biệt đợc các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi (Trang 71)
- Không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của TB. - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
h ông phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của TB (Trang 72)
- capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều (VR bại liệt) - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
caps ôme sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều (VR bại liệt) (Trang 75)
- Quan sát hình 30 SGK cho biết có thể chia chu trình nhân lên   của   VR   thành   mấy   giai - giáo án sinh 10 cơ bản (dầyđủ)
uan sát hình 30 SGK cho biết có thể chia chu trình nhân lên của VR thành mấy giai (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w