Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Tuần 31 – Tiết 121 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày nội dung nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học - Nêu đặc điểm của truyện, kí - Trình bày điểm giớng khác truyện kí Kỹ năng: - Rèn kĩ hệ thớng hóa, so sánh, tởng hợp kiến thức về truyện, kí đã học - Trình bày hiểu biết cảm nhận mới, sâu sắc của thân về thiên nhiên, người qua các truyện, kí đã học Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS yêu thích môn học Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, trình chiếu - HS: ơn tập kiến thức, đề cương, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập GV cho HS quan sát hình ảnh các tác phẩm, mời HS nêu tên, tác giả HS theo dõi, phát biểu cá nhân Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động (15p): Bảng tổng hợp Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập qua bảng thớng kê Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Phát I.Bảng tổng hợp hiện ND theo bảng tởng hợp HS thực hiện trao đởi nhóm thực hiện theo yêu cầu => Phát hiện ý trả lời + Nhận xét, bổ sung + Ghi Văn Tác giả Nội dung Nghệ thuật Miêu tả Dế Mèn với vẻ đẹp cường tráng tính nết lại nông nổi, kiêu căng, 1.Bài học hiếu thắng, nghịch ngợm, nên đã gậy đường đời (Tơ Hồi) cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Tình cảm sáng hồn nhiên nhân hậu của người em đã giúp anh trai nhận (Tạ Duy phần hạn chế chính 2.Bức tranh Anh) Cần phải vượt lên lòng tự ái hẹp hòi, em gái tơi thói đớ kị tầm thường mà phải thực vui mừng trước thành công của người khác Cảnh sơng nước Cà Mau có vẻ đẹp rợng lớn, hũng vĩ, đầy sức sống hoang da 3.Sông nước Đồn Giỏi ̃.Cảnh chợ Năm Căn hiình ảnh c̣c Cà Mau sống tấp nập, trù phú độc đáo vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc Miêu tả cảnh vượt thác của thuyền sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng (Võ Quảng) 4.Vượt thác sức mạnh của người lao động nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ Miêu tả sinh động, kể thứ tự nhiên hấp dẫn, ngôn ngữ giàu tính tạo hình Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật Nghệ thuật miêu tả vừa bao quát vừa cụ thể giúp cho người đọc có thể hình dung mảnh đất trù phú…biện pháp điệp từ, tính từ Nghệ tḥt tả cảnh, tả người thơng qua các hình ảnh nhân hóa so sánh (An-phơng5 Buổi học xơ Đô-đê) cuối Thể hiện lòng yêu nước một biểu hiện cụ thể tình u tiếng nói dân tộc… Miêu tả tâm trạng nhân vật một cách tinh tế lắng đọng qua suy nghĩ cảnh vật Sư dụng nhiều hính ảnh so sánh làm nổi bật ý nghĩa của truyện 6.Đêm Bác không Minh Huệ ngủ Thể hiện một cách trung thực về tính cách của Bác thơng qua cái nhìn cảm nhận của người chiến sĩ Toát lên một lòng yêu thương mênh mông, của bác đối với các chiến sĩ đồng bào Đồng thời nói lên mợt tình cảm u quý kính trọng người chiến sĩ đối với Bác Bằng sự kết hợp giữa miêu tả với kể chuyện biểu cảm Những chi tiết giản dị, tự nhiên hính tượng Bác hiện lên vùa cao đẹp vừa rực rỡ, gần gũi ,ấm áp, thân thương với người đọc Hoạt động (13p): Hướng dẫn HS ôn tập đặc điểm truyện kí Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm truyện kí *Hoạt động GV: Câu Những đặc điểm truyện + Yêu cầu HS ghi lại tên tác giả thể loại kí vào bảng dấu X vào nợi dung còn lại a Thống kê theo mẫu nếu thấy các ́u tớ Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí) Sông nước Cà Mau (Trích: Đất rừng Phương Nam) Bức tranh của em gái Vượt Thác (Quê Nội) Buổi học cuối cùng Cô Tô Cây tre Việt Nam Lòng yêu nước (Trích báo Thử lửa) Truyện (đoạn trích) X X X Lao xao Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện (đoạn trích) Truyện ngắn Kí Kí Tuỳ bút chính luận Hồi kí tự truyện (đoạn trích) X X X X X X X X X X X X X ? Kể tên các loại truyện, kí? HS phát biểu cá nhân GV chốt: - Truyện: Truyện dài, truyện vừa, truyện b Sự giống khác truyện kí ngắn, tiểu thuyết Giống nhau: - Kí: Kí sự, bút kí, phóng sự, kí -Đều tḥc loại hình tự ? Trình bày giớng khác truyện -Đều có người kể truyện kí? Khác HS làm việc nhóm 3p Truyện Kí HS đại diện nhóm trình bày -Phần lớn dựa vào -Kể lại GV chốt mở rộng thêm số lưu ý: tưởng tượng, có thực, đã -Tự phương thức tái hiện bức tranh đời sáng tạo của tác giả từng xảy sống tả kể chính Tác phẩm tự sở quan sát đều có lời kể, các chi tiết hình ảnh về tìm hiểu đời thiên nhiên, xã hội, người, thể hiện cái sống người nhìn thái đợ của người kể theo cảm nhận, -Bài Sông nước Cà Mau đoạn trích truyện đánh giá của tác -Thường không dài, đoạn không xuất hiện nhân vật giả có cớt trụn, cớt truyện Còn Vượt thác đoạn -Thường có cớt có khơng có trích trụn dài, có xuất hiện nhân vật, truyện, nhân vật nhân vật yếu tố cốt truyện đơn giản Hoạt động (10p): Cảm nhận đất nước, sống người qua tác phẩm Mục tiêu: HS nêu cảm nhận GV giao nhiệm vụ: Câu 3: Cảm nhận đất nước, ? Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại sống người qua tác phẩm cho em cảm nhận về đất nước, về truyện kí c̣c sớng người? -Nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước + Nhận xét, bổ sung kết luận: cuộc sống người nhiều vùng, - Giúp ta cảm cảm nhận nhiều cảnh sắc miền thiên nhiên đất nước cuộc sống -Hình ảnh người lao đợng, vấn người nhiều vùng, miền; từ cảnh sắc sông đề gần gũi, quan trọng đời sống nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau tình cảm, tư tưởng các mối quan hệ cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn miền của người Trung êm ả lắm thác ghềnh, vẻ đẹp Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, giàu đẹp vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các lồi chim - Cùng với thiên nhiên hình ảnh người lao đợng, vấn đề gần gũi, quan trọng đời sớng tình cảm, tư tưởng các mối quan hệ của người Vận dụng (3p) Mục tiêu: HS phát biểu cảm nghĩ nhân vật yêu quý GV hướng dẫn HS về nhà viết cảm nghĩ về nhân vật yêu quý HS thực hiện nhà Dặn dị: (1p) - Ch̉n bị bài: “Ơn tập về dấu câu” V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 29 - tiết 122, 123 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày cơng dụng của ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Kỹ năng: - Biết tự phát hiện sưa các lỗi về dấu kết thúc câu viết của của người khác Thái độ: - Có ý thức cao việc dùng các dấu kết thúc câu Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, KHBD, … - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập - GV đọc câu văn, mời HS viết nháp, Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn chú ý sư dụng dấu câu đọc kêt - HS làm việc cá nhân, lớp - GV nhận xét việc sư dụng dấu câu dẫn dắt vào Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 2.1 (10p): Công dụng Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng của các loại dấu câu GV gọi HS đọc các ví dụ SGK I.Công dụng ? Đặt các dấu câu vào chỗ thích hợp có 1.Đặt dấu câu: dấu ngoặc đơn giải thích? a) …(!) HS làm việc nhóm đơi – trả lời b) …(?) GV nhận xét, kết luận c) …(!) …(!) d) …(.) …(.) …(.) 2.Cách dùng dấu câu GV cho HS phân tích để thấy cách a) Câu 4: câu cầu khiến, dùng đặc biệt của các dấu câu cuối câu dùng dấu chấm HS làm việc theo nhóm – phát biểu b) Dấu chấm hỏi dấu chấm than đặt GV nhận xét, sưa chữa ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một GV chốt lại nội dung của từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung HS đọc ghi nhớ SGK câu 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/150 Hoạt động (10p): Chữa lỗi thường gặp Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi thường gặp về dấu câu GV trình chiếu nợi dung ví dụ, mời HS II.Chữa lỗi thường gặp đọc 1.So sánh cách dùng dấu câu: GV: Chia nhóm cho HS thảo luận (3’) a) Việc dùng dấu phẩy câu làm cho HS: Trao đởi, cư đại diện trình bày câu thành mợt câu ghép có vế, HS khác nhận xét, bổ sung vế câu không liên quan chặt chẽ với GV: Nhận xét chung chốt lại: Dùng dấu chấm đúng b) Câu 1: Dùng dấu chấm để tách thành câu không hợp lí, làm cho phần VN thứ hai bị tách khỏi CN GV mời HS đọc ví dụ sgk suy nghĩ Dùng dấu chấm phẩy hoặc phẩy hợp lí cá nhân: 2.Cách dùng dấu câu: ? Cách dùng dấu chấm hỏi dấu a) Dấu chấm hỏi cuối câu sai chấm than các câu dưới vì khơng phải các câu hỏi mà câu không đúng? trần thuật nên dùng dấu chấm HS: Suy nghĩ trả lời b) Câu câu trần thuật nên đặt dấu GV: Nhận xét, bổ sung chấm than cuối câu không đúng nên ? Hãy chữa lại các câu cho đúng ? dùng dấu chấm HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét , bổ sung Hoạt động (14p): Luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành sư dụng dấu câu Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn GV gọi HS đọc xác định yêu cầu bt1 ? Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung III Luyện tập Bài tập 1: Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp • ….sơng Lương (.) • ….đen xám (.) • ….đã đến (.) • ….toả khói (.) • ….trắng xoá (.) GV mời HS đọc bt2 Bài tập 2: Nhận xét dấu chấm hỏi dùng ? Đoạn đới thoại có dấu chấm hỏi chưa dùng chưa đúng khơng? Vì ? - Bạn …chưa? (đúng) HS: Suy nghĩ trả lời - Chưa ? (sai, phải thay dấu chấm GV: Nhận xét ,bở sung câu trần tḥt) Thế …chưa? (đúng) - Nếu …như vậy? (sai, phải thay ? Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích dấu chấm câu trần thuật) hợp? Bài tập 3: Đặt dấu chấm than vào cuối HS: Suy nghĩ trả lời câu thích hợp GV: Nhận xét ,bở sung - Động Phong Nha…của nước ta ! ? Đặt dấu câu thích hợp vào các dấu Bài tập 4: Đặt dấu câu thích hợp ngoặc đơn dưới đây? - Mày nói (?) HS: Suy nghĩ trả lời - Lạy chị, …đâu (!) GV: Nhận xét ,bổ sung: Rồi … vào (.) - Chối (?) Chối (!) Chối (!) Mỗi câu … xuống (.) Vận dụng: (6p) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức về dấu câu tạo lập văn GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn kể lại cuộc Viết đoạn văn kể lại c̣c trò trò chụn với bạn của em, có sư dụng các dấu chuyện với bạn của em, có sư dụng câu các dấu câu HS thực hiện cá nhân GV mời 2-3 HS lên bảng ghi kết Nhận xét, rút kinh nghiệm Dặn dò: (1p) - Học tḥc ghi nhớ SGK, làm hồn thành các tập đã làm lớp (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài: ”Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)” IV RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Tuần 31 – Tiết 124 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày công dụng của dấu phẩy Kỹ năng: - Biết tự phát hiện sưa các lỗi về dấu phẩy viết Thái độ: - Có ý thức cao việc dùng dấu phẩy Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực hợp tác lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, … - HS: SGK, ghi, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập GV mời HS quan sát câu sau: Em có nhiều đồ dùng học tập, thước kẻ, viết, bút chì, sách vở, … ? Cho biết dấu phẩy câu dùng làm gì? HS trả lời cá nhân GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức : (25p) Hoạt động 1(15p): Cơng dụng Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng của dấu phẩy GV gọi HS đọc các ví dụ SGK I.Công dụng ? Đặt các dấu phẩy vào chỗ thích hợp? Và giải thích sao? 1.Đặt dấu phẩy vào chỗ t HS làm việc nhóm đơi – trả lời a) Vừa lúc đó, sứ giả đe GV nhận xét, kết luận sắt, áo giáp sắt đến Chú vươn vai một cái, b tráng sĩ b) Suốt một đời người, t đến nhắm mắt xuôi nhau, chung thủy Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn c) Nước ….tứ tung, thuy 2.Lí đặt dấu phẩy: - Giữa các thành phần p GV chốt lại nội dung của chủ ngữ vị ngữ HS đọc ghi nhớ SGK - Giữa các từ ngữ có câu - Giữa từ ngữ với bợ p của - Giữa các vế của câu gh 3.Kết luận: Ghi nhớ SGK Hoạt động (10p): Chữa lỗi thường gặp Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi thường gặp GV mời HS quan sát các ví dụ sgk, thảo luận nhóm 3p đặt dấu II.Chữa số lỗi thườn phẩy phù hợp - Đặt dấu phẩy vào ch HS: Trao đổi, cư đại diện trình bày a) Chào mào, sáo sậu, HS khác nhận xét, bổ sung đàn…bay về, lượn…xuố GV: Nhận xét chung chốt lại gọi nhau, trò chuyện, trê ồn ào…được b) Trên…cổ thụ, sơ Nhưng hàng ca chúng…đuôi én Hoạt động (15p): Luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS sư dụng dấu phẩy phù hợp GV gọi HS đọc xác định yêu cầu bt1 III Luyện tập ? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ? Bài tập 1: Đặt phẩy vào chỗ thích hợp HS: Suy nghĩ trả lời a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng nước, V GV: Nhận xét, bở sung b) Buổi sáng, sương muối Núi đồi, thun đất, tràn vào nhà, quấn lấy người đường Bài tập 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trố a) xe máy, xe đạp b) hoa cúc, hoa huệ GV mời HS đọc bt2, c) vườn nhãn, vườn xoài ? Điền chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trớng để Bài tập 3: Điền vị ngữ thích hợp tạo câu hồn chỉnh? a) … thu cành cây, rụt cổ lại HS làm việc cá nhân, lên bảng trình bày b) … đến thăm ngơi trường cũ, thăm thầy, cô g GV: Nhận xét , bổ sung c) … thẳng, xòe cánh quạt d) … xanh biếc, hiền hòa Bài tập 4: - Dấu phẩy dùng với mục đích tu từ - Nhờ hai dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu đoạn cân đối, diễn tả nhịp quay đều đặ GV yêu cầu HS: nhẫn nại của chiếc cối xay ? Nhận xét về cách dùng dấu phẩy của tác giả, nhịp điệu góp phần diễn tả điều gì? Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân GV: Nhận xét ,bổ sung Dặn dị: (1p) - Làm hồn thành các tập đã làm lớp (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn IV.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… TUẦN 32 - TIẾT 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - HS biết hệ thớng hóa các văn bản, nắm nhân vật chính các truyện, các đặc trưng thể loại của văn Kỹ năng: - Biết nhận diện các đơn vị hiện tượng ngôn ngữ đã học Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu văn chương Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực hợp tác lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, trình chiếu, … - HS: SGK, ghi, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt • Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS GV giới thiệu hình ảnh minh họa về văn , dẫn vào HS quan sát, theo dõi Hình thành kiến thức – Luyện tập (40p) Hoạt động 1(25p): Hệ thống kiến thức văn học Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập văn qua các câu hỏi SGK GV mời HS nhắc lại phân loại các văn Câu 1: Hãy nhớ ghi lại văn Nhóm GV Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn đã học HS trình bày cá nhân HS khác bở sung GV nhận xét ? Nêu định nghĩa về thể loại văn học đã học? HS: Trình bày cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung a.Các thể loại VHDG: 15 văn * Truyền thuyết: -Bánh chưng, bánh giầy -Thánh Gióng -Sơn Tinh, Thủy Tinh -Sự tích Hồ Gươm * Cổ tích: -Thạch Sanh - Em bé thơng minh * Ngụ ngơn: - Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi * Truyện cười: - Treo biển - Lợn cưới, áo mới b.Văn học đại: - Bài học đường đời - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái -Vượt thác - Buổi học cuối cùng - Đêm Bác không ngủ - Lượm - Cô Tô - Cây tre VN c.Văn nhật dụng: - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Câu 2: Đọc lại định nghĩa về: a) Truyền thuyết: b) Cổ tích: c) Ngụ ngôn: d) Truyện cười: đ) VH hiện đại: e) VB nhật dụng: ? Em hãy lập bảng kê các văn truyện Câu 3: Lập bảng thống kê theo mẫu? ST T Tên VB Bánh chưng, bánh giày Thánh Gióng Sơn Tinh- Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Nhóm GV Ngữ văn NV Lang Liêu Thánh Gióng ST & TT Lê Lợi Tính cách, vị trí, ý nghĩa NV Chăm chỉ, chịu khó Kì lạ, khỏe mạnh phi thường, đánh giặc cứu nước Có tài lạ, khỏe mạnh, hiền lành, ác Tài giỏi, dũng cảm, yêu nước 10 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn + VD: Lớp 6A học Ngữ văn Dặn dò: (1p) - Ôn tập thêm nhà - Chuẩn bị: “Tổng kết phần Tập làm văn” IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần 32 – Tiết 127, 128 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức đã học phần tập làm văn lớp Kỹ năng: - Tạo lập đoạn văn, văn tự sự, miêu tả - Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét… Thái độ: - Giáo dục HS sáng tạo, cẩn thận làm Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực hợp tác lực tự học, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, trình chiếu, … - HS: SGK, ghi, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm học Gv mời HS nhắc lại các dạng tập làm văn đã học, đã làm HS phát biểu GV dẫn vào 2.Củng cố kiến thức (40p) Hoạt động 1: Các loại văn phương thức biểu đạt học (5p) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống kiến thức về các loại văn phương thức biểu đạt Nhóm GV Ngữ văn 14 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn I Các loại văn phương thức GV hướng dẫn HS thống kê các biểu đạt học Thống kê văn theo phương thức biểu văn theo mẫu đạt: HS hoàn thành bảng STT PTBĐ Văn thể hiện Nhóm GV Ngữ văn Tự 15 Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thơng minh Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Treo biển Lợn cưới, áo Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Hoạt động 2: Đặc điểm cách làm (35p) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập đặc điểm cách làm các văn II Đặc điểm cách làm • So sánh văn GV phát phiếu học Văn Mục Nợi dung Hình Mở Thân tập, mời HS trao đổi đích thức nhóm 3p điền vào Kể Tái hiện Văn Giới Kể diễn HS làm việc nhóm, Tự chuyện chuỗi xi thiệu về biến thực hiện việc có đới chuỗi HS đọc kết mở đầu, tượng, sự kiện GV nhận xét, chốt kết thúc vật qua slide chiếu liên quan kể Miêu Tái tả hiện chân dung tới nhân vật Hình Văn dáng, xi đặc điểm, tính chất của vật hiện tượng Giới thiệu về đối tượng, vật tả Miêu tả đặc điểm, tính chất Kết Kết quả, suy nghĩ Nhận xét, cảm nghĩ • Mối quan hệ việc, nhân vật chủ đề văn tự GV đặt các - Trong văn tự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó với Sự việc phải nhân vật làm ra, phải câu hỏi sgk/157 HS suy nghĩ trả lời cùng tập trung thể hiện nổi bật chủ đề GV gợi ý, hướng - Ví dụ: Trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”, kiện kể đều liên quan đến nhân vật “tôi” qua các dẫn việc nhân vật trung tâm, tô đậm thông điệp • Nhân vật tự thường kể miêu tả qua: Chân dung ngoại hình, ngơn ngữ, cư chỉ, hành động, suy nghĩ Qua lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể - Ví dụ: Nhân vật dượng Hương thư văn “Vượt thác” miêu tả qua lời kể của nhân vật tơi với chi tiết về ngoại hình vượt thác, hành đợng, lười nói Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian: Câu chuyện mạch lạc, rõ ràng - Ngôi kể thứ ba thứ - Ở kể thứ nhất: Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của văn - Ví dụ; “Bức tranh của em gái tôi” kể thứ làm cho câu truyện chân xác, đáng tin cậy Nhóm GV Ngữ văn 16 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Miêu tả đòi hỏi phải quan sát vật, hiện tượng người để tả cho đúng, sâu sắc tránh tả chung chung, hời hợt, chủ quan, sai lệch với hiện thực đời sống Các phương pháp miêu tả: phương pháp tả cảnh, phương pháp tả người 3.Luyện tập (44p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tạo lập văn tự sự, miêu tả GV hướng dẫn HS tạo lập văn III Luyện tập: tự sự, miêu tả tập • Kể lại câu chuyện “Đêm bác không 1,2/157 ngủ” lời văn anh đội HS thực hiện cá nhân Dàn ý: Mời HS trình bày dàn ý • Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh đêm rừng Chớt dàn ý • Thân bài: Kể lại câu chụn theo trình tự HS viết các phần của văn thời gian thơ (người kể xưng “tơi”) • Kết bài: Cảm xúc của nhân vật “tơi” về Bác • Miêu tả trận mưa “Mưa” Dàn ý: • Mở bài: Giới thiệu về trận mưa • Thân bài: Miêu tả cảnh vật trận mưa theo trình tự thời gian (trước, sau mưa) • Kết bài: Cảm nhận của người kể về trận mưa Dặn dò: (1p) - Rèn luyện viết hoàn chỉnh tập 1,2 - Chuẩn bị: “Ôn tập tổng hợp” – tiết IV RÚT KINH NGHIỆM ===================================== Tuần 33 – Tiết 129, 130 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Tổng hợp lại các kiến thức đã học dược chương trình Ngữ văn - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức kĩ của mơn Ngữ văn Kỹ năng: Nhóm GV Ngữ văn 17 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn - Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt một viết các kĩ viết văn nói chung Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, KHDH, trình chiếu - HS: ơn tập kiến thức, đề cương, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: (10p) Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn theo quan sát, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập GV cho HS quan sát mợt sớ lồi đợng vật gần gũi: chó, mèo, chim, … yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả hình ảnh vừa quan sát HS thực hiện cá nhân, lớp HS trình bày kết GV nhận xét, bổ sung Củng cố kiến thức (35p) Hoạt động (35p): Những nội dung cần ý Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống nội dung kiến thức GV yêu cầu HS nắm chắc đặc điểm các Phần Đọc - hiểu văn bản: thể loại đã học năm: a)Đặc điểm thể loại văn học: - Đặc điểm các thể loại văn học đã học - Truyện dân gian: chương trình Ngữ văn - Truyện trung đại: Gợi ý: Xem lại phần chú thích SGK - Truyện, kí hiện đại: - Thơ có ́u tớ tự sự, miêu tả: - Văn nhật dụng: b)Nội dung hình thức văn - Nợi dung hình thức của các văn tác phẩm: bản, tác phẩm đã học - Nhân vật, cốt truyện Gợi ý: Dựa vào phần ghi nhớ SGK - Một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả - Bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả - Biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, - Cách dùng tác dụng của các biện thể loại văn đã học pháp tu từ - Nội dung ý nghĩa của văn nhật - Ý nghĩa của văn dụng đã học c) Biểu cụ thể đặc điểm, Giao nhỏ nhiệm vụ cho từng nhóm thể loại VB học Nhóm GV Ngữ văn 18 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ch̉n bị 3p HS trình bày kết HS khác nhận xét GV kết luận d) Nội dung ý nghĩa VBND: -Bức thư thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn mơi trường Phần Tiếng Việt: a) Học kì I: - Từ mượn GV mời HS đọc mục I.2 sgk 163 - Nghĩa của từ hiện tượng chuyển HS đọc, theo dõi nghĩa của từ GV yêu cầu HS có ý thức vận dụng các - Các từ loại: DT & CDT; ĐT & CDDT; đơn vị kiến thức vào việc Đọc - TT & CTT; Số từ, lượng từ, từ hiểu các VB tạo lập các kiểu VB b) Học kì II: viết văn - Phó từ - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu + Câu trần thuật đơn các kiểu câu trần thuật đơn + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về Phần Tập làm văn: văn tự sự, miêu tả a) Tự sự: HS phát biểu cá nhân - Dàn bài, kể, thứ tự kể, cách làm GV nhận mạnh nội dung quan một văn tự trọng b) Miêu tả: - KN, mục đích, tác dụng của văn miêu tả - Các thao tác của văn miêu tả: quan sát, tưởn tượng, liên tưởng, so sánh - Cách làm văn tả cảnh, tả người, miêu tả sáng tạo Hoạt động (44p): Luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành viết một số đoạn văn/ văn miêu tả GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS viết II Luyện tập cá nhân 30p Đề 2: Tả lại hình dáng người thân yêu HS viết cá nhân, của em HS đọc làm * Lập dàn ý: GV nhận xét chung về cách dùng từ, a)Mở bài: Giới thiệu người định tả diễn đạt,… b)Thân bài: Miêu tả cụ thể: - Hình dáng: Dáng người, khn mặt, nước da, mắt, mũi, miệng, - Tính cách - Cơng việc - Sở thích Nhóm GV Ngữ văn 19 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn - Tình cảm của người dành cho em c)Kết bài: - Tình cảm của em dành cho người Dặn dò: (1p) - Rèn luyện thêm về tả người (người thân: thầy cô, bạn bè, cha mẹ, ông bà, anh chị em, …) - Tiết sau kiểm tra ći kì - Sau kiểm tra , chuẩn bị bài: Viết đơn, Luyện tập viết đơn V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… Tuần 33 – Tiết 131,132 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thực hành kiến thức về đọc hiểu văn tự sự, tiếng Việt, Tập làm văn đã học Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản, xác định nội dung, - Thực hành tập về các kiến thức Tiếng Việt đã học - Viết văn miêu tả người Thái độ: -Ý thức tự học, trung thực, cẩn thận… Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đề kiểm tra, đáp, hướng dẫn chấm, - HS: ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra theo đề chung Thời gian: 90 phút TUẦN 34 - TIẾT 133, 134 Nhóm GV Ngữ văn 20 Năm học 2020 - 2021 ... Nhóm GV Ngữ văn 13 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy: Ngữ văn + VD: Lớp 6A học Ngữ văn Dặn dị: (1p) - Ơn tập thêm nhà - Chuẩn bị: “Tổng kết phần Tập làm văn? ?? IV RÚT... Cổ tích: -Thạch Sanh - Em bé thông minh * Ngụ ngôn: - Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi * Truyện cười: - Treo biển - Lợn cưới, áo mới b .Văn học đại: - Bài học đường đời - Sông nước... đường đời - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái -Vượt thác - Buổi học cuối cùng - Đêm Bác không ngủ - Lượm - Cô Tô - Cây tre VN c .Văn nhật dụng: - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ