giáo án mới văn 9 học kì 1

209 30 0
giáo án mới văn 9 học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 3182020 Ngày dạy 792020 992020 Tiết 3 1 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. ( Lê Anh Trà) TIẾT 12. Đọchiểu văn bản. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức. Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá. Đặc điểm của bài văn nghị luận xã hội qua một bài văn cụ thể. Vận dụng tìm hiểu những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. b. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá đời sống. 2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất. Yêu nước: lòng kính yêu, tự hào về Bác, và có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. b. Năng lực chung. Thu thập thông tin. Giao tiếp và hợp tác. c. Năng lực chuyên biệt. Cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập SGK III. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Thời gian: 5 phút Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh: GV: Giới thiệu hình ảnh Bác và thuyết trình: Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, một danh nhân văn hoá thế giới luôn là tấm gương sáng về phong cách và lối sống cao đẹp. Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà sẽ giúp ta hiểu thêm về điều đó. Hs quan sát lắng nghe và có thể tự ghi tên bài B. Hoạt động hình thành kiến thức. Thời gian: khoảng từ 65 phút Mục tiêu: HS đọc và tìm hiểu chú thích, hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình Kĩ thuật: Động não,KTB, tương tác, phản biện, 321. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt I. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Lê Anh Trà và xuất xứ của tác phẩm? Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó ? Trong các từ khó, từ nào là từ Hán Việt Gv: Tất cả các từ đều là từ Hán Việt ? Nêu cách đọc văn bản trên? Gv hướng dẫn hs đọc văn bản ? Xác định kiểu văn bản, phương thức biểu đạt? ? Nêu bố cục của văn bản? Nội dung của từng phần? ? Chủ đề nhật dụng của văn bản? II. HDHS tìm hiểu văn bản Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ. Yc hs đọc đoạn 1 trang 5sgk Yêu cầu hs thực hiện KT KTB cho các câu hỏi(4 nhóm) 1, Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). Nhận xét gì về cách viết của tác giả? 2, Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? 3, Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những con đường nào?nêu dẫn chứng cụ thể ? 4,Qua đó giúp em hiểu gì về phong cách Hồ Chí Minh trên phương diện tiếp thu văn hoá nhân loại. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. ⇒ Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế. Tiết 2. GV: Chiếu hình ảnh nơi ở của Bác lúc sinh thời. ? Qua đó em có nhận xét gì về nơi ở và nơi làm việc của người? H: Lối sống của Bác được tác giả đề cập tới ở những phương diện nào ? Cụ thể ra sao ? Liên hệ với khu di tích Hồ Chủ tịch? ? Đưa ra những chi tiết đó tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì? (Tích hợp văn thuyết minh) ? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời đại với Bác và cuộc sống đương đại? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? ? Qua trên em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí minh? GV bình, liên hệ: (Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”,các văn bản thơ khác). ? Tác giả so sánh lối sống của Bác với những vị hiền triết có những điểm giống và khác nào? ? Việc so sánh đó nhằm mục đích gì? ) GV bình:  Lối sống của Bác kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân ? Học xong phong cách Hồ Chí Minh em có suy nghĩ gì về cuộc sống của chúng ta trong thời đại hiện nay? Trong thời đại ngày nay hội nhập và phát triển. Có nhiều thuận lợi chúng ta tiếp xúc với những luồng văn hoá hiện đại có nhiều cái tốt cái xấu vì vậy cần tiếp thu có chọn lọc trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. ? Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó nhất là trong xã hội ngày nay?(Vấn đề hội nhập về văn hóa) ? Qua đó văn bản đề cập tới nội dung gì? Cho HS thảo luận nhóm bàn 2 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu được hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh. H: Em hiểu ntn là “ cách sống k tự thần thánh hoá khác đời hơn đời”? H: Em hiểu ntn về câu nói: “Cách sống giản dị của Bác là một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống”? GV: Khái quát ND bài học Hs trả lời cá nhân Hs khác nhận xét, bổ sung HS đề xuất ý kiến Hs đọc diễn cảm (2hs đọc) Hs tìm hiểu các từ khó (giải nghĩa từ) Hs trả lời cá nhân Hs khác nhận xét HS: Đọc HS đọc Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ. HS: Thảo luận theo nhóm theo kt KTB Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhận xét chéo nhau. Nghe HS : Quan sát, cảm nhận HS: nhận xét HS: Tiếp tục phát hiện, liên hệ HS: Nhận xét. HS: So sánh. HS: Cảm nhận . HS: nghe, cảm nhận HS: nêu suy nghĩ, trả lời HS liên hệ, rèn kỹ năng sống Suy nghĩ trả lời Hs thảo luận nhóm và 4 phút trình bày. I. Đọc chú thích 1.Chú thích. a. Tác giả Lê Anh Trà b. Tác phẩm Văn bản trích trong “ Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” Viện văn hóa 1990 c. Từ khó: sgk 2. Đọc Kiểu VB PTBĐ: nghị luận Bố cục: 2 phần Chủ đề nhật dụng: Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II.Tìm hiểu văn bản 1. Nét đẹp trong phong cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh.” NT: So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận để khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: pháp, Anh, Hoa, Nga. “Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm” + “Chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay cái đẹp”  Tạo nên một phong cách HCM vừa truyền thống vừa hiện đại. ⇒ Nghệ thuật đối lập để khẳng định Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế 2. Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ… + Trang phục giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ” + Tư trang ít ỏi: một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”. + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”.Những món ăn dân tộc không cầu kỳ“cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối , cháo hoa…”.  Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam ⇒ Đây là phong cách sống có văn hoá thể hiện một quan niệm thẩm mỹ : cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên Đặt ra một vấn đề của thời kỳ hội nhập: Tiếp thu tinh hoa vă nhóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. III. Ghi nhớ: sgk 1.Nghệ thuật. 2. Nội dung. C. Hoạt động luyện tập. Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Rèn kĩ năng kể chuyện Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình Kĩ thuật: Động não. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt GV chiếu bt, yêu cầu hs đọc. Bài tập Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: « Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh…rất mới, rất hiện đại ». 1, Xuất xứ, ptbđ của đoạn trích? 2, Nội dung đoạn trích trên? 3, Chủ đề nhật dụng của văn bản chứa đoạn trích trên? 4, Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn: “Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó…, rất hiện đại.” 5,Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua đoạn trích trên là gì? Quan sát, đọc HS trả lời cá nhân Thảo luận nhóm bàn, trình bày IV. Luyện tập. Bài tập 1,Vb:… 2, Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM (để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông, nhưng cũng rất mới, rất hiện đại). 3, Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 4, Biện pháp tu từ liệt kê: “một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”. Tác dụng: + Giúp cho cách diễn đạt của câu văn đầy đủ, cụ thể, nhịp nhàng, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. + Diễn đạt cụ thể, sâu sắc vẻ đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh. Nhấn mạnh, khẳng định phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. + Thể hiện được tình cảm kính yêu, ngưỡng mộ, niềm tự hào của tác giả đối với Bác Hồ. 5, Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của các nước khác nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của dân tộc mình. Có ý thức hội nhập nhưng phải giữ được bản sắc dân tộc. D. Hoạt động vận dụng. Thời gian: khoảng từ 5 phút H.Em thuộc những bài hát nào về Người ? Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của CT HCM? ( Bài 5VBT7) Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, Lời Bác dặn trước lúc đi xa Gv bổ sung thêm tư liệu: kể câu chuyện ông Ké ( Bác) tắm cho em bé miền núi.... ( GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Bài vừa học. + Kể lại một câu chuyện mà em đã được học hay đọc về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh + Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác. + Sưu tầm thơ văn viết về Bác và hát theo đĩa nhạc Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người. + Sưu tầm tài liệu, tổ chức thảo luận. Trải nghiệm Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh. Chuẩn bị bài mới. Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình GV gợi ý: Tìm hiểu về tác giả và xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của văn bản. Bố cục, các luận điểm, luận cứ. Ý nghĩa của văn bản. IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… =================================   Ngày soạn: 392020 Ngày dạy 992020 1092020 Tiết 2 2 VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH. ( G.Mackét) TIẾT 34. Đọchiểu văn bản. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức. Nhận biết những kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác,ptbđ, bố cục của văn bản Hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản. Vận dụng bày tỏ quan điểm về chiến tranh hạt nhân. b. Kĩ năng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. KNS: Suy nghĩ, phê phán, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. Trình bày ý tưởng của bản thân về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hoà bình. Đề ra những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hoà bình. GD môi trường: Liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung cho trái đất. Giáo dục quốc phòng và an ninh: Hình thức, phương pháp: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử. Phương pháp: Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki Nhật Bản… 2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất. Yêu nước: Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình, đấu tranh ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. b. Năng lực chung. Thu thập thông tin. Giao tiếp và hợp tác. c. Năng lực chuyên biệt. Cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập SGK III. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. Thời gian: 5 phút Mục tiêu: Định hướng chú ý, tạo hứng thú trước khi vào bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò GV thuyết trình:: Một vấn đề luôn được thế giới quan tâm ngày nay đó là chiến tranh và việc sử dụng vũ khí hạt nhân. Vấn đề đó như thế nào? Em có suy nghĩ gì về điều đó? Đấu tranh vì một thế giới hòa bình luôn là một trong những nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay, chúng ta nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Gacxia Mác két về vấn đề đó. Hs lắng nghe và có thể tự ghi tên bài B. Hoạt động hình thành kiến thức. Mục tiêu: HS nắm được bố cục, giá trị của văn bản Phương pháp: Đọc, nêu vấn đề, nhóm, phân tích, đánh giá, khái quát. Kĩ thuật: động não, tương tác, phản biện, 321. Thời gian: khoảng từ 65 phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt I. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ của tác phẩm? ? Nêu cách đọc văn bản? GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng rõ ràng, đanh thép, chú ý các từ phiên âm, các từ viết tắt, các con số. ? Đọc văn bản? GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc. ? Nhận xét cách đọc của bạn? Đọc tiếp văn bản? ? Văn bản trên thuộc loại văn bản nào đã học? Kể tên các tác phẩm cùng loại em đã học? (Tích hợp) ? VB viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần (mấy luận đề, luận điểm lớn) ? Như vậy luận điểm chính được nêu ra trong văn bản là gì? LĐ đó được triển khai bằng hệ thống luận cứ nào? Mỗi luận cứ tương ứng với phần VB nào? GV nhận xét, chuẩn KT. + Hệ thống luận cứ. ? Những thuật ngữ nào chưa hiểu? II. HDHS tìm hiểu văn bản. Yc hs đọc đoạn 1 văn bản: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ. Yc hs thảo luận nhóm bàn cho các câu hỏi 1,Tác giả đã mở đầu bài viết ntn? 2. Nhận xét về cách mở đầu bài viết của tác giả? Cho biết tác dụng của cách viết này? Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV chốt kiến thức: Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng: GV chiếu hình ảnh về vụ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945. Nhận xét về hình ảnh trên? GV nhấn mạnh về sự tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. Liên hệ chiến tranh VN. ? Đọc từ Niềm an ủi ...toàn thể giới? ? Nêu nội dung cơ bản của đoạn? ? Để làm rõ luận điểm trên tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? ? Em có nhận xét gì về lập luận của tác giả? Tác dụng của phép lập luận này? GV chốt: (bằng bảng so sánh), nhấn mạnh: Bằng việc đưa các số liệu so sánh đầy sức thuyết phục, cách nói ấn tượng => làm nổi bật sự tốn kém của chi phí cho chạy đua vũ trang, thấy được sự vô lí, điền rồ, phản nhân đạo của chương trình. Nó làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. ? Đoạn văn gợi cho em những nhận thức và suy nghĩ sâu sắc nào về chiến tranh hạt nhân? Tiết 4. ? Đọc SGK từ Một nhà tiểu thuyết ... của nó và cho biết nội dung cơ bản của cả đoạn? H: Theo tác giả “Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí… đi ngược lại lý trí của tự nhiên”. Vì sao vây? H: Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào? H: Nhận xét gì về chứng cứ mà tác giả đưa ra? H: Với cách lập luận như trên, tác giả giúp chúng ta nhận thức được điều gì? GV chốt kiến thức: (Tích hợp với văn nghị luận thuyết minh) ? Đọc và nêu nội dung cơ bản của đoạn còn lại? ? Thông điệp trong phần còn lại của tác giả muốn gửi tới bạn đọc là gì? ? Sau khi chỉ ra những hiểm hoạ của chiến tranh và chạy đua vũ trang tác giả đã hướng cho người đọc thái độ như thế nào? ? Em hiểu thế nào về bản đồng ca đòi hỏi một TG không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng? ? Ý tưởng của tác giả về việcmở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau thảm họa hạt nhânbao gồm những thông điệp gì? Cho HS thảo luận nhóm đôi 2, trình bày. GV chốt: Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại nơi trái đất để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. + Thông điệp về những kẻ đã xóa bỏ cuộc sống trên trái đất này bằng vũ khí hạt nhân. III. Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ. ? Nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản? ? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ VB ? ? Em học tập được gì về NTNL của tác giả? ? Bản thân em suy nghĩ ntn về hòa bình TG cũng như nhiệm vụ bảo vệ HBTG? Hs trả lời cá nhân Hs khác nhận xét, bổ sung HS: Nêu cách đọc. HS: Đọc diễn cảm HS: Nhận xét HS: Xác định HS: Tích hợp kiến thức HS: Phát hiện Phát hiện, trình bày HĐ trên VBT Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ. HS thảo luận nhóm bàn Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận. HS trình bày Nhận xét, bổ sung HS quan sát và nhận xét. Nghe Đọc Trả lời cá nhân Nhận xét Nghe HS nhận xét HS: Đọc và nêu nội dung. HS: Phát hiện; Nhận xét. HS: Nêu suy nghĩ. Nghe, ghi bài Đọc, trình bày. Giải nghĩa từ, phát hiện luận cứ HS: Suy nghĩ trả lời HS: Nhận xét. HS: Nêu chứng cứ. HS: Đọc và nêu nội dung. HS: Nêu thông điệp. HS thảo luận nhóm đôi 2, trình bày. Nghe Trả lời cá nhân I. Đọc và chú thích 1Chú thích. a. Tác giả: (19282014) Gabrien Gácxia Mác két là nhà văn Côlômbia Là tg của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Nổi tiếng với tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” Ông được nhận giải No ben VH năm 1982. b. Tác phẩm. Vb đc trích từ bài tham luận của nhà văn, khi ông tham dự cuộc gặp gỡ của nguyên thủ 6 nước với nội dung: “kêu gọi “chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hoà bình thế giới” tại Mêhicô. c. Từ khó: sgk 2 Đọc Thể loại: Văn nghị luận chính trị xã hội, thuộc chùm văn bản nhật dụng PTBĐ: Nghị luận Bố cục: 4 phần. II Tìm hiểu văn bản 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống loài người. “Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 881986” “Nói nôm na ra… mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy… mọi dấu vết của sự sống trên trái đất”.  Việc xác định cụ thể thời gian, đưa ra số liệu cụ thể, câu hỏi rồi tự trả lời.⇒ Tính chất hiện thực và sự khủngkhiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. So sánh , ẩn dụ với một điển tích lấy từ thần thoại Hy Lạp “Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đamôclét”. So sánh nguy cơ cthn với dịch hạch nổi bật tính chất hệ trọng của vấn đề đang nói tới. 2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn: Bảng phụ 1.  Nghệ thuật: Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh đối lập ở các lĩnh vực, với các số liệu cụ thể. ⇒ Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý của cuộc chạy đua vũ trang. 3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên: “Lý trí của tự nhiên”: Quy luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiên. Trái đất chỉ là ngôi làng...có sự sống 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở… 4 kỷ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu”. “Chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”.  Những chứng cứ từ khoa học địa chất, cổ sinh học. Biện pháp so sánh. ⇒ Nhận thức rõ ràng về tính chất: Phản tiến hoá, phản tự nhiện của chiến tranh hạt nhân. 4. Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta: Khẳng định sự có mặt của những người tham gia đấu tranh là vô giá. Đề xuất lập nhà băng lưu trữ trí nhớ  Cần đấu tranh để loại bỏ chiến tranh bảo vệ cuộc sống hoà bình công bằng.  Chúng ta cần rút ra bài học và phương hướng hành động tích cực. III. Ghi nhớ 1.Nghệ thuật: Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận cứ rành mạch. So sánh bằng nhiều dẫn chứng toàn diện, tập trung. Lời văn đanh thép ⇒ Tạo sức thuyết phục cho văn bản. 2. Nội dung: Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy,nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là đấu tranh để loạibỏ nguy cơ ấy. Ghi nhớ: (SGK 21) C. Hoạt động luyện tập. Thời gian: 10 Mục tiêu: Củng cố KT đã học, làm BT Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề H: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? H: Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản “Đấu tranh cho một thế giớihoà bình” của G. G. Máckét?. Em dự định sẽ làm gì để tham gia vào bản đồng ca của những đòi hỏi 1 tg k có vũ khí hạt nhân? D. Hoạt động vận dụng. Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học. Vẽ tranh cổ động phản đối chiến tranh. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Sưu tầm một số hình ảnh thể hiện những hành động phản đối chiến tranh. Hướng dẫn về nhà Nắm được giá trị của văn bản (học thuộc ghi nhớ) Đọc và soạn bài : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh + Đọc văn bản ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk các biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh. IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH. Bảng phụ 1. Sự tốn kém của chạy đua vũ khí hạt nhân Những phúc lợi cho con người 100 máy bay B. 1B, và dưới 7000 tên lửa vượt đại châu Cứu trợ 500 triệu trẻ em chỉ tốn 100 tỉ đô 149 tên lửa MX Giải quyết việc thiếu dinh dưỡng cho 575 triệu người 10 chiếc tàu bay mang vũ khí hạt nhân của Mĩ Bảo vệ cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em châu Phi 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới 27 tên lửa MX trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm. Điều chỉnh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… =================================   Ngày soạn: 392020 Ngày dạy 1292020 Tiết 3 TIẾT 5. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức. Biết: Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh cần dùng.(ôn lại lớp 8) Hiểuvai trò của biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Vận dụng viết đoạn văn TM có sử dụng biện pháp nghệ thuật. b. Kĩ năng: Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn bản thuyết minh. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất. Yêu nước: yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước và giữ gìn vệ sinh. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. b. Năng lực chung. Thu thập thông tin. Giao tiếp và hợp tác. c. Năng lực chuyên biệt. Cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập SGK III. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. Mục tiêu: Gây sự chú ý cho Hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: Giới thiệu bài: Các em đã được học văn bản thuyết minh ở những lớp 7, 8. Để củng cố lại và nâng cao hơn nữa năng lực tạo lập các văn bản thuyết minh chúng ta hãy vào bài học hôm nay. Hs lắng nghe và có thể tự ghi tên bài B. Hoạt động hình thành kiến thức. Thời gian: 20 phút Mục tiêu: Hs hiểu được tác dụng của các yếu tố NT được sử dụng trong văn bảnTM. Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: động não, tương tác, phản biện, 321 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt I. HDHS ôn tập về VBTM. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ. Gv hỏi đáp nhanh những câu hỏi sau: ? Văn bản thuyết minh là gì? ? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? ? Kể ra các phương pháp làm mỗi kiểu văn bản thuyết minh? Cho biết phương pháp thuyết minh thường dùng? Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV chốt kiến thức cơ bản về văn thuyết minh, chuyển ý sang mục 2. ? Đọc văn bản Hạ Long đá và nước Nhóm 1, 2: ? Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? ? Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Hãy chỉ ra những nội dung mà văn bản đã cung cấp? ? Đặc điểm đấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không? ? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? Tạo nên sự sống động biến hoá đến lạ lùng. Nhóm 3, 4. ? Đọc văn bản Ngọc Hoàng sử tội ruồi xanh ? Văn bản trên có tính chất thuyết minh không? Vì sao?  Thuyết minh dưới dạng hình thức kể chuyện có nội dung cốt truyện và các tình tiết ? Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? ? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? ? Qua 2 văn bản trên em rút ra kết luận gì về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh và tác dụng của chúng? ? Đọc ghi nhớ ? Khi sử dụng các BPNT tạo lập VBTM cần chú ý gì? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ. Nghe, suy nghĩ Bước 3. Báo cáo kết quả . Trả lời cá nhân HS: Đọc. Thảo luận nhóm KT mảnh ghép cho các câu hỏi. (phiếu học tập) Đảo nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Phản biện. HS khái quát kt I Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1. Ôn tập văn bản thuyết minh Khái niệm: Các phương pháp TM 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. a. Ví dụ:sgk b.Nhận xét: ) Hạ Long đá và nước Đặcđ của đá và nước tạo nên vẻ hùng vĩ nên thơ của Hạ Long . Văn bản đã cung cấp những kt kq về đtg tm. Các pp tm: liệt kê, ss, phân loại. Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật kể,tả,nhân hoá, liên tưởng… Làm cho đá và nước ở vịnh Hạ Long trở nên sinh động góp phân làm cho vẻ đẹp HL thêm hấp dẫn. ⇒ Làm cho bài văn giàu sức thuyết phục gây ấn tượn cho người đọc. ) Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh Là văn bản có tính thuyết minh.Nêu bật được đđ,tc, của loài ruồi về: họ,giống, loài, tập tính sinh sản… Phương pháp TM: nêu đn, dùng số liệu, liệt kê. Các biện pháp nt: Nhân hoá ,kể chuyện miêu tả ,liên tưởng. Tác dụng :Gây hứng thú cho người đọc nhất là cho bạn đọc nhỏ tuổi,làm cho văn bản tăng sự hấp dẫn, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. c. Ghi nhớ (SGK13) C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài thực hành Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: động não Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt III. HDHS làm BT ? Đọc đoạn văn trong bài tập 2? ? Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? Sử dụng thủ pháp nghệ thuật + Bắt nguồn từ sự ngộ nhận nhỏ sau lớn lên đi học và nhận thức lạ (1 câu chuyện kể) ? Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì? Văn bản thuyết minh về chim cú (tập tính) GVHD HS viết đoạn có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật thuyết minh về 1 đồ dùng quen thuộc Hs đọc văn bản Hs làm VBT Hs viết đoạn văn ngắn thuyết minh về 1 đồ dùng bất kì rồi trình bày miệng III Luyện tập 1.Bài tập 2: + Kể chuyện từ sự ngộ nhận  nhận thức D. Hoạt động vận dụng.(7 phút) Viết đoạn văn thuyết minh về 1 loài cây (hoặc 1 con vật nuôi)có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. (810 câu) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh + Nhóm 1(Tổ 12): Thuyết minh về cái quạt + Nhóm 2(Tổ 3,4): Thuyết minh về cái bút IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ================================= Ngày soạn: 692020 Ngày dạy 1492020 Tiết 3 TIẾT 6. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức. Cách làm bài văn TM về một thứ đồ dùng Tác dụng của một số biện pháp NT trong văn bản TM. Vận dụng lập dàn ý, viết đoạn văn TM có sử dụng bpnt. b. Kĩ năng: Xác lập y.cầu của đề bài TM về một đồ dùng cụ thể. Lập dàn ý chi tiết và viết phần MB cho bài văn TM (có sử dụng một số biện pháp NT ) về một đối tượng. 2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất. Yêu nước: Yêu tiếng nói dân tộc. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. b. Năng lực chung. Thu thập thông tin. Giao tiếp và hợp tác. c. Năng lực chuyên biệt. Cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập SGK III. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. Mục tiêu: gây sự chú ý cho HS Phương pháp: thuyết trình. Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: Giới thiệu bài Bài trước các em đã được học một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Để giúp các em sử dụng tốt các biện pháp nghệ thuật đó, chúng ta vào bài học hôm nay. Hs lắng nghe và có thể tự ghi tên bài B,C. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập. Thời gian: 30 phút Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào bài viết Phương pháp: vấn đáp, nhóm Kĩ thuật: Động não, tương tác, phản biện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt I. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS GV kiểm tra việc chuẩn bị theo nhóm của HS mỗi nhóm chuẩn bị 1 dàn bài: N1: Cái quạt; N2: Cái bút ; N3: Cái nón ? Nhắc lại những yêu cầu và tiến trình làm một bài văn TM về một đồ vật, đồ dùng? Định nghĩa Cấu tạo Phân loại Cơ chế hoạt động, tác dụng? Cách sử dụng và bảo quản? ? Trình bày dự kiến việc sử dụng BPNT vào bài viết? Giáo viên gọi các nhóm (dán) trình bày trên giấy trong hoặc bằng giấy khổ to trên bảng. Nhóm 1: Dàn ý thuyết minh về cái quạt, nhóm 2 về cái bút, nhóm 3 về chiếc nón. GV gọi nhận xét bổ sung ? Giáo viên cho học sinh trình bày các ý tưởng về sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong một văn bản thuyết minh? ? Gọi nhận xét đánh giá, bổ sung Giáo viên chọn ra 1 ý tưởng hay để hoàn thiện và hướng học sinh làm bài. ? Đọc thêm văn bản Họ nhà Kim Luyện tập. Giáo viên chọn 1 đề bài về thuyết minh cái quạt chọn ý tưởng hay nhất và cho học sinh viết theo nhóm ? Nhóm 1: Viết phần mở bài ? Nhóm 2: Viết phần thân bài (mục cấu tạo) ? Nhóm 3: Phần thân bài mục công dụng ? Nhóm 4: Viết phần kết bài Giáo viên dành 5 phút để các nhóm chuẩn bị và gọi các nhóm trình bày miệng gọi nhận xét bổ sung. GV cùng HS nhận xét, chữa trên máy chiếu. 1, 2 HS trình bày yêu cầu và tiến trình làm một bài thuyết minh. HS trình bày dự kiến Các nhóm trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà bằng giấy trong trên máy chiếu. Nhận xét bổ sung các dàn ý. HS: Trình bày HS: Nhận xét. Các nhóm viết và trình bày theo yêu cầu của giáo viên. Các nhóm trình bày miệng và nhận xét chéo. HS trình bày Đề bài: Thuyết minh về các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, chiếc nón. I Dàn ý bài văn thuyết minh (Chuẩn bị ở nhà) II. Trình bày ý tưởng sử dụng các biện pháp nghệ thuật. III Luyện tập viết văn bản Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón D. Hoạt động vận dụng. Vận dụng viết đoạn văn TM có sử dụng bpnt. Một số đoạn văn tham khảo: I. Mở bài TM về chiếc nón: Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ dùng che mưa, che nắng mà dường như nó còn là vật không thể thiếu được góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón trắng từng đi vào ca daoQua đình... bấy nhiêu. Vì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy? II. Mở bài TM về chiếc quạt: Một trong những đồ vật thân thuộc gắn bó với con người trong đời sống hằng ngày là họ hàng nhà quạt chúng tôi. Chúng tôi tuy bé nhỏ nhưng nhà ai cũng cần đến. Chúng tôi giúp con người lúc cần thiết. Cũng bởi chúng tôi bé nhỏ, tiện lợi nên thường gần gũi, ở cạnh con người bất kỳ lúc nào. Vận dụng kiến thức đó học để thuyết minh về một đồ vật mà em yêu thích. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Trên cơ sở các ý tưởng và đoạn viết ở trên lớp hoàn thiện thành 1 văn bản thuyết minh về cái quạt. Tập viết các văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học. Hướng dẫn về nhà (2p) + Các tiết ở bài 1, 2,3.sgk. +Tìm hiểu nội dung các phương châm hội thoại. Lấy ví dụ. IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… =================================   Ngày soạn: 792020 Ngày dạy 1692020 1792020 Tiết 1,2 2 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TRONG TIẾNG VIỆT TIẾT 7,8,9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức , kĩ năng: a. Kiến thức: Trình bày được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và các tình huống hội thoại giao tiếp. Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lý do khác nhau các phương châm hội thoại đôi khi không được tuân thủ. Vận dụng các phương châm hội thoại trong hoạt động giao tiếp. b. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực: a. Các phẩm chất: Yêu và tự hào và giữ gìn sự trong sáng của TV. b. Các năng lực chung: Hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo. c. Các năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận và tạo lập văn bản. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Nội dungchủ đềchuẩn Các mức độ câu hỏi, bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ICác phương châm hội thoại: 1 Phương châm về lượng 2 Phương châm về chất 3Phương châm quan hệ 4 Phương châm cách thức 5 Phương châm lịch sự. Nhận biết được các phương châm hội thoại trong giao tiếp, các lỗi không tuân thủ PC hội thoại trong giao tiếp Hiểu và biết tuân thủ các phương châm về lượng về chất, PC quan hệ, cách thức và PC lịch sự Biết vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp II Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Luyện tập phương châm về lượng và chất. Nhận biết được quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ pcht Hiểu cách vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp. Phân tích tình huống sử dụng phương châm hội thoại không phù hợp , sửa được các lỗi không tuân thủ pc hội thoại III Luyện tập Các phương châm: Quan hệ, cách thức và lịch sự. Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Phân tích tình huống, giải thích thành ngữ liên quan tới các phương châm hội thoại Tạo dựng hội thoại tuân thủ các phương châm III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ. 1. Mức độ nhận biết. Câu hỏi tìm hiểu các ví dụ. ? Thế nào là pc về lượng, chất, cách thức, quan hệ, pc lịch sự? 2. Mức độ thông hiểu. Hiểu những trường hợp người nói cố ý vi phạm pc hội thoại. 3. Mức độ vận dụng thấp. ? Lấy ví dụ các trường hợp vi phạm pc hội thoại? 4. Mức độ vận dụng nâng cao. Phân tích đoạn hội thoại có vi phạm pc hội thoại. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. Các nội dung của chủ đề Thời lượng (Tiết) GV chuẩn bị HS chuẩn bị ICác phương châm hội thoại: 1 Phương châm về lượng 2 Phương châm về chất 3Phương châm quan hệ 4 Phương châm cách thức 5 Phương châm lịch sự. 45 phút Máy tính, máy chiếu. Các tình huống giao tiếp vi phạm pc hội thoại Soạn bài. Tìm ví dụ các tình huống giao tiếp vi phạm pc hội thoại II Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Luyện tập phương châm về lượng và chất. 45 phút Máy tính, máy chiếu. Soạn bài, phiếu bài tập Soạn bài Tìm hiểu các bài tập sgk III Luyện tập Các phương châm: Quan hệ, cách thức và lịch sự. Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. 45 phút Máy tính, máy chiếu. Soạn bài, phiếu bài tập Soạn bài Làm các bt sgk V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. A. Hoạt động khởi động. Mục tiêu: gây sự chú ý cho Hs Phương pháp: trực quan, vấn đáp Kĩ thuật: động não, tương tác, phản biện... Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy HĐ của trò GV đưa một tình huống vi phạm phương châm hội thoại: Truyện cười: Lợn cưới, áo mới ? Truyện này được học trong chương trình lớp mấy? ? Yếu tố nào gây cười? Dẫn vào bài học. Quan sát, đọc Trả lời câu hỏi Ghi tên chủ đề, bài học. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Mục tiêu: Hs nắm được phương châm về lượng, pc về chất, pc quan hệ, pc cách thức và pc lịch sự. Quan hệ pcht và tình huống giao tiếp. Phương pháp: Dạy học dự án, thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: động não, KWL, tương tác, phản biện, 321 Thời gian: khoảng từ 80 phút. Nội dung 1.Các phương châm hội thoại: Thời gian: 45 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS thảo luận theo bàn theo kĩ thuật KWL Gọi đại diện HS trình bày kết quả đã thảo luận Yêu cầu các nhóm khác bổ sung GV chốt và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các phương châm hội thoại. Bước 4: Kết luận, nhận định. ? Đọc phân vai đoạn đối thoại phần 1 ? ? Dựa vào kiến thức lớp 8 cho biết đoạn hội thoại đó có mấy vai giao tiếp và mấy lượt lời? ? Ở lượt lời cuối cùng Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Vì sao ? ? Cần trả lời sao cho tốt ? ? Qua đoạn hội thoại trên cần rút ra bài học gì khi giao tiếp ? ? Kể lại truyện Lợn cưới áo mới ? ? Truyện cười này được học ở lớp mấy? (Tích hợp văn) ? Vì sao truyện lại gây cười? ? Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào là đủ? ? Qua câu truyện cười trên ta rút ra bài học gì khi giao tiếp? > Việc mắc lỗi như 2 ví dụ trên là vi phạm phương châm về lượng. Chốt: Để đạt hiệu quả giao tiếp, cần nói đủ, không thiếu, không thừa và phù hợp với nội dung giao tiếp. Người ta gọi là phương châm về lượng. Vậy em hiểu thế nào là phương châm về lượng. Yêu cầu HS làm BT 1 SGK 10 Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất HS đọc phân vai truyện cườiSGK9 ? Truyện cười phê phán điều gì? ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? ? Để phê phán tính nói khoác, ông cha ta đã sử dụng những thành ngữ nào? VD: Trăm voi không bát nước sáo, nói nhăng nói cuội, nói hươu nói vượn, nói thiên nói thẹo. ? Em hãy kể những truyện dân gian có nội dung tương tự? ? Nếu thấy bạn nghỉ học mà không biết lí do em có nói bạn nghỉ học vì ốm không? ? Qua đó trong giao tiếp cần tránh những điều gì? ? Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là phương châm về chất? ? Đọc ghi nhớ 2? ? Trong truyện Quả bí khổng lồ Anh nói về quả bí đã vi phạm phương châm về chất nhưng anh nói về cái nồi đồng có vi phạm không? Vì sao?  Đó là 1 trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại (Tích hợp với bài sau) GV chốt: Khi giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực chính là ta đã thực hiện phương châm về chất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập theo hai cột: K Những điều em đã biết) W(Nhữngđiều em muốn biết) Bước 3: Hs các nhóm nhận xét, đánh giá bổ sung. HS: Đọc phân vai. HS: Nêu các vai. HS: Tự do trả lời. HS: Rút ra kết luận HS: Kể theo ý hiểu. HS: Trả lời cá nhân HS: Giải thích HS: Tự do trả lời. HS: Rút ra bài học. HS: Đọc. HS: Nêu điều cần tránh.(động não) HS: Rút từ ghi nhớ và đọc. I. Các phương châm hội thoại 1. Phương châm về lượng a. Ví dụ: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK b. Nhận xét: Ghi nhớ: sgk 2. Phương châm về chất a. Ví dụ: sgk b. Nhận xét: Ghi nhớ 2:sgk ? Em hiểu thế nào về câu thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt? ? Giáo viên đưa 1 vài ví dụ A: Bạn học bài chưa? B: Tớ ăn cơm rồi ... ? Điều gì sẽ xảy ra nếu hội thoại kiểu như vậy? ? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? ? Đọc ghi nhớ trong sgk? GV chốt, rút ra từ ghi nhớ Ycầu HS đọc, làm BT4 VBT8 Gọi HS trình bày Gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV: Không chỉ quá trình giao tiếp đòi hỏi chúng ta phải nói đúng đề tài mà đó cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản. ? Em hiểu thế nào về thành ngữ Dây cà ra dây muống, lúng búng như ngâm hột thị ? Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp? ? Qua đó có thể rút ra được bài học gì trong giao tiếp. Giáo viên viết câu Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”? ? Em hiểu câu nói trên như thế nào? ? Để người nghe khỏi hiểu lầm phải nói như thế nào? ? Như vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? ? Qua cách phân tích trên em hiểu gì về phương châm cách thức? ? Đọc ghi nhớ sgk? Yc HS đọc, làm việc cá nhân vào VBT19 Gọi HS nhận xét GV chuyển ý: 4 phương châm hội thoại đã tìm hiểu đều chi phối nội dung hội thoại, tuy nhiên để hội thoại đạt hiệu quả tốt, mọi người đều cảm thấy hài lòng, vui vẻ, thoải mái thì ta cần phải tuân thủ phương châm nữa. ? Đọc truyện Người ăn xin ? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Tuy cả 2 người đều không nhận được của cải tiền bạc nhưng ông lão nhận được từ cậu bé tình cảm tôn trọng, quan tâm đến người khác và ngược lại cậu bé nhận được 1 bài học về sự đáng quý của tình cảm. ? Có thể rút ra bài học gì về truyện này? ? Qua đó em hiểu gì về phương châm lịch sự? Đọc ghi nhớ trong sgk? ? Nêu ví dụ về hiện tượng thiếu lịch sự trong giao tiếp mà em đã chứng kiến hoặc vi phạm?Phân tích tác hại của những lời nói thiếu lịch sự? ? Kể tên các phương châm hội thoại đã được học? ? Phân tích mối liên hệ giữa các phương châm hội thoại? GV lưu ý HS kỹ năng giao tiếp, ứng xử Trả lời cá nhân. Quan sát Tự do trả lời. Rút ra từ ghi nhớ và đọc Đọc và làm BT Trình bày, nhận xét, nghe chữa vào VBT Nhiều ý kiến trả lời. Cá nhân trả lời. Liên hệ trả lời Trả lời theo ý hiểu và rút ra kết luận. Đọc nghi nhớ. Đọc và làm BT Đọc Giải thích Rút ra bài học Đọc ghi nhớ Nêu và phân tích Kể tên và phân tích 3. Phương châm quan hệ a. Ví dụ: SGK b. Nhận xét: Ghi nhớ: sgk 4. Phương châm cách thức. a. Ví dụ:sgk b. Nhận xét: Thành ngữ Dây cà ra dây muống, lúng búng như ngâm hột thị Câu nói Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” Ghi nhớ 5. Phương châm lịch sự a. Ví dụ truyện “Người ăn xin” b. Nhận xét: Ghi nhớ: sgk Nội dung 2. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Thời gian: khoảng từ 20 phút GV:Trong các tiết học trước, các em đã được tìm hiểu các phương châm hội thoại. Việc sử dụng nó sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thì không đơn giản chút nào. Tiết học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu nội dung đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Đọc truyện cười Chào hỏi ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Vì sao? (GV có thể liên hệ với VD phương châm lịch sự) ? Trong trường hợp nào thì câu chào hỏi trên được coi là lịch sự? ? Hai trường hợp trên khác nhau ở những yếu tố nào? ? Qua đó em rút ra bài học gì khi giao tiếp? GV: Đó chính là nội dung phần ghi nhớ 1. ? Đọc ghi nhớ SGK? Yêu cầu HS làm BT2,3 VBT 28 Gọi HS trình bày, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định. ? Em hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học? ? Đọc lại các tình huống giao tiếp ở những bài trước và cho biết những tình huống nào không tuân thủ phương châm hội thoại? ? Đọc đoạn đối thoại mục 2? ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được nhu cầu giải thích của An không? ? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? ? Vì sao người đó không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? ? Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y, về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào không được tuân thủ, vì sao? ? Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào? ? Qua các tình huống trên em rút ra bài học gì về việc tuân thủ các phương châm hội thoại? GV: Kết luận và nói thêm về các phương châm đã học ở bài “Quả bí khổng lồ” ? Đọc ghi nhớ sgk? GV khái quát rút từ ghi nhớ. GV hệ thống KT về các PCHT, yêu cầu HS vẽ BĐTD Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Đọc Nêu cách tuân thủ. ( động não) Nêu trường hợp. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Rút ra bài học Làm cá nhân vào VBT Trình bày, nhận xét. Tự chữa vào vở. HS kể tên Đọc lại tình huống. Đọc Trả lời theo ý hiểu. Nêu phương châm. Trả lời và giải thích. Rút ra bài học Đọc ghi nhớ Vẽ BĐTD II. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 1. Ví dụ: SGK 2.Nhận xét: 3. Ghi nhớ: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? III. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 1. Ví dụ: sgk 2.Nhận xét: 3.Ghi nhớ (SGK) C. Hoạt động luyện tập. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài thực hành Phương pháp: vấn đáp, giải thích Kĩ thuật: động não, VBT Thời gian: 20 phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt Bài tập 2: Chỉ những cách nói liên quan về chất Bài tập 3: Vi phạm phương châm về lượng. Hỏi thừa. HS làm việc cá nhân Trả lời III. Luyện tập. Bài 2 Bài 3. Bài tập 3 :Chia 2 cột (Thành ngữ Nghĩa) cho HS điền sử dụng VBT STT Thành ngữ Nghĩa PCHT 1 Ăn đơm nói đặt Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác PCVC 2 Ăn ốc nói mò Nói không có căn cứ PCVC 3 Ăn không nói có Vu khống, bịa dặt PCVC 4 Khua môi múa mép Ba hoa, khoác lác, phô trương PCVC Nội dung 3. Luyện tập (tiếp theo) Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết được các bài tập về pc quan hệ, cách thức , lịch sự + Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Thời gian: 20 phút Phương pháp: vấn đáp, giải thích Kĩ thuật: Nhóm, thi tiếp sức. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt HDHS làm bài tập ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1? ? Làm bài tập 1? Có thể cho học sinh chơi tiếp sức thi tìm các câu trên 4 ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 ? Làm bài tập 2? ? Nhận xét? ? Đọc và nêu yêu cầu bài 3? ? Giáo viên gọi học sinh làm phần a, b, c? ? Đọc nêu yêu cầu bài 4? ? Làm bài 4 phần a? HS thi tiếp sức theo nhóm Đọc và làm vào VBT Làm việc theo nhóm. IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 2. Bài 2 3. Bài 3 4. Bài 4 Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài thực hành về phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Phương pháp: vấn đáp, giải thích Kĩ thuật: ghép, VBT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KT KN cần đạt III. HDHS làm bài tập ? Đọc và nêu yêu cầu của BT 1? ? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào, hãy phân tích? ? Nhận xét ? Giáo viên chữa bài ? Đọc đoạn văn ở bài tập 2 ? Đoạn văn trích từ văn bản nào? Học ở lớp mấy (Tích hợp dọc) ? Thái độ và lời nói của các nhân vật trong truyện đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Đọc Đọc và nêu yêu cầu BT. Nhận xét. III.Luyện tập Bài 138. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào, hãy phân tích? Bài 238. Thái độ và lời nói của các nhân vật trong truyện đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm bài tập hoặc giải quyết tình huống Phương pháp: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân Kĩ thuật: Động não Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học. Củng cố ( kiểm tra đánh giá) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Thể hiện đúng phương châm hội thoại về lượng khi giao tiếp có nghĩa là: A. Nói huyên thuyên chuyện trên trời dưới đất. B. Nói có nội dung, nội dung đó vừa đủ đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp đang diễn ra. C. Nói điều xác thực. D.Nói bóng gió, lấp lửng. 2. Tuân thủ phương châm hội thoại về chất khi giao tiếp có nghĩa là: A. Vừa nói vừa đánh trống lảng. B. Nói mơ hồ. C. Nói quanh co, dài dòng, lê thê. D. Không nói những điều mà mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực. 3. Câu thành ngữ: Nói dài, nói dai, nói dại nhằm châm biếm những kẻ đã vi phạm những phương châm hội thoại nào khi giao tiếp. A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. C. Phương châm về lượng và phương châm về chất. 4. Vẽ sơ đồ tư duy các phương châm hội thoại đã học? E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (3p) Sưu tầm một số thành ngữ về các phương châm hội thoại trên. Đặt một đoạn đối thoại, sau đó chỉ ra trong đó đó vận dụng các phương châm hội thoại như thế nào? . Củng cố (5 p): GV khắc sâu nội dung chủ đề bài học. Hãy nhắc lại những phương châm hội thoại em vừa học? Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại trong giao tiếp ? Khái quát kiến thức chủ đề bằng bản đồ tư duy? Hoàn thiện phiếu học tập ở đầu tiết 1 vào cột L( Em đã học được những gì qua chủ đề này). Hướng dẫn về nhà (1p) Nắm được các phương châm hội thoại đã học Hoàn thiện các bài tập Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh + Đọc văn bản:Cây chuối trong đời sống Việt Nam + Xem trước các bài tập phần luyện tập. VI. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ================================= Ngày soạn: 992020 Ngày dạy 1992020 Tiết 3 TIẾT 10. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức. Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật gây ấn tượng. Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng thuyết minh. Vận dụng viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả. b. Kĩ năng: Rèn cho Hs quan sát các sự vật hiện tượng Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. a. Phẩm chất. Yêu nước: Yêu tiếng nói dân tộc. Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu. b. Năng lực chung. Thu thập thông tin. Giao tiếp và hợp tác. c. Năng lực chuyên biệt. Cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập SGK III. TỔ CH

Ngày soạn: 31/8/2020 Ngày dạy Tiết 7/9/2020 9/9/2020 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) TIẾT 1&2 Đọc-hiểu văn I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá - Đặc điểm văn nghị luận xã hội qua văn cụ thể -Vận dụng tìm hiểu câu chuyện lối sống giản dị Bác b Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá đời sống Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: lòng kính u, tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác - Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ HS: Chuẩn bị câu hỏi tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Thời gian: phút - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh: GV: Giới thiệu hình - Hs quan sát lắng ảnh Bác thuyết trình: nghe tự ghi Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn tên hố giới ln gương sáng phong cách lối sống cao đẹp Văn “Phong cách Hồ Chí Minh” Lê Anh Trà giúp ta hiểu thêm điều B Hoạt động hình thành kiến thức - Thời gian: khoảng từ 65 phút - Mục tiêu: HS đọc tìm hiểu thích, hiểu nội dung ý nghĩa văn - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình - Kĩ thuật: Động não,KTB, tương tác, phản biện, 321 Hoạt động thầy Hoạt động trò I HDHS đọc tìm hiểu thích ? Nêu vài hiểu biết em tác giả - Hs trả lời Lê Anh Trà xuất xứ tác phẩm? cá nhân - Hs khác nhận xét, bổ sung - HS đề xuất ý kiến - Hs đọc diễn - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó ? Trong từ khó, từ từ Hán Việt cảm (2hs đọc) - Hs tìm hiểu Gv: Tất từ từ Hán Việt từ khó (giải nghĩa từ) ? Nêu cách đọc văn trên? - Hs trả lời cá nhân - Gv hướng dẫn hs đọc văn - Hs khác nhận ? Xác định kiểu văn bản, phương thức xét biểu đạt? ? Nêu bố cục văn bản? Nội dung HS: Đọc phần? ? Chủ đề nhật dụng văn bản? Chuẩn KT - KN cần đạt I Đọc - thích 1.Chú thích a Tác giả - Lê Anh Trà b Tác phẩm - Văn trích “ Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Viện văn hóa 1990 c Từ khó: sgk Đọc - Kiểu VB - PTBĐ: nghị luận - Bố cục: phần -Chủ đề nhật dụng: Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc II.Tìm hiểu văn Nét đẹp phong cách -HS đọc tiếp thu tinh hoa văn hố II HDHS tìm hiểu văn nhân loại Hồ Chí Minh - Vốn tri thức văn hoá Bước Chuyển giao nhiệm vụ Bác: “Có thể nói có vị lãnh -Yc hs đọc đoạn trang 5sgk - Yêu cầu hs thực KT KTB cho Bước Thực tụ lại am hiểu nhiều nhiệm dân tộc nhân dân câu hỏi(4 nhóm) vụ giới, văn hoá giới sâu sắc 1, Trong đoạn văn tác giả khái Hồ Chí Minh.” quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ HS: Thảo luận - NT: So sánh cách bao nào? (Thể qua câu văn theo nhóm theo quát đan xen kể bình kt KTB luận để khẳng định vốn tri nào?) Nhận xét cách viết tác thức văn hoá Bác sâu giả? Bước Báo rộng 2, Tác dụng biện pháp so sánh, kể cáo kết - Hồ Chí Minh qua bình luận đây? thảo luận nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều 3, Bác có vốn văn hố -Đại diện văn hoá đường nào?nêu dẫn chứng cụ thể ? 4,Qua giúp em hiểu phong cách Hồ Chí Minh phương diện tiếp thu văn hố nhân loại nhóm báo cáo kết thảo luận -Nhận xét chéo Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -Nghe ⇒ Đó điều kỳ lạ Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi Trên tảng văn hố dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế Bác kết hợp truyền thống đại, phương Đông phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế HS : Quan sát, cảm nhận HS: nhận xét HS: Tiếp tục phát hiện, liên Tiết hệ GV: Chiếu hình ảnh nơi Bác lúc HS: Nhận xét sinh thời ? Qua em có nhận xét nơi HS: So sánh nơi làm việc người? H: Lối sống Bác tác giả đề cập tới phương diện ? Cụ thể ? HS: Cảm - Liên hệ với khu di tích Hồ Chủ tịch? nhận ? Đưa chi tiết tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì? (Tích hợp văn thuyết minh) ? Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia HS: nghe, cảm nhận nước khác sống thời đại với Bác sống đương đại? Bác có HS: nêu suy - Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: pháp, Anh, Hoa, Nga - “Học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật đến mức uyên thâm” - + “Chịu ảnh hưởng tất văn hoá, tiếp thu đẹp, hay đẹp”  Tạo nên phong cách HCM vừa truyền thống vừa đại ⇒ Nghệ thuật đối lập để khẳng định Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà truyền thống đại, phương Đông phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ… + Trang phục giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thơ sơ” + Tư trang ỏi: vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm” + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”.Những ăn dân tộc không cầu kỳ“cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối , cháo hoa…”  Nét đẹp lối sống dân tộc, Việt Nam ⇒ Đây phong cách sống có văn hố thể quan niệm thẩm mỹ : đẹp gắn liền với giản dị, tự nhiên xứng đáng đãi ngộ họ khơng? ? Qua em có cảm nhận lối sống Hồ Chí minh? GV bình, liên hệ: (Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”, kịch “Đêm trắng”,các văn thơ khác) ? Tác giả so sánh lối sống Bác với vị hiền triết có điểm giống khác nào? ? Việc so sánh nhằm mục đích gì? *) GV bình:  Lối sống Bác kế thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân ? Học xong phong cách Hồ Chí Minh em có suy nghĩ sống thời đại nay? - Trong thời đại ngày hội nhập phát triển Có nhiều thuận lợi tiếp xúc với luồng văn hố đại có nhiều tốt xấu cần tiếp thu có chọn lọc sở giữ gìn sắc văn hố dân tộc ? Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ việc xã hội ngày nay?(Vấn đề hội nhập văn hóa) ? Qua văn đề cập tới nội dung gì? nghĩ, trả lời - HS liên hệ, rèn kỹ sống Đặt vấn đề thời kỳ hội nhập: Tiếp thu tinh hoa vă nhóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Suy nghĩ trả lời III Ghi nhớ: sgk 1.Nghệ thuật Hs thảo luận nhóm phút trình bày Nội dung - Cho HS thảo luận nhóm bàn phút giá trị nội dung, nghệ thuật văn cá nhân tiếp thu hướng phấn đấu thân từ gương Hồ Chí Minh H: Em hiểu ntn “ cách sống k tự thần thánh hoá khác đời đời”? H: Em hiểu ntn câu nói: “Cách sống giản dị Bác quan niệm thẩm mỹ sống”? - GV: Khái quát ND học C Hoạt động luyện tập - Thời gian: 10 phút - Mục tiêu: Rèn kĩ kể chuyện - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình - Kĩ thuật: Động não Hoạt động thầy Hoạt động trò -Quan sát, đọc Chuẩn KT - KN cần đạt GV chiếu bt, yêu cầu hs đọc Bài tập Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: « Trong đời đầy trn chun mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh… -HS trả lời cá mới, đại » nhân 1, Xuất xứ, ptbđ đoạn trích? 2, Nội dung đoạn trích -Thảo luận trên? nhóm bàn, trình 3, Chủ đề nhật dụng bày văn chứa đoạn trích trên? 4, Phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn: “Nhưng điều kỳ lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó…, đại.” 5,Thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua đoạn trích gì? IV Luyện tập Bài tập 1,Vb:… 2, Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM (để tạo nên nhân cách, lối sống VN, phương Đông, mới, đại) 3, Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 4, - Biện pháp tu từ liệt kê: “một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” - Tác dụng: + Giúp cho cách diễn đạt câu văn đầy đủ, cụ thể, nhịp nhàng, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục + Diễn đạt cụ thể, sâu sắc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh Nhấn mạnh, khẳng định phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hịa sắc văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại + Thể tình cảm kính u, ngưỡng mộ, niềm tự hào tác giả Bác Hồ 5, - Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước khác giữ nét đẹp truyền thống dân tộc - Có ý thức hội nhập phải giữ sắc dân tộc D Hoạt động vận dụng -Thời gian: khoảng từ phút H.Em thuộc hát Người ? Tìm đọc kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp CT HCM? ( Bài 5/VBT/7) "Hồ Chí Minh đẹp tên Người", "Lời Bác dặn trước lúc xa" * Gv bổ sung thêm tư liệu: kể câu chuyện ông Ké ( Bác) tắm cho em bé miền núi ( GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm) E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3 phút) *Bài vừa học + Kể lại câu chuyện mà em học hay đọc lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh + Viết đoạn văn bày tỏ lịng u kính biết ơn Bác + Sưu tầm thơ văn viết Bác hát theo đĩa nhạc Hồ Chí Minh đẹp tên Người + Sưu tầm tài liệu, tổ chức thảo luận Trải nghiệm Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh *Chuẩn bị -Soạn bài: Đấu tranh cho giới hịa bình GV gợi ý: - Tìm hiểu tác giả xuất xứ, hoàn cảnh đời văn - Bố cục, luận điểm, luận Ý nghĩa văn IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… =================***================ Ngày soạn: 3/9/2020 Ngày dạy Tiết 9/9/2020 10/9/2020 VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH ( G.Mac-két) TIẾT 3&4 Đọc-hiểu văn I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức -Nhận biết kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác,ptbđ, bố cục văn - Hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận văn - Vận dụng bày tỏ quan điểm chiến tranh hạt nhân b Kĩ - Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hồ bình nhân loại * KNS: - Suy nghĩ, phê phán, đánh giá, bình luận trạng nguy chiến tranh hạt nhân - Trình bày ý tưởng thân trạng giải pháp để đấu tranh chống nguy chiến tranh hạt nhân, xây dựng giới hồ bình - Đề việc làm cụ thể cá nhân xã hội giới hồ bình *GD mơi trường: Liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngơi nhà chung cho trái đất * Giáo dục quốc phịng an ninh: - Hình thức, phương pháp: Lấy ví dụ mức độ tàn phá chiến tranh, bom nguyên tử - Phương pháp: Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki Nhật Bản… Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục lòng u chuộng hồ bình, đấu tranh ngăn chặn nguy chiến tranh hạt nhân - Chăm chỉ: Tự học, tự tìm hiểu b Năng lực chung - Thu thập thơng tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ HS: Chuẩn bị câu hỏi tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Thời gian: phút - Mục tiêu: Định hướng ý, tạo hứng thú trước vào Hoạt động thầy HĐ trò GV thuyết trình:: Một vấn đề ln giới quan tâm ngày chiến tranh việc sử dụng vũ khí hạt nhân Vấn đề - Hs lắng nghe tự nào? Em có suy nghĩ điều đó? Đấu tranh ghi tên giới hịa bình ln nhiệm vụ vẻ vang khó khăn nhân dân nước Hôm nay, nghe tiếng nói nhà văn tiếng Gac-xi-a Mác két vấn đề B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm bố cục, giá trị văn - Phương pháp: Đọc, nêu vấn đề, nhóm, phân tích, đánh giá, khái qt - Kĩ thuật: động não, tương tác, phản biện, 321 - Thời gian: khoảng từ 65 phút Hoạt động thầy Hoạt động Chuẩn KT - KN cần đạt trị I HDHS đọc tìm hiểu thích I Đọc thích 1/Chú thích - Hs trả lời cá a Tác giả: (1928-2014) nhân ? Nêu vài hiểu biết em tác - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác- két - Hs khác nhận giả xuất xứ tác phẩm? nhà văn Cô-lôm-bi-a xét, bổ sung - Là t/g nhiều tiểu thuyết tập truyện ngắn theo khuynh HS: Nêu cách hướng thực huyền ảo Nổi ? Nêu cách đọc văn bản? GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đọc tiếng với tiểu thuyết “Trăm năm HS: Đọc diễn rõ ràng, đanh thép, ý từ cô đơn” cảm phiên âm, từ viết tắt, số - Ông nhận giải No ben HS: Nhận xét ? Đọc văn bản? VH năm 1982 GV gọi HS nối tiếp đọc b Tác phẩm HS: Xác định ? Nhận xét cách đọc bạn? Đọc HS: Tích hợp - Vb đc trích từ tham luận kiến thức tiếp văn bản? nhà văn, ông tham dự ? Văn thuộc loại văn HS: Phát gặp gỡ nguyên thủ học? Kể tên tác phẩm nước với nội dung: “kêu gọi loại em học? (Tích hợp) “chấm dứt chạy đua vũ trang, ? VB viết theo phương thức biểu đạt thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm nào? bảo an ninh hồ bình ? Bố cục văn gồm phần giới” Mê-hi-cô - Phát hiện, trình c Từ khó: sgk (mấy luận đề, luận điểm lớn) ? Như luận điểm nêu bày 2/ Đọc văn gì? LĐ - Thể loại: Văn nghị luận - HĐ VBT triển khai hệ thống luận nào? Mỗi luận tương ứng với phần VB nào? - GV nhận xét, chuẩn KT Bước Thực + Hệ thống luận nhiệm vụ ? Những thuật ngữ chưa hiểu? -HS thảo luận nhóm bàn II HDHS tìm hiểu văn -Yc hs đọc đoạn văn bản: Bước Báo cáo Bước Chuyển giao nhiệm vụ kết thảo - Yc hs thảo luận nhóm bàn cho luận câu hỏi -HS trình bày 1,Tác giả mở đầu viết ntn? -Nhận xét, bổ Nhận xét cách mở đầu viết sung tác giả? Cho biết tác dụng cách viết này? Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -GV chốt kiến thức: Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng: GV chiếu hình ảnh vụ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 Nhận xét hình ảnh trên? -GV nhấn mạnh tàn phá khủng khiếp vũ khí hạt nhân Liên hệ chiến tranh VN trị xã hội, thuộc chùm văn nhật dụng - PTBĐ: Nghị luận - Bố cục: phần II Tìm hiểu văn 1/ Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống loài người - “Chúng ta đâu? Hơm ngày 8/8/1986” - “Nói nơm na ra… người, không trừ trẻ con, ngồi thùng thuốc nổ: Tất chỗ nổ tung lên làm biến hết thảy… dấu vết sống trái đất” - HS quan sát  Việc xác định cụ thể thời nhận xét gian, đưa số liệu cụ thể, câu hỏi tự trả lời.⇒ Tính chất thực khủngkhiếp -Nghe nguy chiến tranh hạt nhân - So sánh , ẩn dụ với điển tích lấy từ thần thoại Hy Lạp “Nguy ghê gớm đè - Đọc nặng lên gươm Đa-mô-clét” So sánh -Trả lời cá nhân nguy cthn với dịch hạch -Nhận xét bật tính chất hệ trọng vấn đề nói tới ? Đọc từ "Niềm an ủi toàn thể giới"? ? Nêu nội dung đoạn? -Nghe ? Để làm rõ luận điểm tác giả sử dụng luận nào? ? Em có nhận xét lập luận tác giả? Tác dụng phép lập luận này? GV chốt: (bằng bảng so sánh), nhấn HS nhận xét Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp hơn: *Bảng phụ  Nghệ thuật: Đưa hàng loạt dẫn chứng với so sánh đối mạnh: Bằng việc đưa số liệu so sánh đầy sức thuyết phục, cách nói ấn tượng => làm bật tốn chi phí cho chạy đua vũ trang, thấy vơ lí, điền rồ, phản nhân đạo chương trình Nó làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người ? Đoạn văn gợi cho em nhận thức suy nghĩ sâu sắc chiến tranh hạt nhân? Tiết ? Đọc SGK từ "Một nhà tiểu thuyết nó" cho biết nội dung đoạn? H: Theo tác giả “Chạy đua vũ trang ngược lại lý trí… ngược lại lý trí tự nhiên” Vì vây? H: Để làm rõ luận này, tác giả đưa chứng nào? H: Nhận xét chứng mà tác giả đưa ra? H: Với cách lập luận trên, tác giả giúp nhận thức điều gì? GV chốt kiến thức: (Tích hợp với văn nghị luận thuyết minh) lập lĩnh vực, với số liệu cụ thể ⇒ Sự tốn ghê gớm tính chất phi lý chạy đua vũ HS: Đọc nêu trang nội dung HS: Phát hiện; Nhận xét HS: Nêu nghĩ suy -Nghe, ghi - Đọc, trình bày - Giải nghĩa từ, phát luận HS: Suy nghĩ trả lời HS: Nhận xét HS: Nêu chứng HS: Đọc nêu nội dung HS: Nêu thông điệp Chiến tranh hạt nhân ngược lại lý trí người, phản lại tiến hoá tự nhiên: - “Lý trí tự nhiên”: Quy luật tự nhiên, logic tất yếu tự nhiên -Trái đất ngơi làng có sống -380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm hồng nở… kỷ địa chất, người hát hay chim chết yêu” - “Chỉ cần bấm nút đưa q trình vĩ đại tốn triệu năm trở lại điểm xuất phát nó”  Những chứng từ khoa học địa chất, cổ sinh học Biện pháp so sánh ⇒ Nhận thức rõ ràng tính chất: Phản tiến hố, phản tự nhiện chiến tranh hạt nhân ? Đọc nêu nội dung HS thảo luận đoạn lại? nhóm đơi 2', trình Nhiệm vụ khẩn thiết 10 -Vân dụng lập dàn ý, tạo lập văn b Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc, hiểu văn thuyết minh Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: yêu Tiếng Việt, thơ ca - Chăm chỉ: tự tìm hiểu, học hỏi b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Tạo lập văn - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu HS: Chuẩn bị câu hỏi tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Khởi động định hướng xác cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: phút Giới thiệu bài: Các em học xong phần Tập làm văn học kỳ I để củng cố khái quát lại kiến thức học hôm ôn tập B,C.Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: mảnh ghép, tương tác, phản biện -Thời gian: 25 phút Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động HS Thực nhiệm vụ báo cáo kết thảo luận Chuẩn KTKN cần đạt I Văn thuyết minh: Thế văn thuyết minh? -Khái niệm -Tính chất: - Phương pháp ? Nhắc lại nội dung lớn học chương - Trả lời cá nhân trình tập làm văn lớp học kỳ I? Vai trò yếu tố nghị luận, biện -Yêu cầu HS thực kt -Thực kt pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả mảnh ghép nhóm: mảnh ghép (7 văn thuyết minh: 195 +Nhóm 1: Văn thuyết minh: Khái niệm, phương pháp +Nhóm 2:Văn thuyết minh: kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả +Nhóm 3: Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -GV nhận xét, chốt kt phút) -Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung + Yếu tố nghệ thuật: Làm văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, làm bật, + Yếu tố miêu tả: Làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự -Nghe, ghi D Hoạt động vận dụng.(15 phút) Lập dàn ý thuyết minh áo dài Việt Nam I/Mở - Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, Quốc gia có trang phục riêng Từ xưa đến nay, áo dài trở thành trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam II/Thân Bài Nguồn gốc, xuất xứ + Ko biết xác áo dài có từ + Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc + Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử - Tiền thân áo dài VN áo giao lãnh, giống áo từ thân, sau qua lao động, sản xuất áo giao lãnh chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân ngũ thân - Người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam chúa Nguyễn Phúc Khoát Chiếc áo dài thiết kế thời điểm kết hợp váy người Chăm váy sườn xám người trung hoa ==> áo dài có từ lâu Hiện + Tuy xuất nhiều mẫu mã thời trang, áo dài giữ tầm quan trọng nó, trở thành lễ phục bà cô mặc dịp lễ đặc biệt + Đã tổ chức Unesco công nhận di sản Văn Hoá phi vật thể, biểu tượng người phu nữ Việt Nam Hình dáng - Cấu tạo * Áo dài từ cổ xuống đến chân * Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích người mặc Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo * Khuy áo thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông * Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân * Áo may vải màu thân trước thân sau trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ 196 * Thân áo may sát vào form người, mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm bật đường cong gợi cảm người phụ nữ * Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay * Tà áo xẻ dài từ xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển * Áo dài thường mặc với quần đồng màu màu trắng lụa, satanh, phi bóng với trang phục đó, người phụ nữ trở nên đài các, quý phái - Thợ may áo dài phải người có tay nghề cao, thợ khéo tay khiến áo dài mặc vào ôm sát form người - Áo dài gắn liền tên tuổi nhà may tiếng Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ., đặc biệt áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng… - Chất liệu vải phong phú, đa dạng, có đặc điểm mềm, nhẹ, thống mát Thường nhiễu, voan, lụa tơ tằm… - Màu sắc sặc sỡ đỏ hồng, có nhẹ nhàng, khiết trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi Thường bà, chị chọn tiết dê đỏ thẫm… Áo dài mắt người dân Việt Nam bạn bè quốc tế - Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu.… - Phụ nữ nước ngồi thích áo dài Tương lai tà áo dài III Kết Cảm nghĩ tà áo dài, E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Hướng dẫn nhà ( 2phút) - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Làm hoàn thiện tập VBT Bảng phân biệt văn thuyết minh văn miêu tả Văn thuyết minh Văn miêu tả, tự - Trung thành với đặc điểm đối - Xây dựng hình đối tượng tượng, khơng có hư cấu thơng qua quan sát, liên tưởng, tưởng tượng - Bảo đảm tính khách quan khoa học cảm xúc chủ quan tác giả, không thiết phải trung thành với vật - Ít dùng tưởng tưởng, so sánh - Dùng nhiều tưởng tượng, so sánh - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết - Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết - Dùng sống, văn hóa, khoa học - Dùng văn chương, nghệ thuật - Có tính khn mẫu, đơn nghĩa - Ít tính khn mẫu, đa nghĩa - Cung cấp đầy đủ tri thức cho người nghe, người đọc IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH 197 _ TIẾT 86 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học b Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc, hiểu văn thuyết minh Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: yêu Tiếng Việt, thơ ca - Chăm chỉ: tự tìm hiểu, học hỏi b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Tạo lập văn - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu HS: Chuẩn bị câu hỏi tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Khởi động định hướng xác cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: phút Giới thiệu bài: Các em học xong phần Tập làm văn học kỳ I để củng cố khái quát lại kiến thức học hôm ôn tập B.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơ lục bát - Phương Pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, Các mảnh ghép - Thời gian: 15 phú 198 Hoạt động GV A HD HS ôn tập Hoạt động HS Chuẩn KTKN cần đạt I Nội dung ôn tập ? Nhắc lại nội dung lớn Văn thuyết minh học chương trình tập - Nhắc lại làm văn lớp học kỳ I ? nội dung ? Thế văn tự sự? - Nêu khái GV: Tự phương thức niệm văn trình bày chuỗi việc tự cuối dẫn đến kết 2/ Văn tự thúc thể ý nghĩa - Tự giúp người ta kể, giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê 2.1 Khái niệm - Tự phương thức trình bày chuỗi việc cuối dẫn đến kết thúc thể mộ Lắng ? Ở lớp học nội 2.2 Đặc điểm yếu tố tự nghe dung văn tự sự? sự: ? Nhắc lại yếu tố văn tự sự? ? Nêu vai trị vị trí, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự? - Miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự - Nghị luận văn tự - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Người kể, ngơi kể 2.3 Vai trị miêu tả miêu tả ? Cho tìm ví dụ - Nêu nội tâm: minh hoạ? yếu tố - Giúp người đọc thấy rõ đối - Gv gọi hs tìm đọc ví dụ tượng, suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng - Gv đưa số ví dụ nhân vật góp phần khắc họa chân dung - Nhắc lại nhân vật, làm cho câu chuyện thêm hấp ? Thế độc thoại, đối dẫn, gợi cảm, sinh động thoại độc thoại nội tâm? Nêu vai trị yếu tố cho ví dụ? 2.4 Vai trò yếu tố nghị luận: - Thường xuất đối thoại, độc thoại người nói nêu 199 *Vai trị: nhận xét, phán đốn, lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người nghe, người đọc vấn đề đó, để người đọc (người nghe)phải suy nghĩ vấn đề - Giúp khám phá sâu vào nhân vật hiểu tâm trạng, tính cách, tình cảm nhân vật, câu chuyện sinh động, tạo - Nêu vai khơng khí sống thật trò Sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự:  Để thể nhân vật - Đối thoại trò chuyện (Đối đáp văn tự hai nhiều người) ? Nêu hiểu biết ngơi - Độc thoại lời người nói với kể văn tự sự? Có với tưởng thể chuyển ngơi kể ntn? Cho tượng, phát thành tiếng ví dụ? - Tìm ví - Độc thoại nội tâm: suy nghĩ GV: + Ngôi kể thứ nhất: dụ bên nhân vật người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, suy nghĩ VD: cậu bé Hồng – “Những ngày thơ ấu” - Ngôi thứ 3: người kể tự linh hoạt kể diễn cách khách quan Khái niệm VD: Làng vai trị - Ngơi vơ nhân xưng: người kể từ vị trí nhân vât, ngôn ngữ nhân vật tạo nhìn nhiều chiều giúp bộc lộ cảm tưởng - Nêu hiểu biết nhiều góc độ VD: Lặng lẽ Sa Pa Người kể, kể văn tự sự: - Ngơi kể thứ nhất: người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, suy nghĩ - Ngơi thứ ba: người kể tự linh hoạt kể diễn cách khách quan - Ngơi vơ nhân xưng: người kể từ vị trí Lắng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật tạo nhìn nhiều chiều nghe giúp bộc lộ cảm tưởng nhiều góc độ C Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng làm tập 200 - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Khăn trải bàn., VBT, -Thời gian: 20 phút Hoạt động Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt GV HS Tiết 85 B Luyện tập: ? Các nội dung văn - Hs trao đổi, Điểm giống khác nội dung tự học trả lời TLV lớp với lớp lớp có giống a Điểm giống khác so - Đều có nhân vật - phụ với nội dung - Có cốt truyện kiểu văn - Ngôi kể: 1, học lớp - Đều sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm dưới? b Điểm khác Gv chốt: Văn - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, tự lớp nâng nghị luận, hình thức đối thoại, độc thoại, độc cao, hoàn thiện thoại nội tâm văn tự nơi dung, hình thức, kĩ ? Tại - Trả lời cá Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn có đủ nhân văn yếu tố miêu tả, + Vì yếu - Vì yếu tố: miêu tả, biểu cảm, nghị luận biểu cảm, nghị tố: miêu tả, yếu tố bổ trợ nhằm làm bật phương thức luận mà gọi biểu cảm, nghị tự văn tự sự? luận ? Khi gọi tên văn yếu tố - Khi gọi tên văn người ta vào phương người ta bổ trợ nhằm thức biểu đạt vào đâu? Em làm bật - Trong thực tế khơng có văn vận cho ví dụ cụ phương thức dụng phương thức biểu đạt thể? Liệu có tự văn - Hs khác bổ vận dụng phư- sung ơng thức biểu đạt - Hs trả lời, hay cho ví dụ khơng? D.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm tập giải tình - Phương pháp: hoạt động nhóm cá nhân - Kĩ thuật : động não -Viết đoạn văn kể lại lần em mắc lỗi 201 E Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hướng dẫn nhà: phút - Ôn tập lại hệ thống kiến thức - Chuẩn bị KT học kỳ I IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH TIẾT 87 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học b Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc, hiểu văn thuyết minh Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: yêu Tiếng Việt, thơ ca - Chăm chỉ: tự tìm hiểu, học hỏi 202 b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Tạo lập văn - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu HS: Chuẩn bị câu hỏi tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Khởi động định hướng xác cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: phút HĐ-G HĐ-H Giới thiệu bài: Các em học xong phần Tập làm văn - H lắng nghe có học kỳ I để củng cố khái quát lại kiến thức học hôm tự ghi tên ôn tập Ghi B.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thơ lục bát - Phương Pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não - Thời gian: 15 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn KTKN cần đạt A HD HS ôn tập A Tìm hiểu nội dung I Nội dung ơn tập ôn tập Văn thuyết minh 2/ Văn tự C Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng làm tập - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Khăn trải bàn., VBT, -Thời gian: 37 phút Hoạt động GV Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt HS ? Đọc yêu cầu câu hỏi số - Đọc câu hỏi II Luyện tập 9? sgk Các kiểu văn yếu tố - Treo bảng phụ kẻ - Một hs lên bảng kết hợp yêu cầu học sinh lên bảng 203 điền điền * Bảng phụ: ? Một số văn Ngữ văn - Học sinh bên mà em học khơng có đủ làm vào phần MB, TB, KB - Hs nhận xét? tập làm văn em lại phải 10 Bố cục văn có đủ phần trên? - Bài viết hs phải có bố cục ba phần - Gv nhận xét, chốt ? Những kiến thức kỹ kiểu văn tự tập làm văn có giúp việc đọc hiểu văn bản, tác phẩm tự sách giáo khoa ngữ văn ? Cho ví dụ ? - Thảo luận nhóm ( phút) 11 Mối quan hệ Tập làm - Làm phiếu văn với Tiếng Việt Văn học tập - Những kiến thức kĩ - Hs trả lời kiểu văn tự soi sáng thêm việc cho đọc hiểu văn bản, (Tích hợp với văn học) - Nhận xét, bổ giúp em hiểu sâu rộng ngược lại học văn sung ngược lại tự sách ngữ văn - Trao đổi theo - Là khn mẫu để học tập hiểu giúp cho em viết bàn (2 phút) vai trò tác dụng TLV ? - Đại diện đưa ý yếu tố ? Những kiến thức, kĩ kiến - Kiến thức Tiếng Việt giúp ta có tác phẩm tự có phần đọc hiểu văn phần - Nhận xét, bổ kiến thức từ, câu, biện pháp nghệ thuật để làm văn tự Tiếng Việt tương ứng sung đọc văn tự giúp em việc viết văn tự ? - Những kiến thức tác phẩm tự Cho ví dụ ? giúp học sinh học tốt viết tốt (cung cấp đề tài, nội dung, cách kể chuyện, dùng từ, kể,người kể chuyện, cách dẫn dắt xây dựng miêu tả nhân vật ) - Trả lời cá nhân lấy ví dụ  Mối quan hệ tác động qua lại D.Hoạt động vận dụng 204 - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm tập giải tình - Phương pháp: hoạt động nhóm cá nhân - Kĩ thuật : động não HS vận dụng viết văn tự E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Hướng dẫn nhà: phút - Ôn tập lại hệ thống kiến thức - Chuẩn bị KT học kỳ I IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH Bảng phụ ST T Kiểu văn Các yếu tố kết hợp với văn Tự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh x x x x x x x x x Tự Miêu tả x Nghị luận x x Biểu cảm x x Thuyết minh x x Điều hành Điều hành x *Điều chỉnh, bổ sung 205 TIẾT 85,86,87 ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾT 88,89 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo lịch chung PGD) I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Nhằm đánh giá kết học tập học sinh mơn Ngữ văn học kì - Hệ thống kiến thức học sinh ba phần (đọc kiểu văn bản, tiếng việt tập làm văn) SGK ngữ văn tập b Kĩ năng: - Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất - Yêu nước: yêu Tiếng Việt, thơ ca - Chăm chỉ: tự tìm hiểu, học hỏi b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác 206 c Năng lực chuyên biệt - Tạo lập văn - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - Giáo viên soạn đề - Học sinh: Ôn lại kiến thức, kỹ học học kì I để chuẩn bị cho kiểm tra III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC Đề PGD Hướng dẫn nhà: 2' - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ - Yêu cầu: Tự làm thơ tám chữ thể loại tùy lựa chọn _ Ngày soạn:24/12/2019 Ngày dạy Tiết /12/2019 TIẾT 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Thông báo kết đạt kiểm tra đến học sinh - H nắm ưu điểm hạn chế để rút kinh nghiệm cho sau có hướng phấn đấu học kì II b Kĩ - Rèn cho học sinh kỹ phát chữa lỗi 2.Định hướng phát triển phẩm chất, lực a Phẩm chất: - Yêu nước: yêu tiếng nói dân tộc - Chăm chỉ: tự học, tự tìm hiểu b Năng lực chung - Thu thập thông tin - Giao tiếp hợp tác c Năng lực chuyên biệt - Cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn đề, bảng phụ ghi chữa lỗi Học sinh ôn lại kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC a Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Khởi động định hướng xác cho học sinh 207 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: phút Giới thiệu bài: Các em làm kiểm tra tổng hợp học kì I Để thơng báo cho em kết kiểm tra hôn học tiết trả b Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tổ chức nhận xét, trả bài, sửa lỗi - Phương Pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật:Động não - Thời gian: 15 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn KTKN cần đạt I H nắm yêu cầu đề I- Đề yêu cầu đề phương hướng giải - Học sinh nhắc lại ? Nhắc lại đề bài? đề ? Nêu yêu cầu ? ? Cần giải yêu cầu - Nêu yêu cầu ? hướng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh (như phần với biểu điểm phát biểu mặt biểu điểm) ưu điểm hạn chế nhận thức, diễn đạt, trình bày + Ưu điểm:- Đại đa số làm nhận II- Nhận xét thức yêu cầu đề làm theo yêu cầu - Nhiều diễn đạt trơi chảy, giàu cảm -lắng nghe Ưu điểm xúc: + Nhược điểm: - Một số em lười viết bài: Thoa, Nhược điểm Tài, Hoan, Đức Vinh - Một số em viết cẩu thả, viết tắt nhiều - Một số em chưa nắm cấu trúc văn, phương thức biểu đạt, nội dung đoạn văn c.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: Rèn kỹ phát chữa lỗi cho học sinh - Thời gian: 15 phút 208 Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn KTKN cần đạt III- Chữa lỗi - Giáo viên dùng bảng phụ ghi lại - Học sinh quan sát - Chính tả đoạn phần tự luận của: đọc bảng - Dùng từ Cường phụ - Đặt câu ? Đọc bạn bảng phụ ? - Phát lỗi - Diễn đạt ? Nhận xét phần bạn ? bạn ? Cần sửa chữa lỗi ? + Lỗi dùng từ, lỗi - Giáo viên bổ sung chốt đặt câu, tả + Lỗi diễn đạt nội dung IV Đọc khá, giỏi GV chọn giỏi cho học sinh đọc - Lắng nghe Ngọc, Quý, Giang, Bùi Huyền * Kết quả: Điểm Lớp 9A (36 HS) 8-10 6,5-7,9 5-6,4 3,5-4,9 0-3,4 15 10 Chất lượng 88,8 % IV PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH 209 ... ==============***============== 47 Ngày soạn: 18 /9/ 2020 Ngày dạy Tiết 28 /9/ 2020 30 /9/ 2020 1, 2 VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ) TIẾT 16 , 17 , 18 Đọc- hiểu văn I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến... soạn: 12 /9/ 2020 Ngày dạy 21 /9/ 2020 23 /9/ 2020 Tiết 32 VĂN BẢN: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Trích: Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em) TIẾT 11 , 12 ... Lê Anh Trà ( 19 2 7- 19 9 9) - Quê: Đức Phổ-Quảng Ngãi - Nhà quân sự, nhà văn, nhà văn hóa Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích từ Phong cách Hồ Chí Minh-cái vĩ đại gắn liền với giản dị Hồ Chí Minh văn hóa Việt

Ngày đăng: 26/02/2021, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 31/8/2020

  • Ngày dạy

  • 7/9/2020

  • 9/9/2020

  • Tiết

  • 3

  • 1

  • VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

  • ( Lê Anh Trà)

    • Ngày soạn: 3/9/2020

    • Ngày dạy

    • 9/9/2020

    • 10/9/2020

    • Tiết

    • 2

    • 2

    • Ngày soạn: 3/9/2020

    • Ngày dạy

    • 12/9/2020

    • Tiết

    • 3

      • - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan