Giao an TC 11 co ban

20 471 0
Giao an TC 11 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Vt lớ 11 CB - Ch bỏm sỏt Ngy son:4/9/2008 Tit 1 Bài tập về định luật cu lông I. MC TIấU: 1. Kin thc:ễn li cỏc ni dung - Biu thc v ni dung nh lut Culụng, - Biu thc v ni dung nh lut bo ton in tớch 2. K nng: - Vn dng cụng thc ca nh lut Culụng gii bi tp, vn dng thuyt electron gii thớch cỏc hin tng nhim in. - p dng cỏc phộp tng hp vect gii cỏc bi tp cú t 2 lc tỏc dng lờn mt in tớch im. - Vn dng cụng thc ca nh lut bo ton in tớch gii bi tp, vn dng thuyt electron gii thớch cỏc hin tng nhim in. II. CHUN B: 1.Giỏo viờn: Cỏc cõu hi trc nghim v bi tp 2.Hc sinh: - Xem li kin thc v vect, tng cỏc vect, - Xem li kin thc v nh lut bo ton in tớch v thuyt electron III. TIN TRèNH DY HC: 1. n nh lp: Lp: 11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kim tra bi c: 3. Ni dung bi dy: Hot ng 1: Chun b lớ thuyt Nhc li cỏc yu t ca vect lc in . Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS - Gi HS trỡnh by cỏc yu t ca vect lc in, - Gi HS trỡnh by li nh lut bo ton in tớch v thuyt electron - Nhc li cỏc yu t ca vect lc in - Nhc li li nh lut bo ton in tớch v thuyt electron Hot ng 2 : Bi tp 1 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Trong chõn khụng t ln lc 2 in tớch im q 1 =q 2 = 4.10 -8 C ti 2 im A,B vi AB=4 cm, a/ Tớnh ln ca lc in tỏc dng lờn q 2 b/ Tỡm vect lc in tỏc dng lờn q 1 -c v túm tt -V hỡnh v phõn tớch lc, v lc tng hp - Tớnh toỏn, kt lun -i chiu K qu vi cỏc HS khỏc -Nhn xột kq tỡm c Hot ng 3 :Bi tp 2 Hot ng giỏo viờn Hot ng ca HS Cú 2 in tớch im q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -6 C t ln lc ti 2 im A,B cú AB = 6 cm, bit = 4 . a/ Tỡm lc in tỏc dng lờn q 2 b/ Tỡm lc in tỏc dng lờn q 3 c/ Xỏc nh kho ng cỏch gia hai in tớch lc tỏc dng lờn hai in tớch ch cũn mt na -c v túm tt -V hỡnh v phõn tớch lc, v lc tng hp - Tớnh toỏn, kt lun -i chiu K qu vi cỏc HS khỏc -Nhn xột kq tỡm c Hot ng 4: B i 3 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Khi xe chy du s c xỏt vo v thựng xe v ma sỏt gia khụng khớ vi v thựng xe lm v thựng b nhim in. Nu N mnh thỡ cú th sinh ra tia la in gõy bc chỏy. Vỡ vy ta phi ly 1 xớch st ni v thựng vi t khi in tớch xut hin thỡ s theo si dõy xớch truy n xung t. - Vn dng thuyt electron tho lun tr li bi 2.7. -Cỏc nhúm l lt tr li v nhn xột phn tr li ca nhau. Hot ng 5: B i 4 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Hai qu cu kim loi nh ging nhau, mang cỏc in tớch q 1 , q 2 ,. t trong khụng khớ, cỏc nhau mt on r = 20cm. chỳng hỳt -c v túm tt - - Tớnh toỏn, kt lun Giỏo viờn: Nguyn Mnh Cng - Trng THPT Chõn Mng oan Hựng Phỳ Th 1 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát nhau bằng một lực 3,6.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc lại với nhau rồi đưa về khoảng cách cũ, thấy chúng đẩy nhau một lực 2,025.10 -4 N. Tính q 1 , q 2 . -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS a) Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí và cách nhau một đoạn 20cm, chúng hút nhau bằng lực F= 2,16.10 -3 N. Người ta cho chúng tiép xúc nhau rồi lại đưa trở về vị trí cũ. Bây giờ chúng lại đẩy nhau bằng một lực F’= 2,25.10 - 3 N. XĐ điện tích ban đầu mỗi quả cầu ? b) Hai quả cầu giống nhau mang điện đặt trong chân không, cách nhau r= 1m, ta thấy chúng hút nhau bằng lực F= 7,2N. Sau đó cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa trở về vị trí cũ, bây giờ chúng lại đẩy nhau bằng lực F’= 0,9N. XĐ điện tích ban đầu mỗi quả cầu. - Ghi chép và thực hiện . Ngày soạn:4/9/2008 Tiết 2 Bµi tËp tæng hîp lùc ®iÖn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung - Biểu thức và nội dung Định luật Culông, 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của Định luật Culông để giải bài tập, - Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập từ 2 lực tác dụng lên một điện tích điểm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: - Xem lại kiến thức về vectơ, tổng các vectơ, - Xem lại kiến thức về Định luật bảo toàn điện tích và thuyết electron III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp: 11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: - Kiểm tra bài cũ: - Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Gọi HS trình bày các yếu tố của vectơ lực điện, phép tổng hợp hai vectơ - Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện Hoạt động 2 : Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Trong chân không đặt lần lược 3 điện tích điểm q 1 =q 2 =-q 3 = 4.10 -8 C tại 3 điểm A,B,C thẳng hàng AB=4 cm, BC=6cm . a/ Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q 2 b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q 1 -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3 :Bài tập 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 3 điện tích điểm q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -6 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm lực điện tác dụng lên q 2 b/ Tìm lực điện tác dụng lên q 3 -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS - Cho 4 điện tích điểm q 1 =-q 2 = q 3 = q 4 = 10 -8 C đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cố định cạnh 8 cm . Tính lực tác dụng lên - Ghi chép và thực hiện Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 2 Giỏo ỏn Vt lớ 11 CB - Ch bỏm sỏt mi in tớch . Ngy son:20/9/2008 Tit 3 điện tích cân bằng khi chịu tác dụng của lực điện I. MC TIấU: 1. Kin thc:ễn li cỏc ni dung - Biu thc v ni dung nh lut Culụng, 2. K nng: - Vn dng cụng thc ca nh lut Culụng gii bi tp, vn dng thuyt electron gii thớch cỏc hin tng nhim in. - p dng cỏc phộp tng hp vect gii cỏc bi tp cú t 2 lc tỏc dng lờn mt in tớch im. II. CHUN B: 1.Giỏo viờn: Cỏc cõu hi trc nghim v bi tp 2.Hc sinh: Xem li kin thc v vect, tng cỏc vect, III. TIN TRèNH DY HC: 1. n nh lp: Lp: 11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kim tra bi c: 3. Ni dung bi dy: Hot ng 1: Chun b lớ thuyt Nhc li cỏc yu t ca vect lc in . Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS - Gi HS trỡnh by cỏc yu t ca vect lc in, phộp tng hp hai vect - Nhc li cỏc yu t ca vect lc in Hot ng 2 : Bi tp 1 Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Trong chõn khụng t ln lc 2 in tớch im q 1 =q 2 =4.10 -8 C ti 3 im A,B ; AB=4 cm, a/ Tớnh ln ca lc in tỏc dng lờn q 2 b/ Tỡm v trớ t q= -2.10 -8 C in tớch q cõn bng -c v túm tt -V hỡnh v phõn tớch lc, v lc tng hp - Tớnh toỏn, kt lun -i chiu K qu vi cỏc HS khỏc -Nhn xột kq tỡm c Hot ng 3 :Bi tp 2 Hot ng giỏo viờn Hot ng ca HS Cú 3 in tớch im q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -6 C t ln lc ti 3 nh ca mt tam giỏc u ABC cú cnh 6 cm, bit = 4 . a/ Tỡm lc in tỏc dng lờn q 2 b/ Tỡm lc in tỏc dng lờn q 3 c/ Tỡm im t q = 3.10 -8 C h cỏc in tớch cõn bng -c v túm tt -V hỡnh v phõn tớch lc, v lc tng hp - Tớnh toỏn, kt lun -i chiu K qu vi cỏc HS khỏc -Nhn xột kq tỡm c Hot ng 4: Vn dng, cng c, bi tp v nh Hot ng giỏo viờn Hot ng ca HS - Cho hai in tớch im q 1 =-9q 2 t ti MvN c nh cỏch nhau 8 cm . Tỡm v trớ t q 0 nú nm cõn bng. - Ghi chộp v thc hin BI TP V NH LUT BO TON IN TCH. I. MC TIấU - Vn dng nh lut bo ton in tớch gii bi tp v tng tỏc gia hai in tớch. - Vn dng thuyt electron lm mt s bi tp nh tớnh. - Xỏc nh c phng, chiu, ln ca lc tng tỏcgia hai in tớch . II.CHUN B 1. Giỏo viờn: Giỏo viờn: Nguyn Mnh Cng - Trng THPT Chõn Mng oan Hựng Phỳ Th 3 Ngy 20/9/2008 Tit 4 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp: 11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn địn. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - nhắc lại định luật bảo toàn điện tích -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích q 1  0 và q 2  0 -Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết electron. → Giải thích hiện t ượng nhiễm điện do hưởng ứng và do tiếp x úc - Yêu cầu HS trả l ời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 sách bài tập. - Biểu thức: q 1 + q 2 = q 1 , + q 2 , -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích : 12 F  ↑ ↓ 21 F  và hướng ra xa nhau. -Độ lớn: 2 21 r qq kF ε = ( F 12 =F 21 = F) Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giải bài tập trắc nghiệm: Học sinh đọc đề. chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Cho HS đọc đề , tóm tắt đề và làm việc theo nhóm để giải bài 8/10sgk và bài tập làm thêm: cho độ lớn q 1 = q 2 = 3.10 -7 (C) cách nhau một khỏang r trong không khí thì hút nhau một lực 81.10 -3 (N). Xác định r? Biểu diễn lực hút và cho biếtt dấu của các điện tích? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập. - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) -Gợi ý: công thức F ht ? → ω -Công thức tính F hd ? * Chọn phương án, giải thích lựa chọn Câu 1.1 B Câu 1.2 D Câu 1.3 D Câu 1.4 D Câu 1.5 D Bài8/10sgk Biểu diễn lực húc và suy luận dấu của các điện tích. Độ lớn điện tích của mỗiquảcầu: ADCT: 2 21 r qq kF ε = = k 2 2 r q ε (1) q = k rF 2 ε =10 -7 ( C ) Bài tập làm thêm Từ CT (1):r = F kq ε 2 = = 10 cm - 12 F  ↑ ↓ 21 F  → q 1 〈 0 và q 2 〉 0 Bài 1.6 e q = p q = 1,6.10 -19 ( C) a/ F = 5,33.10 -7 ( N ) b/ F đ = F ht → 9.10 9 2 2 2 r e = mr 2 ω → ω = 3 29 210.9 mr e = 1,41.10 17 ( rad/s) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 4 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát c/ F hd = G 2 21 r mm → hd d F F = 21 29 210.9 mGm e = 1,14.10 39 Vậy : F hd 〈 〈 F đ Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 2.1 đến 2.10 - Ghi bài tập Ngày soạn:15/10/2008 Tiết 5: bµi tËp vÒ cêng ®é ®iÖn trêng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại các khái niệm và các công thức liên quan đến điện trường, vectơ cường độ điện trường. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của của bài điện trường để giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về điện trường. 2. Học sinh : Xem lại kiến thức về điện trường , III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: Ghi và giải thích công thức tính cường độ điện trường tại một điểm do điện tích q gây ra. Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1 : Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q 1 =-q 2 = 2.10 -8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm, a/ Tìm cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra tại O là trung điểm AB. b/ Tìm lực điện do mỗi điện tích tác dụng lên q 0 = q 1 đặt tại O -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích , - Tính toán, kết luận - Đối chiếu K quả với các HS khác - Nhận xét kq tìm được Lưu ý: sử dụng công thức F = q E Hoạt động 2 :Bài tập 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS điện tích điểm q =5.10 -8 C đặt lần lược tại điểm A B cách A khoảng 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm cường độ điện trường tại B b/ Tìm những điểm điện trường gấp 2 lần điện trường ở B -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Tính toán, -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được - Tìm cách giải khác Hoạt động 3: Bài 3: Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Cho hai điện tích điểm q 1 =-9q 2 đặt tại M và N cố định cách nhau 8 cm . a/ Xác định lục tương tác giữa hai điện tích b/ Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Tính toán, -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được - Tìm cách giải khác Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 5 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Bài 4: 4 điện tích điểm q 1 =q 2 = q 3 = q 4 =4.10 -7 C đặt lần lược tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 5 cm, biết ε = 2 . a/ Tìm cường độ điện trường tại D b/ Tìm cường độ điện trường tại O là tâm của hình vuông c/ Tìm cường độ điện trường tại O khi q 1 ,q 2 khác dấu q 3 ,q 4 . - Ghi chép và thực hiện . Ngày soạn:15/10/2008 Tiết 6: bµi tËp tæng hîp ®iÖn trêng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn lại các khái niệm và các công thức liên quan đến điện trường, vectơ cường độ điện trường. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của của bài điện trường để giải bài tập - Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập nhiều vectơ cường độ điện trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về điện trường. 2. Học sinh : Xem lại kiến thức về điện trường ,tổng hợp vectơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: Ghi và giải thích công thức tính cường độ điện trường tại một điểm do điện tích q gây ra. Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1 : Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q 1 =-q 2 = 2.10 -8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm, a/ Tìm cường độ điện trường tại O là trung điểm AB. b/ Tìm cường độ điện trường tại H, H cách A 2 cm, cách B 6 cm. c/ Tìm lực điện tác dụng lên q 0 = q 1 đặt tại H -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích , - Tính toán, kết luận - Đối chiếu K quả với các HS khác - Nhận xét kq tìm được Lưu ý: sử dụng công thức F = q E Hoạt động 2 :Bài tập 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 3 điện tích điểm q 1 =q 2 = -q 3 = 5.10 -8 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 6 cm, biết ε = 4 . a/ Tìm cường độ điện trường tại B b/ Tìm lực điện tác dụng lên q 2 -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Tính toán, -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được - Tìm cách giải khác - Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Bài 3: Cho hai điện tích điểm q 1 =-9q 2 đặt tại MvàN cố định cách nhau 8 cm . Tìm vị trí để cường độ điện trường tại đó bằng không . Bài 4: 4 điện tích điểm q 1 =q 2 = q 3 = q 4 =4.10 -7 C đặt lần lược tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 5 cm, biết ε = 2 . a/ Tìm cường độ điện trường tại D b/ Tìm cường độ điện trường tại O là tâm của hình vuông c/ Tìm cường độ điện trường tại O khi q 1 ,q 2 khác dấu q 3 ,q 4 . - - Ghi chép và thực hiện . Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 6 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Ngày soạn:20/10/2008 Tiết 7: ĐIỂM CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG BẰNG KHÔNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Ôn lại các dạng bài tập nâng cao liên quan đến định luật Culông, điện trường, công của lực điện trường 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của Định luật Culông, tính cường độ điện trường, công của lực điện trường để giải bài tập ở mức khó. - Rèn luyện kỹ năng trả lời trắc nghiệm cho HS II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về lực Culông, điện trường, công của lực điện trường. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: bài tập 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS -Cho hai điện tích điểm q 1 =-9q 2 =4.10 -8 C tại A và B cách nhau 6cm trong môi trường ε = 4. a/ Tính cường độ điện trường tại O, O là trung điểm của AB. b/ Tìm vị trí để cường độ điện trường bằng không. -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 2 : Bài tập 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Trong chân không đặt lần lược 3 điện tích điểm q 1 =q 2 =-q 3 = 4 nC tại 3 điểm A,B,C , ABC là tam giác đều cạnh 6cm, ε = 2. a/ Tính cường độ điện trường tại C. b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q 3. -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích , tìm vectơ tổng hợp - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3 :Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Hai tấm kim loại cách nhau 6 cm đặt song song với mặt đất, tích điện tới hiệu điện thế 10V. Một hạt bụi khối lượng gấp 1triệu e, điện tích gấp 1 tỉ e. Bắn một e vận tốc ban đầu 1km/s theo phương song song với mặt đất và sát mép trong của bản âm. Hỏi e lọt ra khỏi vùng điện trường không? Biết tấm K loại dài 4 cm, g=10 m/s 2 .Tấm tích điện dương nằm phía trên. -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích lực, tìm gia tốc, - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được - So sánh với trường hợp bỏ qua tác dụng của trọng lực. . Ngày soạn:20/10/2008 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 7 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Ti ết 8 BÀI TẬP CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. - Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển. - Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng - Rèn luyện ký năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 1. Kiểm tra bài cũ: + Viết công thức và nêu đặc điểm công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong một điện trường đều? 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giải bài tập trắc nghiệm: Học sinh đọc đề, chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn Các câu: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, Câu 4.7 - Tính công A ABC A ABC = A AB + A BC Câu 4.8 A MNM = A MN + A NM = 0 - Tính công A MNM - A MNM = A MN + A NM = 0. A MN , Câu 4.9 A NM phải thế nào? - Tính E? - T ính A ND ? - T ính A NP ? -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi. Bài 6/25 Gọi M,N là hai điểm bất kì trong điện trường . Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công A MN .Khi di chuyển điện tích từ N trở lại M thì lực điện sinh công A NM . Công tổng cộng mà lực điện sinh ra: A = A MN + A NM = 0 (Vì công A chỉ phụ thuộc vị trí cuả điểm M vàN) *Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường cong kín,xuất phát từ điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng bao nhiêu?Nêu kết luận? - Chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn A ABC = A AB + A BC = q E d 1 + qEd 2 = -0.108.10 -6 J A MNM = A MN + A NM A MN = - A NM E = A/(qd) A ND = qE.ND = 6,4.10 -18 J A NP = ( 9,6+6,4).10 -18 =16.10- 18 J Cho:s =1cm = 10 -2 m E = 10 3 V/m; q e = -1,6.10 -19 C A= ? Các nhóm tính và đưa ra kết quả. - HS đọc và tóm tắt đề. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. -Chép đề. -Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày kết quả cuả mình và nêu kết luận. Hoạt động 2 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10 - Ghi bài tập Ngày soạn:25/10/2008 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 8 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Tiết 9 : BÀI TẬP VỀ ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung - Công của lực điện trường, điện thế , hiệu điện thế 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của công ,điện thế, hiệu điện thế để giải các bài tập liên quan. - Phân tích chuyển động của điện tích trong điện trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về công của lực, lực thế . Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Phép phân tích lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại tính chất lực thế, phép phân tích lực, tính chất chuyển động của điện tích trong điện trường đều . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Gọi HS trình bày lần lược các tính chất nêu trên - Nhắc lại công thức liên hệ giữa cđ đ t và hiệu điện thế - Nhắc lại tính chất lực thế, phép phân tích lực, tính chất chuyển động của điện tích trong điện trường đều. - Ghi công thức liên hệ E và U - Hoạt động 2 : Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Hai tấm kim loại phẳng đặt cách nhau d , hiệu điện thế U một e bắt đầu từ bản âm bay dọc theo đường sức về bản dương, bỏ qua tác dụng của trọng lực: a/ Viết biểu thức tính gia tốc và vận tốc của e khi đập vào bản dương. b/ Thay số U= 50 V c/ Tính công của lực điện tác dụng lên e. -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích lực, ch động e. - Viết các biểu thức gia tốc, liên hệ a,v,d, tính công - Tính toán, kết luận -Đối chiếu các K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3 :Bài tập 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS - Trong điện trường đều cường độ 5000 V/m, một tam giác vuông ABC , vuông tại B, chiều từ A-B trùng với chiều đường sức, AB = 4 cm. Một hạt bụi điện tích dương gấp 100 lần điện tích e bắt đầu bay từ bản dương sang âm đến điểm C. Tính công của lực điện tác dụng lên hạt bụi (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Nếu hạt bụi đi theo cung tròn bán kính BA, tâm B, đến điểm C thì công của lực điện thay đổi thế nào? - -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích hiện tượng - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS -Electron-Vôn là một đơn vị đo năng lượng, nó bằng công của một e thực hiện trên quãng đường hiệu điện thế 1 vôn . Tính 1MeV = ? Jun - Ghi chép và thực hiện Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 9 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Ngày soạn:25/11/2008 Tiết10: BÀI TẬP vÒ giíi h¹n ho¹t ®éng cña TỤ ĐIỆN, NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung - Các công thức của tụ điện và năng lượng điện trường. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức của tụ điện để giải bài tập, vận dụng kiến thức của tụ điện để giải thích các thông số trên tụ điện . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2. Học sinh: Xem lại kiến thức liên hệ U và E III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại công thức tính điện dung, điện dung của tụ điện phẳng, ghép tụ điện và năng lượng điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Gọi HS trình bày - - Lên bảng ghi và giải thích các đại lượng trong công thức. - Hoạt động 2 : Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Một tụ điện phẳng gồm 2 bản giống nhau , đường kính 4 dm, cách nhau 4mm trong không khí.Nối vào U=12V. a/ Tính điện dung , tính Q b/ Ngắt tụ ra khỏi nguồn và dưa 2 bản ra xa 6mm thì U’=? -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích hiện tượng, - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 3 :Bài tập 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Một bộ tụ điện (C 1 nt C 2 )//C 3 , C 1 =2C 2 =12µF =C 3 , đặt vào hiệu điện thế U= 12V. a/ Tìm C b b/ Q và U mỗi tụ c/ Năng lượng bộ tụ -Đọc và tóm tắt đề -Tính toán, kết luận -Đối chiếu K quả với các HS khác -Nhận xét kq tìm được Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS -Giống bài tập 2 , nhưng cho Q 2 =6µC. a/ U hai đầu bộ tụ điện b/ Năng lượng mỗi tụ - Ghi và thực hiện . Ngày soạn:25/11/2008 Tiết 11 BÀI TẬP BỘ TỤ ĐIỆN Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 10 [...]... cảm ứng từ, làm các bài tập liên quan đến lực từ và cảm ứng từ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 19 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về lực từ, cảm ứng từ 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về từ trương , lực từ và cảm ứng từ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ:... Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 14 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của đl Ơm cho tồn mạch, đoạn mạch để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về ghép điện trở, cơng - cơng suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ:... Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 17 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của điện trở suất , suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về hiện tượng điện phân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội... Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 18 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của điện trở suất , suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về hiện tượng điện phân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội... sinh: Xem lại kiến thức về tụ điện và ghép tụ điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A NG: SS: 11A NG: SS: 2 4 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên -Một tụ điện phẳng tích điện Q, ở HĐT U, sau đó đưa vào mơi trường hằng số điện mơi gấp 4 lần ban đầu Hỏi Điện dung và năng lượng tụ điện thay đổi thế nào? Hoạt động 2 : Bài tập 2 Hoạt động... tụ điện b/ Năng lượng bộ tụ Hoạt động của HS - Ghi và thực hiện Ngày soạn:5/12/2008 Tiết 12 BÀI TẬP VỀ BỘ ĐIỆN TRỞ Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 11 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Ơn lại các nội dung - Các cơng thức ghép điện và năng lượng điện trường 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của tụ điện để giải bài tập, vận... hiện Ngày soạn:5/12/2008 Tiết 14 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Ơn lại các nội dung Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 13 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát - Các cơng thức của đl Ơm cho tồn mạch, trường hợp mạch ngồi chứa máy thu điện , hiệu suất của nguồn 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của đl Ơm cho tồn mạch để... tồn mạch để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về cơng , cơng suất , hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Bài tập 1 Hoạt động của giáo viên - Một viên Pin ε = 1,5V, r = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R= 5,5Ω thành mạch kín Tính... thích các thơng số trên tụ điện II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về tụ điện và ghép tụ điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Lớp:11A2 NG: SS: 11A4 NG: SS: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Tính tổng trở của mạch điện Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ - Áp dụng định luật ơm tính... Hoạt động của HS - Ghi và thực hiện Ngày soạn:15/12/2008 Tiết 16 ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH I MỤC TIÊU: Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 15 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát 1 Kiến thức: Ơn lại các nội dung - Định luật Ơm tồn mạch, đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ 2 Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức của đl Ơm cho tồn mạch, đoạn mạch, mắc nguồn . Ngày soạn:25 /11/ 2008 Tiết 11 BÀI TẬP BỘ TỤ ĐIỆN Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 10 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ. Mạnh Cường - Trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ 9 Giáo án Vật lí 11 CB - Chủ đề bám sát Ngày soạn:25 /11/ 2008 Tiết10: BÀI TẬP vÒ giíi h¹n ho¹t

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Lờn bảng ghi và giải thớch cỏc đại lượng trong cụng thức. - Giao an TC 11 co ban

n.

bảng ghi và giải thớch cỏc đại lượng trong cụng thức Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan