1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 10-TIET42-CB

2 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang TUẦN14 Tiết 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tiếp) Ngày 5-11-2009  I-MỤC TIÊU BÀI HỌC Nnắm: Vững các khái niệm phông cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó đẻ làm cơ sở với phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác -Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, văn hoá giao tiếp trong đời sống II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kế hợp trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Giới thiệu bài mới HOẠ T ĐỘN G C ỦA GI ÁO VIÊN VÀ HO ÏC S IN H N Ộ I DUN G Yêu cầu học sinh đọc lại đối thoại SGK/113 Đổ Phủ Qua từng lời đối thoại,có lời nào gây khó hiểu cho em không?Tại sao? Qua đoạn hội thoại,em biết được những gì? cụ thể?→ học sinh thảo luận, trả lời Tính cụ thể sẽ được biểu hiện ở các mặt nào trong giao tiếp → học sinh trả lời Em có nhận xét gì về thái đọ,giọng điệu của ngôn việt trong hội thoại? Dựa vào em biết được điều đó? Tình cảm xúc được biểu hiện như thế nào trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Để thể hiện cảm xúc,trong giao tiếp cần chú ý điieù gỉ? Em hày so sánh nội dụng và cách dùng từ ngữ của bố mẹ thương của 2 người bạn của thương? Tính cá thể được biểu hiện như thế nào trong giao tiếp? Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn BT1/127 II-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1-Đặc trưng cơ bản: a-Tính cụ thể: -Cụ thể về hoàn cảnh, con người cách nói năng, từ ngữ diễn đạt b-Tính cảm xúc Biểu hiện: -Thái độ,tình cảm, giọng điệu từng lời nói: -Từ ngữ,câu giàu sắc thái biểu cảm c-Tính cá thể: -Giọng nói -Cách dùng từ 2-Khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Là phong cáchmang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp snh hoạt hàng ngày III- Luyện tập: BT1/127 -Tính cá thể:+ Thời gian TÔ THỊ VÂN ANH 23 -Lời đối thoại: (ngôn ngữ hàng ngày) Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Những từ ngữ,kiểu câu,kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc,cá thể? Theo em, ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự ngôn ngữ của ngôn ngữ của mình?→ rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện như thế nào ở 2 câu ca dao? Lời đối thoại trong đoạn văn có gì ca khúc với lời đối thoại hàng ngày? Tại sao có sự khác nhau đó? + Không gia: rừng núi + Suy nghó của NN -Tình cảm xúc: + Gòong điệu thân mật + Câu nghi vấn, cảm thán(viễn cảnh, cận cảnh, chia vi, đau buồn) -Tình cá thể: Nguyễn giàu cảm xúc,đời sống nội tâm phong phú BT2/127 -Dấu ấn ngôn ngữ sinh hoạt -Từ xưng hô:mình-ta; cô-anh có nhớ ta chăng hỡi cô yếm thắm mình về, ta về, lại đây với anh BT3/127 -Không sử dụng khẩu ngữ -Có sự sắp xếp lời nói +Đối chọi : Tư tưởng các người đã chết lúa các người đã mục + Điệp từ, điệp ngữ +Nhòp điệu câu văn, trong đoạn văn 4-C ủ ng cố: 1-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? 2-Đặc trưng? 5-DẶN DÒ: Chuẩn bò bài: Vận nước, Cáo tật thò chúng, Quy hứng 1-Khát vọng hoà bình ở bài Vận nước 2-Triết lí đạo phật và ý nghóa nhân ninh ở bài Cáo tật thò chúng 3-Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ở bài quy hứng TÔ THỊ VÂN ANH 24 . sinh hoạt Là phong cáchmang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp snh hoạt hàng ngày III- Luyện tập: BT1/127 -Tính cá thể:+ Thời gian TÔ THỊ VÂN ANH 23 -Lời đối thoại: (ngôn. phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác -Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, văn hoá giao tiếp trong đời sống II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài. cảm xúc,trong giao tiếp cần chú ý điieù gỉ? Em hày so sánh nội dụng và cách dùng từ ngữ của bố mẹ thương của 2 người bạn của thương? Tính cá thể được biểu hiện như thế nào trong giao tiếp?

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w