1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sự tạo rễ giá thể thuần dưỡng thích hợp cho lan thiên nga catasetum pileatum rchb f

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ TẠO RỄ VÀ GIÁ THỂ THUẦN DƯỠNG THÍCH HỢP CHO LAN THIÊN NGA (Catasetum pileatum Rchb.f.) ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ TẠO RỄ VÀ GIÁ THỂ THUẦN DƯỠNG THÍCH HỢP CHO LAN THIÊN NGA (Catasetum pileatum Rchb.f.) ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH DSH173238 Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 LỜI CẢM TẠ Giai đoạn quan trọng khoảng thời gian sinh viên làm đề tài tốt nghiệp Đề tài tốt nghiệp tiền đề nhằm cung cấp cho chúng em kỹ nghiên cứu khoa học, kiến thức trước lập nghiệp Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học An Giang tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Cơ sở vật chất thiết bị tiên tiến Khu thí nghiệm để em thực tốt đề tài nghiêng cứu Cảm ơn thầy môn Công nghệ sinh học, đặc biệt cô Nguyễn Thị Mỹ Duyên giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức kỹ để vận dụng vào đề tài nghiên cứu Cảm ơn chị Trịnh Thị Thu Hồng tạo điều kiện cho em vào phịng thí nghiệm để thực chun đề tốt nghiệp mình, hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ hướng dẫn kỹ thuật thao tác phịng cấy mơ suốt thời gian em thực nghiên cứu Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, đề tài tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp thầy để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc! An Giang, 10 tháng năm 2021 Người thực Đặng Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH VIẾT TẮT v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ LAN THIÊN NGA 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.2 TỔNG QUAN VỀ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 2.2.1 Nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.2 Ưu , nhược điểm nuôi cấy mô tế bào thực vật .5 2.2.3 Môi trường nuôi cấy mô 2.3 TỔNG QUAN VỀ THUẦN DƯỠNG CÂY CẤY MƠ 2.3.1 Mục đích dưỡng 2.3.2 Điều kiện môi trường tự nhiên nhà lưới 2.3.3 Giá thể dưỡng lan 10 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .12 2.4.1 Nghiên cứu nước 12 2.4.2 Nghiên cứu nước .13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.2.1 Vật liệu 14 3.2.2 Mơi trường ni cấy hóa chất 15 3.2.3 Trang thiết bị phịng thí nghiệm 15 i 3.2.4 Dụng cụ thí nghiệm .16 3.2.5 Điều kiện nuôi cấy 16 3.2.6 Chuẩn bị giá thể 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát sinh rễ lan Thiên Nga in vitro 16 3.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến thích nghi phát triển lan Thiên nga giai đoạn dưỡng 17 3.3.3 Xử lý số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát sinh rễ chồi lan Thiên nga in vitro 19 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến thích nghi phát triển lan Thiên nga giai đoạn dưỡng 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤC LỤC 29 ii DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Bảng Thành phần thành phần tự chọn môi trường nuôi cấy Bảng Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên phát triển chồi lan Thiên nga Bảng Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên tạo rễ chồi lan Thiên nga Bảng Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống (%) lan Thiên nga Bảng Ảnh hưởng giá thể đến khả thích nghi phát triển in vitro Trang 19 20 22 23 iii DANH SÁCH HÌNH Tên hình Hình Catasetum pileatum Rchb.f Trang Hình Chồi lan Thiên nga 14 Hình Giá thể chậu dưỡng lan Thiên nga 15 Hình Chồi lan Thiên nga sau 14 tuần ni cấy 21 Hình Lan Thiên nga sau tuần rễ 25 Hình Thuần dưỡng lan Thiên nga in vitro sau tuần 25 iv DANH SÁCH VIẾT TẮT 2,4-D 2,4-axit diclorophenoxyacetic B5 Môi trường Gamborg B5 cm Centimet NAA α-naphthaleneacetic acid MS Môi trường Murashige & Skoog (1962) mg Miligram g Gram l Lít WPM Môi trường Llooyd and Mc Cown (1981) v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giới loài hoa, hoa lan tượng trưng cho cao, mang vẻ đẹp tinh khiết Hoa lan đa dạng màu sắc, mà cịn mang hương thơm đặc biệt, đa dạng với ưu điểm hoa lâu tàn Hoa lan bước khơng ngừng khẳng định vị trí lịng người chiêm ngưỡng giá hoa lan mức cao thị trường, từ vài chục nghìn đến chục triệu đồng tùy loại Lan Thiên nga (Catasetum pileatum Rchb.f.) loài hoa đơn tính, mang vẻ đẹp loại hoa, hoa đực hoa mọc riêng biệt thành chùm C pileatum loài lan quý bị đe dọa tìm thấy từ Trinidad đến Ecuador Các loài Catasetum sử dụng làm hoa chậu hoa cắt cành khơng vẻ đẹp kỳ lạ mà cịn thời gian lâu tàn hoa Lan C pileatum mang giá trị kinh tế cao, thường nhân giống theo cách truyền thống ươm kie nên hiệu kinh tế mang lại không cao Từ lâu, người biết sử dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống loại trồng, kể hoa lan Cho đến nay, kỹ thuật nhân giống nuôi trồng hoa lan trở thành phận chủ yếu ngành trồng hoa cảnh không riêng Việt Nam mà nhiều nước giới Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng mua hoa lan có giá thành thấp, hoa bền lâu để đáp ứng nhu cầu đó, cách tốt để nhân nhanh số lượng lớn giống phải thông qua nuôi cấy mơ Nhưng để đem cấy mơ vườn ươm cần phải trải qua giai đoạn tạo hồn chỉnh Sau đó, để có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt cần phải có giá thể thích hợp Hiện nay, giới Việt Nam chưa thấy công bố nghiên cứu nuôi trồng lan Thiên nga giai đoạn ex vitro Đề tài “ Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến tạo rễ giá thể dưỡng thích hợp cho lan Thiên nga (Catasetum pileatum Rchb.f.)” cần thiết, góp phần xây dựng quy trình nhân giống in vitro ni trồng điều kiện ex vitro loài lan Thiên nga 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm mơi trường tạo rễ thích hợp để tạo hồn chỉnh tìm giá thể thích hợp lan Thiên nga nhằm bước đầu tìm hiểu khả thích nghi cho giống Thiên nga in vitro 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát thành phần môi trường tạo rễ cho chồi lan Thiên nga in vitro Khảo sát giá thể thích hợp lan Thiên nga thơng có khả giữ nước nguyên nhân dẫn đến chết nhiều thiếu nước Khả thích nghi sinh trưởng in vitro loại giá thể khác thể Bảng Bảng Ảnh hưởng giá thể đến khả thích nghi phát triển lan Thiên nga in vitro Nghiện thức Chiều cao (cm) Số Chiều dài (cm) Tuần Tuần Tuần 6 T1 11,4a 11,6a 11,8a 8,2 8,0 8,2a 9,6a 10,0a 10,0a T2 8,4b 8,4ab 8,6ab 7,2 7,4 7,6a 7,1b 7,2b 7,4b T3 8,1b 7,3b 7,3b 6,2 5,4 5,4ab 6,2b 5,5b 5,6b T4 8,4b 6,7b 6,5b 8,0 5,0 3,6b 6,5b 6,7b 6,4b T5 8,0b 9,0ab 9,0ab 5,8 5,0 4,6ab 6,7b 7,9ab 8,0ab Mức ý nghĩa * * * ns ns * * * * CV (%) 19,6 29,2 28,3 30,8 27,8 27,7 21,3 23,7 23,1 Chú thích: Trong nhóm giá trị trung bình, trị số có ký tự kèm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, ns: khác biệt khơng có ý nghĩa, *: khác biệt có ý nghĩa 5% T1: Rêu, T2: Dớn, T3: Vỏ dừa, T4: Vỏ thông, T5: Than củi đập nhỏ Sau tuần dưỡng loại giá thể khác nhau, nghiệm thức T1 (rêu) có chiều cao cao 11,4cm, thấp 8,0cm nghiệm thức T5 (than củi đập nhỏ), chiều cao từ nghiệm thức T2 (dớn) đến T5 khơng có khác biệt mặt thống kê ý nghĩa 5% Sang tuần 4, nghiệm thức T1 T2 bắt đầu xuất rễ mới, thấy rễ bắt đầu khôi phục chức (Hình 5) Nghiệm thức T1 có chiều cao cao (11,6cm), T2 khơng có thay đổi, T5 từ chiều cao 8,0cm tăng lên 9,0cm, T3 T4 chiều cao lại bị giảm từ 8,1cm giảm 7,3cm 8,4cm giảm cịn 6,7cm Do chiều cao tính từ mặt giá thể tới chóp cao cây, nên chiều cao bị giảm rụng có chóp cao tính từ mặt giá thể Từ kết số liệu Bảng cho thấy, qua tuần dưỡng nghiệm thức T1 sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao 11,8cm (cao nhất), thân mập mạp, xanh đậm Cây nghiệm thức T3 23 T5 khơng có thay đổi chiều cao cây, T4 chiều cao lại giảm từ 6,7cm xuống 6,5cm Ở tuần đầu, số nghiệm thức khơng có khác biệt, tuần số dao động từ 5,8 đến 8,2 lá, sang tuần số nghiệm thức đồng loạt giảm, 5,0 đến 8,0 Theo Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2016), số in vitro bị giảm giai đoạn dưỡng bị stress nước, nước nhiều bề mặt Trên bề mặt biểu bì có lớp sáp cutin Cây trồng ngồi tự nhiên thường có lớp tương đối dày nhẵn, quan sát kính hiển vi điện tử quét cho thấy cấu trúc lớp cutin cấy mơ có dạng hạt que nhám Vì mà cấy mơ dễ bị nước, lớp cutin có tác dụng giảm bớt nước Ngoài ra, cấy mô thường mỏng trồng nhà lưới, cấy mơ có số khí đơn vị diện tích nhiều trồng nhà lưới Hầu hết khí cấy mơ mở ngày đầu chuyển nhà lưới, nên nước cao (Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 2016) Sự giảm số kéo theo giảm sút chiều cao chiều dài Đến tuần 6, số nghiệm thức T3 khơng có thay đổi 5,4 lá, T4 T5 số lại tiếp tục giảm, từ xuống 3,6 4,6 lá, T1 T2 bắt đầu xuất từ 8,0 7,4 lên 8,2 7,6 Sự tăng trưởng phần thể thích nghi phát triển in vitro điều kiện môi trường Chiều dài tính từ nốt đến chóp dài Trong tuần đầu, chiều dài nghiệm thức T1 cao 9,6cm, thấp 6,2cm nghiệm thức T3, nhìn chung chiều dài từ T2 đến T5 khơng có khác biệt mặt thống kê Đến tuần 4, chiều dài nghiệm thức có tăng trưởng, riêng nghiệm thức T3, chiều dài từ 6,2cm giảm xuống cịn 5,5cm, giảm sút số có chiều dài dài Tương tự, tuần nghiệm thức T4 chiều dài từ 6,7cm giảm 6,4cm, nghiệm thức T1 có chiều dài cao 10,0cm, thấp T3 có 5,6cm Từ số liệu Bảng cho thấy, tiêu nghiệm thức T2 T5 khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức T2 có tỷ lệ sống 85,7% cao nghiệm thức T5 75% Như vậy, từ kết số liệu nghiên cứu cho thấy giá thể rêu (T1) dớn (T2) thích hợp cho dưỡng lan Thiên nga in vitro giai đoạn vườn ươm 24 Hình Lan Thiên nga sau tuần rễ T1 T3 T1 T2 T4 T5 Hình Thuần dưỡng lan Thiên nga in vitro sau tuần Chú thích: T1: Rêu; T2: Dớn; T3: Vỏ dừa; T4: Vỏ thông; T5: Than củi đập nhỏ 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến tạo rễ giá thể dưỡng thích hợp cho lan Thiên nga thực từ tháng 11/2020 đến 4/2021 thu kết sau: Môi trường MS + 100ml/l nước dừa (H3) môi trường MS + 2mg/l NAA + 100ml/l nước dừa (H4) thích hợp cho tạo rễ chồi lan Thiên nga in vitro với chiều dài rễ 2,4cm 2,5cm sau 14 tuần nuôi cấy Giá thể rêu (T1) dớn (T2) thích hợp để dưỡng lan Thiên nga Tỷ lệ sống sót giá thể rêu 100%, giá thể dớn với tỷ lệ sống 87,5% sau tuần dưỡng sinh trưởng, phát triển tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài tương đối ngắn nên kết nghiên cứu chưa hoàn thiện, cần nghiên cứu thêm nồng độ nước dừa bổ sung vào môi trường tạo rễ giai đoạn tạo hồn chỉnh để có với chất lượng tốt Đối với môi trường có bổ sung dịch chuối, cần nghiên cứu thêm độ chín chuối bổ sung vào mơi trường nuôi cấy Mặt khác, để đề tài nhân rộng sản xuất, cần tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển lan Thiên nga số địa bàn trồng lan tỉnh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trang Việt (2000) Sinh lý thực vật đại cương (phần II) NXB: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Lan Anh (2016) Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni nước thải bệnh viện Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Espinosa-Leal Claudia A., César A Puente-Garza Silverio García-Lara (2018) Ni cấy mô thực vật in vitro: phương tiện sản xuất hợp chất hoạt động sinh học Planta 248 Trang – 18 Retrieved from: https://link.springer.com/article/10.1007%2Fs00425-018-2910-1 Edy Setiti Wida Utami (2017) In vitro propagation of the endangered medicinal orchid, Dendrobium lasianthera J.J.Sm through mature seed culture Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine Volume 7, Issue 5, Pages 406-410 Retrieved from: https://doi.org/10.1016/j.apjtb.2017.01.011 Huỳnh Thiện Tiến (2006) Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên phát triển chồi Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre) Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ Sinh học Trường Đại học An Giang Ngô Thị Nguyệt (2013) Báo cáo tổng hợp kết Khoa học Công nghệ đề tài “Thu thập, lưu trữ nguồn gen ứng dụng công nghệ sinh học bảo tồn phát triển số loài lan quý Quảng Ninh” Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh, Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm Nông nghiệp Nguyễn Văn Việt (2017) Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro nhân giống lan Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) Trường Đại học Lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 4, trang 3945 Nguyễn Thị Thanh Loan (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển số giống lan Mokara thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Đại học Huế Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2016) Bài giảng Nuôi cấy mô Thực vật Khoa Nông nghiệp – Tài nuyên thiên nhiên Trường Đại học An Giang Nguyễn Hồng Sơn (2016) Quy trình nhân nhanh in vitro chuối tây có nguồn gốc Thái lan Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội 27 Phan Xuân Huyên, Nguyễn Văn Kết, Phan Hoàng Đại, Nguyễn Thị Cúc (2016) Nghiên cứu nhân giống in vitro nuôi trồng lan Gấm (Anoectochilus lylei rolfe ex downies) điều kiện ex vitro Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, tập 6, số 4, 2016 Trang 481-492 Phan Xuân Huyên, Hoàng Văn Cường, Nguyễn Thị Phượng Hoàng (2014) Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Miltonia sp Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số Trang 1128-1135 Phạm Minh Quang, Dương Công Kiên, Quách Ngô Diễm Phương, Hoàng Thị Thanh Minh (2018) Vi nhân giống vườn ươm lan nắng Dendrobiun caesar Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ Tập 2, số 3, 2018 Phạm Cao Trọng (K.n) Một số tác dụng chuối Truy cập: http://hoachatcaotrong.com/bai-viet/mot-so-tac-dung-cua-chuoi Vũ Thị Phan, Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2018) Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Trầm tím (Dendrobium nestor) Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp, số 1-2019 Trang 38-44 Vũ Quốc Luận, Trịnh Thị Hương, Nguyễn Phúc Huy, Đỗ Khắc Thịnh, Dương Tấn Nhựt (2014) Ảnh hưởng chất bổ sung hữu lên trình sinh trưởng phát triển chồi lan Vân hài (Paphiopedilum callosum) ni cấy in vitro Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Số 52 tháng 1/2014 Trang 49 – 62 Ron McHatton (2009) Catasetum pileatum Rchb.f Tạp chí Orchids Magazine Retrieved from: https://www.aos.org/orchids/collectorsitems/catasetum-pileatum.aspx R Kishor, PSSV Khan , GJ Sharma (2006) Lai nuôi cấy in vitro giống lan lai Ascocenda 'Kangla' Tạp chí Scientia horticulturae Retrieved from: https://scholar.google.com.vn/scholar?start=10&q=in+vitro+orchid&hl=vi &as_sdt=0,5&as_vis=1#:~:text=Lai%20v%C3%A0%20nu%C3%B4i,Shar ma%20-%20Scientia%20horticulturae S Asghar, T Ahmad, IA Hafiz, M Yaseen (2011).Nhân giống in vitro lan ( Dendrobium nobile ) var Emma trắng Tạp chí Cơng nghệ Sinh học Châu Phi Yam, T.W., Arditti, J (2009) History of orchid propagation: a mirror of the history of biotechnology Plant Biotechnol Rep 3, Retrieved from https://doi.org/10.1007/s11816-008-0066-3 28 PHỤC LỤC Bảng Thành phần mơi trường MS STT Nhóm Hóa chất Thành phần môi trường(mg/l) Lấy từ dung dịch mẹ (ml) Đa lượng MS1 NH4NO3 1.650 100 KNO3 1.900 MgSO4.7H2O 370 Đa lượng MS2 CaCl2 330 100 Đa lượng MS3 KH2PO4 170 100 Fe EDTA FeSO4.7H2O 27,8 10 Na2EDTA 37,3 H3PO3 6.2 MnSO4 22.3 ZnSO4.7H2O 11.5 Na2MoO4.2H2O 0.25 CuSO4.2H2O 0.025 KI 0.83 CoCl2 0.025 Pyridoxine 0.5 Niccotinic 0.5 Thiamine HCl 0.4 Glycine 0.2 100 Vi lượng Vitamine Chất hữu Myo-Inositol Chất điều hòa sinh trưởng NAA, IAA Thành phần khác BA, Kinetin Thạch 8g/l Đường 20g/l Than hoạt tính 1g /l (Murashire Skoog, 1962) 29 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát sinh rễ chồi lan Thiên nga in vitro Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 14,5 2,9 1,3 0,3090ns Sai số 24 54,9 2,3 Tổng cộng 29 69,4 CV = 23,6% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 10,1 2,0 0,81 0,5513ns Sai số 24 59,8 2,5 Tổng cộng 29 69,9 CV = 23,1% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 10,5 2,1 0,89 0,5040ns Sai số 24 56,6 2,4 Tổng cộng 29 67,1 CV = 21,8% 30 Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau 10 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 8,9 1,8 0,79 0,5681ns Sai số 24 54,4 2,3 Tổng cộng 29 63,4 CV = 20,7% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau 12 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 6,9 1,4 0,63 0,6801ns Sai số 24 52,9 2,2 Tổng cộng 29 59,8 CV = 20,2 % Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA chiều cao chồi lan Thiên nga sau 14 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 9,8 2,0 0,83 0,5414ns Sai số 24 56,6 2,4 Tổng cộng 29 66,4 CV = 19,7 % Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa 31 Bảng Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 5,0 1,0 0,34 0,8807ns Sai số 24 69,2 2,9 Tổng cộng 29 74,2 CV = 24,8% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 4,3 0,9 0,23 0,9433ns Sai số 24 87,2 3,6 Tổng cộng 29 91,5 CV = 26,7% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 10 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 3,9 0,8 0,21 0,9541ns Sai số 24 87,6 3,7 Tổng cộng 29 91,5 CV = 26,8% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa 32 Bảng 11 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau 10 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 4,3 0,9 0,21 0,9531ns Sai số 24 96,4 4,0 Tổng cộng 29 100,7 CV = 28,2% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 12 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau 12 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 2,7 0,5 0,13 0,9848ns Sai số 24 100,8 4,2 Tổng cộng 29 103,5 CV = 28,7% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 13 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau 14 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 6,7 1,3 0,24 0,9422ns Sai số 24 135,6 5,7 Tổng cộng 29 142,3 CV = 32,6% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa 33 Bảng 14 Bảng phân tích ANOVA số rễ lan Thiên nga sau 14 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 18,3 3,7 0,79 0,5682ns Sai số 24 111,2 4,6 Tổng cộng 29 129,5 CV = 32,9% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 15 Bảng phân tích ANOVA chiều dài rễ lan Thiên nga sau 14 tuần thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 28,1 5,6 7,5 0,0002* Sai số 24 18,0 0,7 Tổng cộng 29 46,1 CV = 40,5% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến thích nghi phát triển lan Thiên nga giai đoạn dưỡng Bảng 16 Bảng phân tích ANOVA chiều cao lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 44,2 11,0 3,67 0,0212* Sai số 20 60,1 3,0 Tổng cộng 24 104,3 CV = 19,6% 34 Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 17 Bảng phân tích ANOVA chiều cao lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 75,0 18,7 2,98 0,0442* Sai số 20 125,9 6,3 Tổng cộng 24 200,8 CV = 29,2% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 18 Bảng phân tích ANOVA chiều cao lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 83,0 20,7 3,5 0,0255* Sai số 20 118,7 5,9 Tổng cộng 24 201,6 CV = 28,3% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 19 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 22,6 5,7 1,19 0,3459ns Sai số 20 95,2 4,8 Tổng cộng 24 117,8 CV = 30,8% 35 Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 20 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 2,5 0,6 1,32 0,2958ns Sai số 20 9,6 0,5 Tổng cộng 24 12,1 CV = 27,8% Chú thích: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng 21 Bảng phân tích ANOVA số lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 4,8 1,2 2,71 0,0596* Sai số 20 8,9 0,4 Tổng cộng 24 13,8 CV = 27,7% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 22 Bảng phân tích ANOVA chiều dài lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 36,5 9,1 3,87 0,0174* Sai số 20 47,2 2,4 Tổng cộng 24 83,6 CV = 21,3% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 36 Bảng 23 Bảng phân tích ANOVA chiều dài lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 54,4 13,6 4,36 0,0107* Sai số 20 62,3 3,1 Tổng cộng 24 116,7 CV = 23,7% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 24 Bảng phân tích ANOVA chiều dài lan Thiên nga sau tuần dưỡng Nguồn biến động Độ tự (df) Tổng bình phương (SS) Trung bình bình phương (MS) F tính Giá trị P Nghiệm thức 56,8 14,2 4,79 0,0071* Sai số 20 59,4 3,0 Tổng cộng 24 116,2 CV = 23,1% Chú thích: *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 37

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w