Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 bài 6 (sách cánh diều)

46 2 0
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10 bài 6 (sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy (giáo án) chủ đề 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn Cánh diều. Là giáo án được xây dựng công phu và bài bản. Nếu bạn đã xem qua bạn sẽ thấy khác với các nguồn tư liệu khác trên hệ thống mạng hay các trang thông tin khác.Chủ đề nhằm giúp học sinh nhận biết, phân tích được một số phương diện nội dung và hình thức của văn bản tiểu thuyết và truyện ngắn: nhân vật, đề tài, thông điệp… Phân biệt được truyện ngắn và tiểu thuyết, người kể chuyện toàn tri và hạn tri, lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời người kể truyện gắn với ngôi kể và điểm nhìn Đánh giá được chủ đề, tư tưởng và thông điệp của văn bản tiểu thuyết và truyện ngắn

Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Văn, Sử, Địa, Công dân Họ tên giáo viên Trần Ngọc Tuấn TÊN BÀI DẠY: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN Môn học: Ngữ văn; lớp: 10 Thời gian thực hiện: 10 tiết (Từ tiết 65 đến tiết 74) A ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH VĂN BẢN (Tiết 65-69) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Chủ đề nhằm giúp học sinh - nhận biết, phân tích số phương diện nội dung hình thức văn tiểu thuyết truyện ngắn: nhân vật, đề tài, thông điệp… - Phân biệt truyện ngắn tiểu thuyết, người kể chuyện toàn tri hạn tri, lời người kể chuyện lời nhân vật, lời người kể truyện gắn với ngơi kể điểm nhìn - Đánh giá chủ đề, tư tưởng thông điệp văn tiểu thuyết truyện ngắn Về lực - Học sinh vận dụng hiểu biết nội dung hình thức nghệ thuật vào việc đọc, viết, nói nghe hiệu - Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Các phẩm chất chủ yếu gắn với nội dung cụ thể học Ba văn đọc hiểu viết đề tài loạn lạc, chiến tranh; cảm thơng, thương xót phận người chịu mát, hi sinh; ca ngợi tình cảm cao quý, phẩm chất tốt đẹp người Vì thế, hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: lòng yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập; xây dựng kế hoạch dạy Thiết bị: SGK Ngữ văn 10, Cánh Diều, tập 2; sách tập Ngữ văn 10, tập 2; sách giáo viên Ngữ Văn 10, sách tham khảo… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ 1.1 Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học 1.2 Nội dung: - GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em biết giới tiểu thuyết truyện ngắn? - Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức tiểu thuyết truyện ngắn 1.3 Sản phẩm học tập: Chia sẻ học sinh 1.4 Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ học tập Cho học sinh xem trích đoạn https://youtu.be/mWJ4JczvWZ4 https://youtu.be/1U4_Hv7kiNw Câu hỏi: Trích đoạn gợi cho e nhớ đến tác phẩm văn học nào? Xác định thể loại tác phẩm văn học ấy? Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 26 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ Bước Thực nhiệm vụ Học sinh theo dõi, cảm nhận suy ngẫm Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh thảo luận báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Tìm hiểu truyện ngắn tiểu thuyết HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh - Học sinh phân biệt truyện ngắn tiểu thuyết, người kể chuyện toàn tri hạn tri, lời người kể chuyện lời nhân vật, lời người kể truyện gắn với ngơi kể điểm nhìn - Học sinh đánh giá chủ đề, tư tưởng thông điệp văn truyện ngắn tiểu thuyết - Học sinh tóm tắt nội dung tồn văn “Kiêu binh loạn” theo chuỗi kiện đọc hiểu văn dựa đặc trưng tiểu thuyết chương hồi - Học sinh vận dụng tri thức truyện để tìm hiểu văn Người bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh) theo đặc trưng thể loại - Học sinh hiểu nét tác giả La Quán Trung tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa: Hiểu tính cách cương trực, biểu lịng trung nghĩa Trương Phi tình cảm keo sơn gắn bó người anh em kết nghĩa Cảm nhận khơng khí chiến trận qua đoạn trích Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Phân tích, rút đặc điểm tính cách nhân vật 2.2 Nội dung thực hiện: - Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa - Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu truyện ngắn tiểu thuyết - Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu hình thức nội dung văn bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn - Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật văn hệ thống câu hỏi TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM * Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn Bước Giao nhiệm vụ học tập I KHÁI QUÁT THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT, - Giáo viên giao phiếu chia lớp TRUYỆN NGẮN thành nhóm theo dạng KHĂN TRẢI Phiếu học tập – Phụ lục 1,2,3 BÀN Tiểu thuyết - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái a Khái niệm quát hai thể loại qua hình thức thảo - Tiểu thuyết truyện ngắn thuộc loại tác phẩm truyện luận nhóm: - Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn, có khả phản + Nhóm & Tìm hiểu tiểu thuyết ánh đời sống rộng lớn, không bị giới hạn không gian Đặc điểm chung hình thức nghệ thời gian; cốt truyện phức tạp, xây dựng nhiều thuật tiểu thuyết truyện kiện, cảnh ngộ, nhiều mối xung đột; miêu tả nhiều tuyến ngắn( điểm nhìn, người kể chuyện) nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến + Nhóm & Tìm hiểu truyện ngắn; tâm lí phức tạp Đặc điểm chung hình thức nghệ b Đặc điểm thuật tiểu thuyết truyện - Tính văn xi: mơ tả khối lượng nội dung lớn, dung ngắn( điểm nhìn, người kể chuyện) chứa thực tồn vẹn tái - Tính đa dạng sắc độ thẩm mỹ:  mô tả pha trộn hài hòa màu sắc nội dung như: đẹp, xấu, thiện, ác, bi, hài, - Nghệ thuật kể chuyện: điểm nhìn trần thuật - Tính hư cấu: cho phép tái thời gian, không gian, nhân vật - Tính phản ánh tồn vẹn đời sống:  khả phản ánh thực khách quan cách đầy đủ sinh động Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 27 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ - Tính tổng hợp: cho phép dung nạp phong cách nghệ thuật thể loại văn học khác c Cấu trúc - Chương- hồi Bước Thực nhiệm vụ - Nhân vật - Học sinh thảo luận hoàn thành - Cốt truyện phiếu Thời gian: 10 phút d Phân loại - Chia sẻ: phút Phản biện trao - Tiểu thuyết trinh thám: thường xoay quanh tội đổi: phút ác, vụ án bí ẩn đời sống cần khám - Giáo viên quan sát, hỗ trợ phá, giải tìm thủ phạm - Tiểu thuyết giả tưởng: giới tưởng tượng tương lai, phép thuật, thần tiên giới thật - Tiểu thuyết tình cảm: dịng truyện kể tập trung vào tình u lãng mạn đơi lứa - Tiểu thuyết lịch sử: dòng văn học tự mô tả câu chuyện hư cấu xảy thời điểm có thật lịch sử nhân loại Bước Báo cáo, thảo luận - Tiểu thuyết hư cấu thực: dòng văn học tường - Học sinh chia sẻ làm báo cáo thuật việc hư cấu xoay quanh nhân vật phần tìm hiểu hư cấu tồn dịng thời gian giới - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ ngày sung - Tiểu thuyết kinh dị: dòng truyện thường kết hợp chung với thể loại giả tưởng, bí ẩn trinh thám TRUYỆN NGẮN a Khái niệm: Là thể loại tự cỡ nhỏ, hướng tới khắc họa tượng đời sống; cốt truyện thường diễn không gian, thời gian hạn chế; kết cấu không nhiều tầng, nhiều tuyến; nhân vật b Đặc điểm - Về đề tài: TN đề cập đến đề tài phong phú, đa dạng, chạm đến ngóc ngách đời sống người - Về tình truyện: Đó tình nảy truyện, lát cắt đời sống, khoảnh khắc mà sống đậm đặc… + Tình hành động + Tình tâm trạng + Tình nhận thức - Về cốt truyện: Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm + Truyện ngắn khơng có cốt truyện( cốt truyện mờ nhạt) + Truyện ngắn có cốt truyện Bước Kết luận, nhận định - Về nhân vật: NV linh hồn tác phẩm, người phát - Giáo viên chốt kiến thức ngôn cho tư tưởng nhà văn Nhân vật phải đặt tiểu thuyết truyện ngắn hoàn cảnh cụ thể, vừa mang tính chung phổ quát - GV giải thích thêm: Người kể chuyện vừa mang tính riêng độc đáo hạn tri thường có vị tria quan sát, miêu - Về ngơn ngữ: chọn lọc, đúc, đại cịn có tính Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 28 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ tả, trần thuật bị giới hạn người kể đồng thời nhân vật truyện nên biết suy nghĩ, quan điểm nhân vật khác, thường bày tỏ quan điểm chủ quan thuật truyện chất: tính biểu cảm, tính xác, tính hình tượng, tính hệ thống, tính đa thanh, tính đối thoại c Phân loại - Truyện dân gian - Truyện trung đại( truyện chữ Hán, truyện chữ Nôm) - Truyện đại( truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài) ĐIỂM CHUNG VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN a Điểm nhìn nghệ thuật - Khái niệm: Là vị trí quan sát người kể chuyện tương quan với nhân vật, việc trần thuật - Vai trò: Giúp nhà văn phản ánh sống tính đa dạng phức tạp nó; mang đến cho người đọc góc độ tiếp cận mới, đồng thời hình thành cá tính cho nhà văn b Người kể chuyện - Người kể chuyện hạn tri (ngôi kể thứ nhất): thường trực tiếp tham dự chứng kiến việc xảy chuyện + Ưu điểm: tạo hiệu tính trực tiếp, có hội sâu khai thác giới nội tâm nhân vật- người kể + Hạn chế: Ít có khả phản ánh tồn cảnh tranh xã hội, mơi trường hoạt động tâm lí nhân vật khác - Người kể chuyện tồn tri (ngơi kể thứ 3): khơng trực tiếp tham gia câu chuyện người quan sát toàn năng, biết hết tất việc + Ưu điểm: Tạo nên khả trần thuật linh hoạt, giúp người đọc biết nhiều thông tin nhân vật, việc + Hạn chế: Người đọc có cảm giác kết nối trực tiếp, gần gũi với nhân vật * Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Kiêu binh loạn” (Trích: Hồng Lê thống chí) – Ngơ gia văn phái - GV chiếu video clip “Kiêu Binh II KIÊU BINH NỔI LOẠN (TRÍCH: HỒNG LÊ loạn- ác mộng xứ Bắc Hà”, NHẤT THỐNG CHÍ) – NGƠ GIA VĂN PHÁI yêu cầu HS quan sát nêu suy nghĩ - GV dẫn dắt vào học: Giai đoạn lịch sử từ Trịnh Sâm lên chúa (1767) đến lúc Nguyễn Ánh lên vua (1802) giai đoạn nhiều biến động trong lịch sử Việt Nam, Nhóm tác giả Ngơ gia văn phái tái lại cách sống động thời kì lịch sử qua tiểu thuyết chương hồi “ Hồng Lê thống chí” Tìm hiểu chung Bước Giao nhiệm vụ học tập a Tác giả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách - Ngơ gia văn phái là nhóm tác giả Việt Nam gồm 20 Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 29 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 giáo khoa, trang 35, 36 chiếm lĩnh tri thức tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Yêu cầu học sinh thực trả lời hệ thống câu hỏi: Nêu hiểu biết em nhóm tác giả Ngơ gia văn phái? - Tìm hiểu phần tác phẩm qua trị chơi Giáo viên phổ biến luật chơi “vòng quay may mắn” Chia lớp thành đội, đội trả lời câu hỏi cách lựa chọn đáp án A, B, C, D trả lời trực tiếp Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh thực đọc tìm hiểu thơng tin - Thực trò chơi - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh rút kiến thức khái quát: tác giả, nét chung văn (Thể loại, xuất xứ hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt, người kể chuyện, tóm tắt…) Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển dẫn vào mục sau: Các nhân vật kiện đoạn trích “kiêu binh loạn” có thật có liên quan mật thiết đến lịch sử Việt Nam Tóm lại, đoạn trích sử dụng tư liệu cụ thể, tỉ mỉ: lai lịch tính cách nhân vật, địa vụ việc, âm mưu phe phái, trình hình thành, phát triển kết thúc kiện Qua thể tình cảnh khủng hoảng của xã hội lúc bấy giờ Kế hoạch dạy Ngữ tác giả thuộc hệ 200 năm, từ đầu kỷ thứ 17 đến đầu kỷ thứ 20 , hai tác giả Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du.  + Ngơ Thì Chí (1753-1788) làm quan thời vua Lê Chiêu Thống + Ngơ Thì Du (1772-1840) tác giả làm quan thời nhà Nguyễn - Q qn: Họ thuộc dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội) - Phong cách nghệ thuật  + Thiết tha, trẻo sâu lắng + Pha chút hài hước dí dỏm  - Tác phẩm chính: Hồng Lê thống chí tác phẩm tiêu biểu nhất, Đại Nam Quốc túy, Hồng Việt hưng long chí ,… b Tác phẩm - Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi ( xuất thịnh hành TQ vào khoảng kỉ XIV đến cuối kỉ XVIII Đặc điểm bật: phân chia tác phẩm thành hồi khác nhau, hồi có tiêu đề khái quát nội dung, kết thúc hồi có câu thơ mang tính chất bình luận, ý kiện, tình bất ngờ, gây hồi hộp, căng thẳng, Tính cách nhân vật thể tương đối quán, rõ ràng thông qua đối thoại hành động) - Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Đoạn trích “ kiêu binh nởi loạn”  là hồi thứ hai của tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí”  - Phương thức biểu đạt: Tự sự  - Người kể chuyện: Người kể chuyện tồn tri - Tóm tắt: Hoàng Lê Nhất thống chí phản thời kì lịch sử từ lúc Trịnh Sâm lên chúa (1768) đến lúc Nguyễn Ánh lên vua (1802) Đoạn trích “ Kiêu binh nổi loạn”   kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngơi - Các nhân vật kiện + Trịnh Tơng bất mãn bị phế truất ngơi Thái tử, nghe lời xúi giục Dự Vũ, Gia Thọ, lái mũi nhọn chĩa vào Quận Huy Trịnh Cán + Trịnh Tơng khơi dậy lịng thù hằn căm phẫn Quận Huy lính kiêu binh, thúc đẩy mục đích loạn trả thù, rửa hận + Quận Huy phe phái khơng đề phịng thiếu mưu lược trước dậy Trịnh Tông kiêu binh, cho “thói đời hay phao nhảm” + Quận Huy em ruột bị đám kiêu binh đánh đập chết bi thảm, Trịnh Cán bị phế truất, qn lính phị tử Trịnh Tơng lên làm chúa Nhưng giận chưa nguôi ngoai, kiêu binh lộng hành ép chúa cũ, trả thù đại thần tàn bạo - Bố cục:  Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 30 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Bước Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc qua văn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua câu hỏi: Cuộc trò chuyện giữ Thế tử Trịnh Tông với hạ nhân diễn nào? Em có nhận xét kế sách cuả Vũ Bằng? Tìm nhận xét chi tiết miêu tả tình quận huy? Cảnh Trịnh Tơng lên ngơi chúa có đặc biệt? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn - Giáo viên quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Kế hoạch dạy Ngữ + Phần 1:   Cuộc trò chuyện giữ Thế tử Trịnh Tông với hạ nhân và quan thần + Phần 2: Kế sách của Vũ Bằng được mọi người đồng tình, ủng hộ + Phần 3: Tình thế bất lực, thảm hại, bi đát và cái chết của Quận Huy + Phần 4: Sự thắng thế của thế tử Tông Đọc hiểu văn a Cuộc trò chuyện giữa Thế tử Trịnh Tơng với hạ nhân - Lời nói Dự Vũ, Gia Thọ có tính chất xúi giục, hậu thuẫn cho Trịnh Tông làm phản + “ Nhà Chúa bỏ cả, lập út, thiên hạ đều căm ghét nhất là quân lính”  “ Lòng người thế nếu lấy nghĩa khí mà khích động… thì mọi việc ắt thành” => Thế tử nghe tỏ mừng lắm bèn gọi quan thần vào họp bàn b Kế sách Vũ Bằng - Không khí: Quân lính hăng hái đến hội họp còn sự thế của Quận Huy nên không biết giải quyết thế nào cho ổn thỏa, giữa lúc đó Vũ Bằng liền đưa kế sách của mình - Kế sách Vũ Bằng: "Chỉ sợ sợ anh em không cùng một bụng Chứ nếu ba quân đồng lòng, thì bất quá chỉ thừa dịp cũng cơm sáng xong, đánh một hồi trống phủ làm hiệu rồi kéo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong mà!” c Tình thế bất lực, thảm hại, bi đát và cái chết của Quận Huy - Quận Huy đã lường trước được cái chết của mình “Ngày mai có biến, sẽ chết Nhưng chết cũng phải có dăm ba mạng theo” -> Mặc dù được răn nên bế tân chúa trốn Quận Huy vẫn thong thả, khẳng khái, cho rằng việc mình làm là đúng, không việc gì phải hốt hoảng - Quận Huy nghe lời các quan bắt, trói Vũ Bằng đem chém - Khí thế của quân kiểu binh: hò reo, hăng hái, quát tháo, cùng cầm binh khí xô lấn mà vào phủ - Hành động và thái độ của Quận Châu + Hành động: dụ quân lính: “Làm lính phải biết lễ phép… ta sẽ trình bày giúp” và mở cửa cho quân lính xông vào +Thái độ: run sợ, sơ hãi trước lời đe dọa của quân lính - Tình thế của Quận Huy: + Dương cung định bắn   - chẳng may cung đứt dây +Vớ súng để nạp đạn   - mồi lửa tịt không cháy + Quân lính thừa dịp vùng lên, dùng móc câu liêm móc cổ Quận Thuy kéo xuống, đánh đấm túi bụi, giết chết tại chỗ + Em ruột Quận Huy cũng bị đập cho vỡ đầu rồi vứt xác xuống hồ Thủy Quân => Tình thế bất lực, bi đát, thảm hại Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 31 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ d Sự thắng thế tử Tông Cảnh Trịnh Tông lên chúa: -Kiêu binh lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, người xúm lại đơng họp chợ - Qn lính đặt sập ngự phủ đường, quan dìu thử lên ngơi chúa; lễ mừng xong, quan đem đạo sắc nhà vua tờ thánh mẫu dụ ba quân việc phò lập chúa, tới dán cửa các, tờ tạm thời thảo ra, gọi mệnh lệnh định sẵn => Nghệ thuật miêu tả tác giả khắc họa hình tượng nhân vật Trịnh Tơng rõ nét Đây ơng chúa bù nhìn, lên ngơi chúa hồn tồn nhờ đưa đẩy tình cờ số phận, tất chỗ dựa đám lính tráng tự phát lên, đến giấy tờ khơng có giá trị coi mệnh lệnh định sẵn Bước Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Giáo viên đánh giá, tổng kết nội dung nghệ thuật đoạn trích: Nội dung đoạn trích mang lại cho em hiểu biết, suy nghĩ tình cảm gì? + Văn sử dụng tư liệu cụ thể, tỉ mỉ: lai lịch tính cách nhân vật, địa vụ việc, âm mưu phe phái, trình hình thành, phát triển kết thúc kiện Qua thể tình cảnh khủng hoảng của xã hội lúc bấy giờ + Về nghệ thuật: Bút pháp tả thực lối chép sử biên niên không che giấu tiếng cười mỉa mai xót xa trước tình cảnh đất nước bị mục nát từ quyền trung ương * Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Người bến sông Châu” (Sương Nguyệt Minh) Giáo viên gợi mở: Em đọc, III NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU (SƯƠNG NGUYỆT xem nghe kể gương MINH) người nữ chiến sĩ lĩnh, nhân hậu a Tác giả chiến tranh, gặp - Sương Nguyệt Minh tên khai sinh Nguyễn Ngọc Sơn người nữ thương binh sau chiến sinh năm 1958 tranh hay chưa? Hãy nhớ kể lại - Quê: xã Yên Mỹ, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình ( ý chuyện nhân vật sơng Châu) Bước Giao nhiệm vụ học tập - Gia đình: Nho học - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách - Bản thân: người lính Ơng viết văn giáo khoa trang 42, 43 trải nghiệm thể nghiệm người từ - Giáo viên phát phiếu tập tìm hiểu chiến tác giả, tác phẩm cho học sinh tìm - Phong cách sáng tác: hiểu nhà (có thể trình bày thêm + Trong sáng tác ơng, hình ảnh làng q với tư liệu thu thập máy chiếu góc nhìn vừa thực, vừa lãng mạn đan cài, soi chiếu tranh ảnh) vào Phiếu học tập số + Phong cách lịch lãm, tài hoa, tinh tế trang văn tác giả “Nếu nếm được, truyện ngắn Sương Nguyệt Minh có vị cay Đó vị Bước Thực nhiệm vụ phong cảnh làng quê trăng nước, tình người, vị cay xót - Học sinh hồn thành phiếu cá số phận người” (Nguyễn Hữu Đại) nhân nhà + Cảm xúc Sương Nguyệt Minh dồn nén chân Chia sẻ: phút thực, xúc động qua mảnh đời, thân phận éo Phản biện trao đổi: phút le, ngang trái, tình cảm trớ trêu, nghiệt ngã sau trận - Giáo viên quan sát, hỗ trợ chiến Nhà văn ý khai thác thân phận, trách nhiệm, tình Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 32 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức tác giả Sương Nguyệt Minh tác phẩm Người bến sông Châu * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiện chính: Bước Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia nhóm cho HS lựa chọn nhóm theo lực sở thích: + Nhóm Tư logic: Vẽ sơ đồ tư lập bảng biểu theo kiện xoay quanh nhân vật dì Mây + Nhóm Nghệ thuật trí tưởng tượng: Vẽ phác họa tranh hình dung nhân vật dì Mây thích phẩm chất cảm nhận từ nhân vật + Nhóm Suy luận: Nhận xét cách xây dựng cốt truyện tác giả + Nhóm Tìm tịi khám phá: Nhân vật trung tâm truyện ai? Vẽ sơ đồ lập bảng biểu để làm rõ mối quan hệ nhân vật trung tâm với nhân vật khác ( trình bày mục 2) Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận thực sản phẩm + Thời gian: 05 phút + Chia sẻ: phút Kế hoạch dạy Ngữ yêu, bi kịch thời hậu chiến… thông qua trang viết đầy ám ảnh lôi cuốn, gửi đến độc giả thông điệp thấm thía, sâu sắc ca sức sống mãnh liệt người, lòng nhân ái, niềm tin yêu khát vọng sống an bình b Tác phẩm - Truyện ngắn Người bến sông Châu nhà văn Sương Nguyệt Minh sáng tác năm 1997 - Truyện ngắn chuyển thể thành phim có tên “Người trở về” - Tóm tắt truyện: Tác phẩm kể bất hạnh mà người phụ nữ Việt Nam phải gánh chịu sau năm 1975 Trong chiến tranh, cô Mây nữ y tá dũng cảm Hịa bình lập lại, trở nhà thấy thân bị gọi liệt sĩ, người yêu cũ tưởng cô hy sinh nên lấy vợ Chịu đựng vết thương từ chiến trường, cô lại nhận thêm thương tổn sống Mây sống lặng lẽ nỗi cô đơn lều cỏ bên bến sông Châu, phụ giúp ơng chèo đị, chở đám bạn Mai học, nhận làm y tá trạm xá xã, nhận đỡ đẻ cho Thanh tình nguy kịch, cứu hai mẹ Thím Ba chết vướng bom bị, dì Mây lại nhận ni bé Cún, dì gặp lại Quang- người thương binh dì cứu chiến trường Kết thúc truyện thay đổi tiếng ru dì Mây Đọc hiểu văn 2.1 Các kiện Các phần Sự kiện P1: từ đầu đến - Dì Mây làng ngày San “dì ngồi – người yêu cũ lấy vợ, tâm trạng tượng” ngổn ngang, giằng xé dì Mây, San người thân gia đình P2: từ “Sáng” - Dì Mây sống lều cỏ bên bến đến “Sóng nước sơng Châu, phụ giúp ơng chèo đị; lao xao tâm trạng buồn tủi dì Mây, quan tâm tình cảm mẹ Mai dì Mây P3: từ “Làng - Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm xây trạm xá việc trạm xá xã; Thanh vợ mới.” đến “con San đẻ khó, chết, dì Mây đỡ đẻ, đường bến” cứu sống hai mẹ P4: từ “Tháng - Thím Ba chết vướng bom bi, dì Ba lại về.” đến Mây nhận ni thằng Cún thím hết Ba; dì Mây gặp lại Quang – người thương binh năm xưa huy công binh xây cầu qua bến sơng Châu, dì Mây từ chối tình cảm Quang; đêm, tiếng dì Mây ru thằng Cún lan xa, vang vọng bến sông Châu - Nhận xét cốt truyện Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 33 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 + Phản biện: phút - Thực thảo luận lớp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh (nếu cần) Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến Kế hoạch dạy Ngữ + Các kiện tạo thành cốt truyện chủ yếu xếp theo trật tự thời gian, có xen kẽ vài đoạn hồi tưởng vừa đủ để tạo sức gợi, cung cấp thông tin cần thiết đời nhân vật (trước nhập ngũ, hoàn cảnh bị thương tật) Các kiện liên kết mạch lạc, dễ theo dõi + Tác giả tạo dựng tình truyện đặc sắc Đó tình éo le, khó đốn, bộc lộ rõ hồn cảnh trớ trêu nhân vật mà trung tâm nhân vật dì Mây – phụ nữ, người nữ quân y sĩ từ chiến trường trở ngày người yêu lấy vợ Từ tình nan giải này, tác giả miêu tả thành công tâm trạng giằng xé nhiều đớn đau dì Mây, cảm thơng với số phận ngừơi phụ nữ sau chiến tranh, ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhân vật trung tâm mối quan hệ nhân vật - Nhân vật trung tâm: dì Mây vì: + Đây nhân vật xuất từ đầu đến cuối truyện, thường xuyên có mặt hầu hết kiện + Qua nhân vật, tác giả tập trung bộc lộ rõ nét khác biệt, độc đáo chiến tranh Việt Nam chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Mối quan hệ nhân vật - Giải thích sơ đồ: + Sơ đồ dựa trục: trục dọc gồm nhân vật ơng, bố, mẹ, Mai, dì Mây, thím ba, thằng Cún - thể mối quan hệ gia đình, ruột thịt; trục ngang gồm nhân vật San, Thanh, dì Mây, Quang - thể quan hệ tình yêu, tình nghĩa, tình đồng đội -> Tác giả thể rõ tính cách kiên cường, phẩm chất tốt đẹp người nữ thương binh nói riêng, người phụ nữ Việt Nam sau chiến tranh nói chung (Có thể liên hệ hình tượng thơng thường người lính( nam) trở người yêu lấy chồng Trong truyện lại nhân vật nữ - dì Mây, trước xinh đẹp, trẻ trung, thân thể thương tật, lại phải đối mặt với tình éo le đau đớn – người yêu cũ lấy vợ=> để khắc họa đậm tính cách phẩm chất nhân vật + HS trình bày sản phẩm: chân dung phác họa dì Mây (có thích phẩm chất nhân vật theo cảm nhận Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 34 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 * Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật dì Mây Bước Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn tìm hiểu hình tượng nhân vật dì Mây theo hướng dẫn tiết học trước - Hướng dẫn học sinh tiếp cận nhân vật qua tình hình thức thảo luận nhóm, trình bày phiếu học tập: + Thảo luận nhóm bàn- thời gian phút: + Hoàn thành phiếu học tập 5.a; 5.b (phụ lục) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục tìm hiểu nhân vật dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc trạm xá xã, dì Mây đỡ đẻ cho cô Thanh- vợ San, cứu sống hai mẹ qua cách viết kịch diễn xuất: Dự kiến + Chia thành nhóm - nhóm viết kịch phần truyện diễn xuất - thời gian 10 phút; nhóm cịn lại nhận xét nhóm rút nhận xét phẩm chất nhân vật dì Mây qua tình - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu kiện: Thím Ba chết vướng bom bi, dì Mây nhận ni thằng Cún thím Ba; dì Mây gặp lại Quang – người thương binh năm xưa qua hệ thống câu hỏi: + Số phận thím Ba thằng Cún gợi cho em suy nghĩ hậu chiến tranh? + Nhận xét định dì Mây nhận nuôi thằng Cún? + Sự xuất nhân vật Quang hồi ức Trường Sơn giúp em hiểu thêm điều nhân vật dì Mây + Đoạn văn miêu tả sơng Châu cuối truyện thay đổi tiếng ru dì Mây thể ý nghĩa gì? Kế hoạch dạy Ngữ ban đầu) 2.3 Hình tượng nhân vật dì Mây a Tình huống: Dì Mây khốc ba lơ làng ngày cưới San- người yêu cũ Phiếu học tập 5.a Dự kiến câu trả lời Các phương Tìm chi tiết miêu tả - nhận xét diện tìm hiểu tính cách phẩm chất nhân vật dì Mây -Tâm trạng + Gặp bố bến sơng (giọng nói: nghèn dì Mây nghẹn; hành động: nhào xuống đò)=> + trở về, gặp Xúc động nghẹn ngào trở bố bến sông quê hương, + Khi thấy + “Dì Mây miễn cưỡng trả lời, bụng San cưới vợ để bên nhà San => tâm trạng ngổn ngang, tan nát + Khi nói + Lời thoại: Chú San ln nhận lỗi chuyện với phía mình, dì Mây từ chối Cuộc đối San ( lời nói, thoại diễn chóng vánh người thái độ) đọc cảm nhận rõ đau khổ Chú ý lời đối tâm trạng hai nhân vật Dì thoại Mây nuốt nước mắt vào “Bây nhân vật lời khơng cịn để nói Anh bình luận đi!”; “Dì chống nạng gỗ, lộc cộc bỏ người kể ngõ” từ uất ức, tức tưởi đến chuyện hờn trách (“Hôm ngày gì? Anh nhớ khơng? Có ngờ đâu ngày tiễn anh ngày li biệt” Dì Mây sống lại hồi ức Trường Sơn, tình cảm yêu thương sâu nặng bùng lên cồn cào, da diết làm cho nhân vật mê mị (Dì Mây lặng đi, người rũ ra, -Quyết định mềm oặt Dì từ từ khuỵu xuống dì Mây + Khi San muốn dì quay lại nào? Nhận xét sống với Dì định dứt định khốt: “Khơng! ” Chú San chạy theo níu áo dì Mây Dì đứng lại, thở hổn hển: “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng người đàn bà khổ Anh đi!”; “Anh đừng lo cho tơi.” Dì thở dài đánh thượt: “Sự thể thế, cố mà sống với cho vng trịn.” Quyết định tỉnh táo, lĩnh, không muốn cô Thanh lại chịu khổ, khun San sống cho vng trịn, có tình nghĩa, có trước có sau =>Tình éo le cho thấy dì Mây San nạn nhân chiến tranh Dì Mây chịu bao đau đớn thân thể tinh thần song dì cố gắng vượt lên ý chí mạnh mẽ, lĩnh vững vàng Dì có tình cảm da Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 35 ... phiếu học tập; xây dựng kế hoạch dạy Thiết bị: SGK Ngữ văn 10, Cánh Diều, tập 2; sách tập Ngữ văn 10, tập 2; sách giáo viên Ngữ Văn 10, sách tham khảo… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI... bất lực + Kết cục thảm hại -> Ngòi bút thực miêu tả chết vụ phá tan nhà quận Huy đám lính Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn Trang 42 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ -> Kết thúc... Trang 44 Trường THPT Nguyễn Huệ văn 10 Kế hoạch dạy Ngữ B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 70) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Học sinh nhận biết biện pháp tu từ chêm xen văn đọc hiêu, phân tích đặc

Ngày đăng: 16/02/2023, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan