1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các loại giá thể lên chất lượng nước và tăng trưởng của cá lóc channastriata nuôi trong hệ thống tuần hoàn

46 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata) NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN Ths PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG TH NG NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata) NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN Ths PHAN THỊ THANH VÂN AN GIANG, TH NG NĂM 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng loại giá thể lên chất lượng nước tăng trưởng cá Lóc (Channa striata) ni hệ thống tuần hoàn” tác giả Phan Thị Thanh Vân, công tác Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 28 tháng năm 2018 Thư ký Phản biện Phản biện Ts Chau Thi Đa Ts Phan Phương Loan Chủ tịch hội đồng PGS.Ts Võ Văn Thắng i LỜI CẢM TẠ Chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phòng Kế hoạch – Tài vụ, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên Phịng thí nghiệm, Bộ mơn Thủy Sản, Trƣờng Đại học An Giang hỗ trợ tạo điều kiện cho việc thực đề tài An Giang, ngày tháng năm 2018 Người thực Phan Thị Thanh Vân ii TĨM TẮT Thí nghiệm đƣợc thực hệ thống tuần hoàn với loại giá thể khác Nghiệm thức (NT 1) dùng giá thể Kaldnes có diện tích bề mặt riêng (SSA) 800 m2/m3, NT dùng giá thể RK BioElements có SSA = 750 m2/m3, NT dùng giá thể MBBR Carrier có SSA= 1.200 m2/m3 Tổng diện tích bề mặt giá thể bể lọc 28,8 m2 Cá Lóc dùng cho thí nghiệm có kích cỡ 6,77±0,04 g/con Cá đƣợc cho ăn thức ăn công nghiệp 40% đạm Sau 12 tuần thí nghiệm, yếu tố mơi trƣờng nằm khoảng thích hợp cho sinh trƣởng cá Ở đợt thu mẫu cuối, TAN nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier có thấp hai nghiệm thức lại (4,21±0,31 mg/L), nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nồng độ NO3- nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier cao hai nghiệm thức lại (3,65±0,17 mg/L), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trƣởng cá nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống cá đạt 98,89% - 100% Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng (DWG) nghiệm thức sử dụng giá thể Kaldnes, MBBR Carrier RK BioElements lần lƣợt 2,98±0,01, 3,07±0,02 3,02±0,02 g/ngày Tốc độ tăng trƣởng tuơng đối khối lƣợng (SGRW) nghiệm thức lần lƣợt 3,38, 3,57 3,49 %/ngày Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) thí nghiệm dao động từ 1,22 đến 1,23 Ở nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier có tốc độ tăng trƣởng cá đạt cao nhất, FCR thấp nhất, thể tích giá thể cần sử dụng thấp (24 L) Từ khóa: Cá Lóc, giá thể lọc, hệ thống tuần hoàn nƣớc ABSTRACT The experiment was conducted in a circulatory system with three different carriers Treatment 1: Kaldnes carrier has specific surface area (SSA) approximately 800 m2/m3 Treatment RK BioElements carrier has SSA approximately 750 m2/m3, Treatment MBBR Carrier has SSA approximately 1.200 m2/m3 The total SSA in each biofilter tank was 28,8 m2 Snakehead fish Fish at initial size of 6,77±0,04 g in weight Fish was fed by pelleted feed 400N The experiment was conducted for 12 weeks The results indicated that temperature, alkalinity, pH, TAN, NO2 in treatments are within the suitable range for the growth of snakehead The final sample collection, TAN in trearment was less than the other two treatments (4,21±0,31 mg/L), but this differencenot was not statistically significant (P>0.05) NO3- in trearment was more than the other two treatments ((3,65±0,17 mg/L)), but this differencenot was not statistically significant (P>0.05) Survival rate, growth rate of fish between treatments was not statistically significant (P>0.05) Survival rate was 98,89% - 100% DWG of fish in the three treatments Kaldnes Carrier, MBBR Carrier and RK BioElements Carrier respectively was 2,98±0,01, 3,07±0,02 and 3,02±0,02 g*day-1 SGRW in three treatments respectively was 3,38, 3,57 3,49%*day-1 FCR in the experiment was from 1.22 to 1.23 The fish in treatment MBBR Carrier had the highest about growth rate, the lowest about FCR and the lowest about the volume of the carrier(24L) Keywords: Snakehead fish , The carriers, Recirculating aquaculture systems iii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu xử lý rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác An Giang, ngày tháng năm 2018 Người thực Phan Thị Thanh Vân iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 01 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 01 1.3 ĐỐI TƢƠNG NGHIÊN CỨU 01 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 01 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 02 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 03 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LÓC 03 2.1.1 Phân loại 03 2.1.2 Phân bố khả thích nghi 04 2.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng 05 2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 05 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 06 2.2.2 Tổng quan, kỹ thuật ni cá lóc hệ thống ni thủy sản tuần hồn 06 2.2.2.1 Tình hình ni cá lóc 06 2.2.2.2 Các nghiên cứu kỹ thuật ƣơng, ni cá lóc 07 2.2.2.3 Các nghiên cứu hệ thống tuần hoàn 08 2.2.2.4 Ứng dụng mơ hình ni thủy sản hệ thống tuần hoàn giới Việt Nam CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 13 3.1.1 Nguồn cá thí nghiệm, thức ăn: 13 3.1.2 Nguồn nƣớc dùng cho thí nghiệm: 13 3.1.3 Giá thể lọc 13 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Hệ thống nuôi 13 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 13 3.2.3 Chăm sóc 13 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 15 3.3.1 Phƣơng pháp thu, phân tích tiêu chất lƣợng nƣớc 15 3.3.2 Các tiêu theo dõi tỷ lệ sống, tăng trƣởng FCR cá Lóc 15 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 15 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 16 4.1.1 Biến động nhiệt độ 16 4.1.2 Biến động pH 16 4.1.3 Biến động DO 17 4.1.4 Biến động độ kiềm 17 v 4.1.5 Biến động TAN 18 4.1.6 Biến động NO2- 19 4.1.7 Biến động NO3- 20 4.2 TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG, FCR CỦA CÁ 21 4.2.1 Các tiêu tăng trƣởng 21 4.2.2 Tỷ lệ sống, FCR cá 22 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 5.1 KẾT LUẬN 24 5.2 KHUYẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 29 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Bảng 1: Tần suất, phƣơng pháp thu phân tích tiêu mơi trƣờng 13 Bảng 2: Tiến trình nghiên cứu đề tài 14 Bảng 3: Biến động nhiệt độ hệ thống tuần hoàn 15 Bảng 4: Biến động pH hệ thống tuần hoàn 15 Bảng 5: Biến động DO hệ thống tuần hoàn 16 Bảng 6: Biến động độ kiềm hệ thống tuần hoàn 16 Bảng 7: Biến động TAN (mg/L) qua đợt thu mẫu 17 Bảng 8: Biến động NO2- (mg/L) qua đợt thu mẫu 18 Bảng 9: Biến động N-NO3- qua đợt thu mẫu 19 10 Bảng 10: Tăng trƣởng khối lƣợng cá lóc 20 11 Bảng 11: Tăng trƣởng chiều dài cá Lóc 21 12 Bảng 12: Tỷ lệ sống, FCR cá 22 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Cá lóc đen (Channa striata, Bloch, 1793) Sơ đồ hệ thống tuần hồn Các loại giá thể sử dụng thí nghiệm Cá lóc giống Cá thu hoạch Trang 04 10 12 35 35 viii 4.2 TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG, FCR CỦA CÁ 4.2.1 Các tiêu tăng trƣởng 4.2.1.1 Tăng trưởng khối lượng Khối lượng trung bình cá lúc bố trí thí nghiệm dao động từ 6,77±0,04 g/con đến 6,82±0,02 g/con (Bảng 10) Sau 12 tuần nuôi, khối lượng trung bình cá Lóc nghiệm thức đạt từ 329,06±1,35 đến 340,75±9,23 g/con Khối lượng trung bình đạt cao nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier (340,75±9,23 g/con), thấp nghiệm thức sử dụng giá thể Kaldnes (329,06±1,35 g/con), khối lượng trung bình cá nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05) Tương tự, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (DWG) tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng (SGRW ) cá nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 10: Tăng trƣởng khối lƣợng cá Lóc Nghiệm thức Kaldnes MBBR Carrier RK BioElements Wđ (g/con) 6,77±0,04a 6,81±0,01a 6,82±0,02a Wc (g/con) 329,06±1,35a 340,75±9,23a 336,68±2,23a WG (g) 322,29±1,30a 333,94±2,02a 329,86±2,35a DWG (g/ngày) 2,98±0,01a 3,07±0,02a 3,02±0,02a SGR (%/ngày) 3,38±0,00a 3,57±0,01a 3,49±0,01a Ghi chú: Các giá trị hàng mang chữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết tương đương với kết Dương Nhựt Long (2011), với khối lượng trung bình cá 383 g/con sau 120 ngày nuôi thức ăn công nghiệp Chỉ số tăng trưởng khối lượng cá thí nghiệm cao kết cơng bố Lam Mỹ Lan cs., (2011) tăng trưởng khối lượng (g/ngày) cá Lóc 2,47 g, 2,83 g, 3,10 g nghiệm thức 100 con/m2, 80 con/m2 60 con/m2 (tương đương với 142,8; 114,3 85,7 con/m3) nuôi bể lót bạt sau 75 ngày ni, với cá giống thả ban đầu trung bình 1,25 g Tuy nhiên, khối lượng trung bình cá Lóc ni sau 12 tuần thí nghiệm thấp so với kết nuôi sau 120 ngày Tiêu Quốc Sang (2012) đề tài ương ni cá Lóc thương phẩm mật độ khác 517 – 648 g/con hay kết khảo sát Phạm Đăng Phương (2010) An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ kích c khối lượng cá ni bể lót bạt 688 g/con 700 g/con sau tháng nuôi Tất cá nghiệm thức đạt cá loại (>200 g/con), độ lệch dao động thấp, từ 0,03 đến 2,33 Theo Lam Mỹ Lan cs, (2009), cho tỷ lệ phân đàn thấp 21 q trình ni cách cho ăn rải thức ăn sàn ăn bể, hầu hết cá bắt thức ăn 4.2.1.2 Tăng trưởng chiều dài Chiều dài trung bình cá Lóc lúc thu hoạch dao động từ 28,20±0,40 – 30,5±0,44 cm/con (Bảng 11) Cá có chiều dài lớn nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier nhỏ nghiệm thức sử dụng giá thể Kaldnes Sự khác biệt nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier nghiệm thức cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 11: Tăng trƣởng chiều dài cá Lóc Nghiệm thức Kaldnes MBBR Carrier RK BioElements Lđ (cm/con) 8,5±0.01a 8,55±0.00a 8,54 ±0,01a Lc (cm/con) 29,05±0,42a 30,5±0,44a 28,20± 0,40a LG (cm/ngày) 20,55±0,16a 21,95±0,06a 19,66±0,04a DLG (cm/ngày) 0.17±0,00a 0,19±0,00a 0,18±0,00a SGR (%/ngày) 1,06 ±0,01a 1,11±0,00a 1,08±0,00a Ghi chú: Các giá trị hàng mang chữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối chiều dài đạt cao nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier khác biệt nghiệm thức nghiệm thức cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4.2.2 Tỷ lệ sống, FCR cá Tỷ lệ sống cá nghiệm thức sử dụng giá thể Kaldnes, MBBR Carrier RK BioElements 100%, 98,89±1,92%, 98,89±1,92% (Bảng 12) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức (p>0,05) Kết cao so với thí nghiệm Nguyễn Đăng Khoa (2012), tỷ lệ sống đạt 90,4 Nguyên nhân cá dùng thí nghiệm có kích c trung bình 64,94±1,87 g/con, lớn nhiều so với c cá dùng thí nghiệm Nguyễn Đăng Khoa (5 g/con) nên khả thích nghi cá cao Ngồi ra, cá dùng để bố trí thí nghiệm có kích c đồng (6,8 g/con), trình tăng trưởng cá tương đối giống nên hạn chế tình trạng phân c ăn cá 22 Bảng 12: Tỷ lệ sống, FCR cá Tỷ lệ sống (%) FCR Kaldnes 100±0,00a 1,23±0,01a MBBR Carrier 98,89±1,92a 1,22±0,00a RK BioElements 98,89±1,92a 1,23±0,01a Các số liệu nằm cột có chữ giống (a, b) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) thí nghiệm dao động từ 1,22 đến 1,23 FCR cao nghiệm thức 1, (1,23±0,01) thấp nghiệm thức (1,22) Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Nhựt Long cs, (2014), thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm từ 40 – 42 FCR cá Lóc khoảng 1,2 – 1,4 FCR thí nghiệm thấp thí nghiệm Phạm Tuấn (2012) ni cá Lóc bể lót bạt thức ăn cơng nghiệp FCR đạt 1,74 Nguyên nhân tiêu môi tường hệ thống tuần hồn kiểm sốt tốt giúp cá giảm stress nên cá tiêu hóa thức ăn tốt hơn, cá bắt mồi tốt nên thức ăn bị lãng phí Với kết thu hệ số thức ăn cho thấy, ni hệ thống tuần hồn, kiểm sốt yếu tố mơi trường bể nuôi, tạo môi trường ổn định, giúp cho cá sinh trưởng, phát triển tốt Bằng cách trì tối ưu tiêu mơi trường, nhờ lọc sinh học hệ thống, giúp cá tiêu hóa thức ăn tốt hơn, giảm stress, thức ăn bị lãng phí, hệ số tiêu hóa thức ăn cá thấp Cá ni hệ thống tuần hồn bắt mồi tốt, tỷ lệ hao hụt thức ăn thấp, dẫn đến hệ số thức ăn nghiệm thức thấp nghiệm thức lại Đây vấn đề có ý nghĩa cho việc tổ chức ni thủy sản bền vững nay, điều kiện cần phải bảo đảm chất lượng nguồn nước thải tiết kiệm nước giảm chi phí q trình ni 23 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Biến động yếu tố môi trường nhiệt độ, DO, pH, độ kiềm, TAN, NO2-, NO3của nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng cá Lóc, tiêu TAN, NO2-, NO3- có khuynh hướng tăng dần theo thời gian nuôi, điều cho thấy vi khuẩn loại giá thể hoạt động tốt Ở đợt thu mẫu cuối, TAN nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier có thấp hai nghiệm thức lại (4,21±0,31 mg/L), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nồng độ NO3- nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier cao hai nghiệm thức lại (3,65±0,17 mg/L), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng cá nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ sống cá đạt 98,89 - 100 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (DWG) nghiệm thức sử dụng giá thể Kaldnes, MBBR Carrier RK BioElements 2,98±0,01, 3,07±0,02 3,02±0,02 g/ngày Tốc độ tăng trưởng tuơng đối khối lượng (SGRW) nghiệm thức 3,38, 3,57 3,49 %/ngày Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) thí nghiệm dao động từ 1,22 đến 1,23 Ở nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier hàm lượng TAN thấp nhất, tốc độ tăng trưởng cá đạt cao nhất, FCR thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nghiệm thức sử dụng giá thể MBBR Carrier với nghiệm thức cịn lại Tuy nhiên, với thể tích giá thể cần sử dụng thấp (24 L/hệ thống), so với giá thể Kaldnes (36 L/hệ thống) Element (38,4 L/hệ thống), giá thể MBBR Carrier xem lựa chọn thích hợp so với hai loại giá thể lại cho việc thiết kế vào bể lọc kỹ thuật ni cá Lóc hệ thống tuần hồn 5.2 KHUYẾN NGHỊ - Tiến hành ni cá Lóc hệ thống tuần hoàn với thời gian kéo dài để đạt c thương phẩm nhằm tính tốn hiệu kinh tế mơ hình ni - Ứng dụng kết nghiên cứu tiến hành nuôi cá tuần hồn với quy mơ lớn bể cement 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA, AWWA, AEF (1995) Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th edition American Public Health Association 1051 Fifteenh Street, NW Washington, DC 2005 Bergheim, A., Drengstig, A., Ulgenes, Y., & Fivelstad,S (2008) Dominating Systems for Production of Atlantic Salmon Smolt in Europe Proceedings of the Aquacultural Engineering Society’s Fourth Issues Forum 59-72 Boonyaratpalin, M., E W Mc Coyand and T Chitapalapong (1985) Snakehead Culture and its Socio-Economics in Thailand FAO Corporate Document Repository, NACA/WP/85/26 http://www.fao.org/docrep/fied/003/AC238E/AC238E00.htm Boyd, C E (1990) Water Quality in Ponds for Aquaculture Birmingham Publishing Co Birmingham, Alabama 482p Boyd, C E (1998) Water Quality for pond Aquaculture Reasearch and Development seri No 43, August 1998, Alabama, 37pp Cao Văn Thích, Phạm Thanh Liêm Trương Quốc Phú (2014) Ảnh hưởng mật độ nuôi đến chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống cá Lóc (Channa Striata) hệ thống tuần hồn Tạp chí khoa học chun đề thủy sản Số 2, trang 79 – 85 Courtenay W R., Jr., and D W James (2004) Snakeheads (Pisces, Channidae) - A Biological Synopsis and Risk Assessment.U.S Geological Survey Circular 1251, 143pp Del Campo, L.M., Ibarra, P., Gutiérrez, X., & Takle, H (2010) Utilization of sludge from Recirculation aquaculture systems Nofina report 9/2010 73pp Dương Nhựt Long (2003) Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước Khoa thủy sản Đại học Cần Thơ Duong Nhut Long, Nguyen Van Trieu, Le Son Trang, Lam My Lan, Jean-Claude Micha (2004) Artifical reproduction, Larvae rearing and market production techiques of a new species for fish culture: snakehead (Channa striata Bloch, 1795) Meded Zitt K Acad Overzeese Wet Bull Séanc Acad R SCi OutreMer 4, 497-517 Dương Nhựt Long (2011) Báo cáo tổng kết triển khai mơ hình ni cá Lóc (Channa striata) bể lót bạt An Giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn Lam Mỹ Lan (2014) Kỹ thuật nuôi cá nước Nhà xuất Đai học Cần Thơ 211 trang 25 Đỗ Minh Chung (2010) Phân tích chuỗi giá trị ni cá Lóc Đồng sơng Cửu Long Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương (1986) Thử nghiệm ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) hệ thống tuần hoàn Luận văn tốt nghiệp Đại học 1986 Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Eding E.H., A Kamstra, J.A.J Verreth, E.A Huisman, A Klapwijk (2006) Design and operation of nitrifying trickling filters in recirculating aquaculture: A review Aquacultural Engineering 34 (2006) 234–260 Emmanuelle Roque d’orbcastel, Jean-Paul Blancheto, Alain Belaud (2009) Water quality and rainbow trout performance in a Danish Model Farm recirculating system: Comparison with a flow through system Aquacultural Engineering 40 135–143 Hochheimer, J N and Wheaton, F (1998) Biological filters: trickling and RBC design Paper presented at the Proceedings of the Second International Conference on Recirculating Aquaculture, Roanoke, VA Jared K, D Kuzan, M, DeFrank and R Mendez, 2006 Design guide for recirculating aquaculturesystem, Rowan University, 43 pages Kristensen, T., Atland, A., Rosten, T., Urke, H A., & Rosseland, B O (2009) Important influentwater quality parameters at freshwater production systems in two salmon producing countries Aquaculture engineering 41, 53-59 Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu Dương Nhựt Long (2009) Thực nghiệm ni cá Lóc bể lót bạt xã Hịa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản tồn quốc, Đại học Nơng Lâm TP HCM, trang 502 Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu Dương Nhựt Long (2011) Ni cá Lóc (Channa sp.) bể lót bạt tỉnh Hậu Giang: Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần Trang 395 - 404 Lai, L., & K Lam (1998) Pond culture of snakehead in Hong Kong: a casa study of an economic solution to common resources Aquaculture International, 6: 67 – 75 Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung (2009) Khảo sát mơ hình ni cá Lóc(Channastriata) Đồng sơng Cửu Long Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản tồn quốc, Đại học Nơng Lâm TP HCM: 436 – 447 Martins C.I.M , E.H Eding, M.C.J Verdegema, L.T.N Heinsbroeka, O Schneiderc, J.P Blanchetond , E Roque d’Orbcasteld and J.A.J Verretha (2010) New developments in recirculating aquaculture systems in Europe: A perspective on environmental sustainability Aquacultural Engineering November 2010, Volume 43, Issue 3, Pages 83-93 26 Masser P M J Rakocy, and T M Losordo (1992) Recirculating aquaculture tank production systems management of recirculating systems SRAC Publication No 452 Muntaziana, M.P.A., S.M.N Amin, A Aminur Rahman, A.A Rahim, K Marimuthu (2012) Present culture status of the endangered snakehead Channa striata (Bloch, 1793) Asian Journal of Animal veterinary Advances (2012): – Nguyễn Đăng Khoa (2012) Cân vật chất dinh dư ng hệ thống tuần hồn ni cá Lóc (Channa striata) Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Cần Thơ Nguyễn Cao Phúc (2015) Ảnh hưởng tần suất cho ăn lên chất lượng nước, tăng trưởng cá Lóc (Channa striata) cân dinh dư ng hệ thống tuần hồn Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Ni trồng Thủy sản Đại học Cần Thơ Nguyễn Quang Chương (Ngày 18 tháng 10, 2013) Hệ thống lọc tuần hoàn nuôi trồng thủy sản Truy cập từ http://www.thuysanvietnam.com.vn/he-thongloc-tuan-hoan-trong-nuoi-trong-thuy-san-article-6169.tsvn Nguyễn Thị Diệp Thúy (2010) Phân tích số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni cá Lóc Đồng sơng Cửu Long Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Ngô Trọng Lư (2002) Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, bống bớp, lươn Nhà xuất Hà Nội, 110 trang Phan Hồng Cương (2009) Tình hình sử dụng cá tạp khả sử dụng bột đậu nành phối chế thức ăn chế biến nuôi cá Lóc (Channa striata) Luận văn thạc sĩ chun ngành ni trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Phạm Tuấn (2012) Thực nghiệm ni cá Lóc (Channa Striata) bể lót bạt thức ăn công nghiệp tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Cần Thơ Phạm Thị Tuyết Ngân, Tô Công Tâm Trương Quốc Phú (2008) Ảnh hưởng bổ sung dầu thực vật lên đa dạng quần thể vi sinh vật bể lọc sinh học Tạp chí Khoa học 2008 (1): 33-43 Phạm Văn Khánh (2003) Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất Nông nghiệp 33 trang Oliver Schneider, Mariana Chabrillon-Popelka, Hauke Smidt, Olga Haenen, Vasiliki Sereti, Ep H Eding & Johan A J Verreth (2007) HRT and nutrients affect bacterial communities grown on recirculation aquaculture system effluents FEMS Microbiology Ecology, Volume 60, Issue 2, pages 207–219, May 2007 27 Phạm Đăng Phương (2010) Khảo sát tình hình quản lý mơi trường sức khỏe cá Lóc ni Đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ năm 2010 Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Pillay (1990) Aquaculture Principle and Practices Fishing New Book Publication, 575pp Qin, J., and A.W Fast (1996) Effects of feed application rates on growth, survival, and feed conversion of juvenile snakedhead Channa striata Jurnal of the word aquaculture society 27(1): 52-56 Schneider O, Chabrillon-Popelka M, Smidt H, Sereti V, Eding EH & Verreth JAJ (2006) Molasses as Organic Carbon Supplement for Heterotrophic Bacteria Production on the Solid Waste Effluent of a RAS Linking Tradition & Technology Highest Quality for the Consumer WAS, Firenze, Italy Swingle HS (1969) Methods of Analysis for waters, organic matter and Pond Bottom Soils Used in Fisheries Research Auburn Univ Auburn, Ala, 119pp Terjesen, B F., Ulgenes, Y., Færa, S O., Summerfelt, S T., Brunsvik, P., & Wheaton F W (1991) Partial recycling system design In Aquaculture Systems Engineering Published Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thanh Phương (1999) Cải thiện nâng cao hiệu sản xuất giống tôm sú (Pemaeus monodon) hệ thống lọc sinh học Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, 1999 Trang 185 – 190 Tiêu Quốc Sang (2012) Ương nuôi cá Lóc (Channa striata) thương phẩm mật độ khác Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ Timmons, MB., J.M Ebeling, F.W Wheaton, S.T Summerfelt, and B.J Vinci (2002) Recirculating Aquaculture systems, 2nd Edition.Cayuga aqua Ventures, Ithaca, NY 14850, USA 800p NRAC Publication No 01-002 Tongsanga, S (1960) Life History of Ophiocephalus striatus, Thai Fisheries Gassette 13(1): 63-67 Verreth, J A J., & Eding, E H (1993) European Farming Industry of African Catfish (Clarias gariepinus) Facts and Figures J World Aquaculture Soc 24, 6-13 28 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhiệt độ nghiệm thức Sáng Chiều Nghiệm thức 27,4 ± 0,29 29,6 ± 0,28 Nghiệm thức 27,7 ± 0,19 29,7 ± 0,27 Nghiệm thức 27,7 ± 0,22 29,8 ± 0,29 Sáng Chiều Nghiệm thức 7,2 ± 0,24 7,5 ± 0,15 Nghiệm thức 7,3 ± 0,06 7,4 ± 0,21 Nghiệm thức 7,4 ± 0,21 7,5 ± 0,21 Sáng Chiều Nghiệm thức 5,7 ± 0,3 5,3 ± 0,8 Nghiệm thức 5,7 ± 0,3 5,3 ± 0,3 Nghiệm thức 5,6 ± 0,5 5,4 ± 0,5 Nghiệm thức Phụ lục 2: pH nghiệm thức Nghiệm thức Phụ lục 3: DO nghiệm thức Nghiệm thức Phụ lục 4: Độ kiềm nghiệm thức Độ kiềm Nghiệm thức Nghiệm thức 70,9 ± 1,33 Nghiệm thức 71,1 ± 1,17 Nghiệm thức 70,2 ± 1,14 29 Phụ lục 5: Biến động TAN TAN Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Kaldnes MBBR Carrier RK BioElements 0.03±0.00 0.46±0.02 0.54±0.02 0.44±0.01 0.44±0.07 0.49±0.02 1.79±0.04 2.82±0.03 3.62±0.03 3.71±0.04 5.70±0.11 0.03±0.00 0.31±0.03 0.47±0.01 0.43±0.03 0.47±0.00 0.42±0.05 1.24±0.36 2.06±0.08 2.71±0.08 3.15±0.24 4.21±0.31 0.04±0.00 0.48±0.01 0.58±0.01 0.59±0.01 0.46±0.12 0.48±0.01 1.85±0.02 2.80±0.03 3.67±0.03 3.76±0.22 5.75±0.06 Phụ lục 6: Biến động NO2NO2 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Kaldnes MBBR Carrier RK BioElements 0.01±0.00 0.04±0.00 0.04±0.01 0.08±0.01 0.06±0.02 0.05±0.01 0.16±0.02 0.13±0.02 0.11±0.02 0.10±0.02 0.06±0.02 0.00±0.00 0.04±0.01 0.03±0.01 0.07±0.01 0.04±0.01 0.04±0.01 0.09±0.01 0.08±0.01 0.08±0.02 0.07±0.01 0.04±0.01 0.00±0.00 0.04±0.01 0.04±0.01 0.08±0.01 0.03±0.01 0.05±0.05 0.17±0.02 0.14±0.03 0.12±0.02 0.09±0.02 0.07±0.01 Phụ lục 7: Biến động NO3- NO3 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 10 Đợt 11 Kaldnes MBBR Carrier RK BioElements 0.05±0.01 0.20±0.01 0.24±0.01 0.31±0.01 0.27±0.01 0.28±0.02 0.96±0.01 1.48±0.11a 2.12±0.11a 2.23±0.02a 3.54±0.35a 0.06±0.01 0.18±0.01 0.18±0.01 0.25±0.01 0.22±0.01 0.31±0.02 1.08±0.09 1.52±0.02a 2.42±0.02b 2.84±0.11b 3.65±0.17b 0.05±0.03 0.29±0.02 0.23±0.03 0.30±0.02 0.28±0.03 0.28±0.01 0.94±0.02 1.83±0.08b 2.14±0.17a 2.21±0.22a 3.51±0.22a 30 Phụ lục 8: Khối Lượng cá ban đầu (g) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Độ lệch NT1A NT1B NT1C NT2A NT2B NT2C NT3A NT3B NT3C 6.9 6.7 6.7 6.9 7.1 6.4 6.5 6.8 6.9 6.8 6.5 6.7 6.5 6.4 7.1 7.2 6.5 6.8 6.4 6.6 6.7 6.5 7.1 6.4 7.1 6.4 7.4 6.5 7.4 6.76 5.9 6.1 6.5 6.6 6.7 6.9 6.6 6.7 7.1 7.2 6.5 6.4 6.8 6.9 7.4 7.1 6.5 6.7 6.9 7.4 6.9 6.8 6.4 7.4 7.1 6.8 7.1 6.6 6.71 6.8 7.4 7.1 6.8 6.5 6.1 6.9 7.4 6.4 6.8 6.1 6.8 6.6 6.4 6.5 7.2 7.4 6.8 7.1 6.5 7.1 6.4 6.5 6.9 6.5 7.1 7.4 6.5 6.6 6.8 6.84 6.9 7.1 6.7 6.8 6.7 7.1 6.8 6.8 6.9 6.8 6.4 5.5 7.2 6.9 7.1 6.4 6.5 6.9 7.1 6.9 6.5 6.7 7.2 6.7 6.5 6.4 6.7 6.4 6.84 6.8 7.7 6.9 6.7 6.4 5.5 6.9 7.7 7.1 6.7 7.2 6.4 7.1 7.4 6.7 6.4 7.1 6.4 6.1 6.4 7.2 6.5 6.4 7.4 6.7 7.4 6.4 7.4 6.5 6.79 7.2 6.8 6.5 7.1 6.4 7.1 6.9 6.7 7.4 7.2 6.5 6.9 5.9 7.1 6.4 6.4 6.6 6.7 6.5 7.1 6.5 7.2 6.8 7.4 6.5 7.4 6.5 6.8 7.1 6.8 6.80 7.2 7.1 7.4 6.7 6.9 6.8 6.4 7.1 6.6 7.1 6.8 6.6 6.5 6.4 6.4 7.4 6.9 6.8 6.4 7.4 7.1 6.8 7.1 6.6 7.1 6.6 7.1 6.4 6.4 6.85 6.6 6.4 6.8 7.7 6.8 6.5 6.8 6.6 6.5 7.2 6.6 6.4 7.7 6.4 6.5 6.5 7.1 7.4 6.5 6.6 6.4 7.1 7.2 6.4 7.1 6.4 7.1 6.6 7.1 6.4 6.80 6.4 6.9 6.9 6.7 6.5 7.4 6.7 7.2 7.7 6.8 6.4 6.4 7.4 6.4 6.9 6.6 7.1 6.4 6.4 7.2 7.1 7.4 6.8 7.1 6.5 6.8 6.4 6.4 7.1 6.6 6.81 0.04 0.01 0.04 0.02 0.01 0.02 0.03 0.09 0.08 31 Phụ lục 9: Khối lượng cá (g) thu hoạch STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Độ lệch NT1C NT2A NT2B NT2C NT3A NT3B NT3C NT1A NT1B 275 280 275 265 275 265 280 260 290 280 320 340 340 350 325 340 280 285 275 275 285 285 270 265 290 280 320 275 275 285 275 275 275 280 270 275 275 280 270 265 280 275 295 275 275 285 275 290 270 270 265 280 275 265 280 275 285 275 275 285 265 290 270 280 270 280 285 275 275 270 275 265 285 285 270 265 285 270 270 275 350 325 340 280 285 295 275 275 285 275 240 300 300 285 285 285 240 260 275 220 270 270 310 295 270 295 270 245 310 315 296 280 275 296 355 345 340 330 345 370 265 290 270 270 355 265 280 235 240 310 290 285 280 355 345 300 325 315 296 275 294 250 270 275 275 345 340 345 345 270 345 355 350 320 320 340 340 350 325 340 380 350 345 355 345 340 330 350 345 340 345 345 385 355 365 345 345 345 350 340 355 310 315 350 375 330 360 355 345 345 360 335 330 310 345 340 355 385 355 335 320 340 340 330 340 345 345 345 350 355 325 325 330 315 320 325 325 320 330 325 315 310 290 310 310 315 320 300 315 340 325 330 325 315 315 300 315 290 355 315 315 320 320 325 315 305 315 315 351 285 295 300 325 315 315 300 310 295 295 320 300 325 315 325 355 325 310 325 320 315 329.44 320.84 336.90 340.11 339.87 342.17 336.33 338.33 335.38 9.50 7.11 7.69 22.68 25.89 13.94 16.99 13.28 15.00 32 Phụ lục 10: Chiều dài (cm) cá ban đầu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Độ lệch NT1A NT1B NT1C NT2A NT2B NT2C NT3A NT3B NT3C 7.7 7.6 7.7 7.5 7.8 7.5 7.6 7.2 7.5 7.5 8.7 8.5 8.7 8.4 8.1 8.6 8.5 8.3 8.5 8.7 8.5 8.6 8.7 8.6 8.7 8.5 8.6 8.6 8.7 8.44 8.5 8.7 8.5 8.4 8.2 8.7 8.6 8.4 8.1 8.6 8.7 8.5 8.5 8.5 8.7 8.2 8.6 8.7 8.1 8.7 8.3 8.5 8.2 8.7 8.5 8.5 8.7 8.2 8.55 8.6 8.3 8.4 8.7 8.5 8.4 8.5 8.7 8.2 8.6 8.7 8.5 8.1 8.5 8.7 8.7 8.1 8.6 8.7 8.5 8.6 8.5 8.3 8.5 8.5 8.1 8.4 8.7 8.7 8.6 8.51 8.1 8.2 8.2 8.5 8.7 8.3 8.5 8.7 8.4 8.1 8.7 8.5 8.5 8.2 8.5 8.7 8.4 8.4 8.2 8.7 8.5 8.5 8.5 8.4 8.1 8.5 8.7 8.6 8.55 8.2 8.7 8.1 8.2 8.3 8.1 8.7 8.5 8.7 8.4 8.3 8.1 8.7 8.3 8.5 8.4 8.7 8.6 8.2 8.6 8.5 8.5 8.6 8.4 8.7 8.4 8.5 8.6 8.45 8.6 8.5 8.7 8.1 8.7 8.7 8.6 8.7 8.4 8.6 8.6 8.1 8.7 8.4 8.7 8.5 8.4 8.7 8.5 8.5 8.1 8.7 8.1 8.5 8.5 8.6 8.6 8.7 8.65 8.1 8.5 8.2 8.7 8.3 8.4 8.7 8.7 8.3 8.2 8.7 8.4 8.5 8.7 8.2 8.2 8.7 8.4 8.5 8.7 8.6 8.5 8.7 8.6 8.7 8.7 8.6 8.6 8.56 8.7 8.5 8.3 8.6 8.2 8.7 8.4 8.1 8.6 8.5 8.3 8.5 8.7 8.4 8.7 8.5 8.1 8.4 8.7 8.2 8.7 8.5 8.9 8.6 8.7 8.6 8.7 8.7 8.53 8.7 8.3 8.7 8.2 8.7 8.8 8.5 8.3 8.7 8.4 8.4 8.3 8.5 8.4 8.7 8.5 8.3 8.5 8.7 8.4 8.2 8.7 8.6 8.4 8.5 8.6 8.7 8.6 8.7 8.54 0.01 0.02 0.01 0.00 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 33 Phụ lục 11: Chiều dài (cm) cá thu hoạch STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Độ lệch NT1A NT1B NT1C NT2A NT2B NT2C NT3A NT3B NT3C 26.8 27.1 27.1 26.5 27.5 27.2 27.2 27.3 27.5 27.3 27.1 27.3 26.9 27.4 26.5 27.2 27.3 27.5 26.5 27.3 26.9 27.4 26.5 27.6 27.3 26.9 27.6 26.5 26.5 27.3 29.15 27.2 27.3 27.5 26.5 26.9 27.3 27.3 27.4 27.5 26.9 27.3 26.9 27.6 26.5 26.7 26.7 26.8 27.2 27.1 27.1 27.1 26.5 27.5 27.2 27.1 27.3 26.9 27.4 27.1 27.6 29.08 27.1 27.3 26.9 27.4 26.5 27.6 27.1 27 27.1 27.3 27 26.9 27.4 27.2 27.1 27.6 26.9 27.2 26.4 27.1 26.5 27.5 27.2 27.2 27.3 26.9 27.4 26.5 26.5 27.3 28.92 30.4 30.9 31.5 30.7 30.3 30.9 26 26.9 27.3 30.3 30.7 30.4 30.7 29.9 30.7 30.5 27.6 27.6 30.9 30.5 30.4 30.5 30.4 29.3 30.8 30.5 30.3 31.5 30.8 30.1 30.44 30.7 30.7 30.4 30.7 30.3 30.7 30.4 30.9 31.5 30.7 30.3 30.9 30.4 30.9 29.7 30.4 30.8 31.3 31.5 30.7 30.5 30.3 30.8 31 30.4 30.8 31.3 31.5 30.7 30.4 30.50 30.9 30.4 30.5 30.5 30.3 30.5 30.3 30.5 30.5 30 31.5 30 31.5 30.5 31.5 30.4 30.9 31.5 30.7 30.9 30.5 30.4 27.7 27.2 28.1 30.5 30.3 31.5 30.5 30.3 30.56 26.8 26.9 27.2 27.1 27.3 26.9 27.2 27.3 27.2 27.5 27.1 27.2 27.6 27.5 26.9 27.5 27.1 27.3 27.1 27.6 27.2 27.6 27.7 27.4 27.3 28.6 26.5 29.3 28.4 29.3 28.24 28.8 27.2 28.2 29.3 27.2 28.2 29.3 28.2 27.2 28.1 28.7 27.5 28.7 28.3 29.3 26.5 26.6 27.8 27.8 25.6 26.5 29.3 28.4 29.3 28.5 28.7 28.2 29.1 29.4 28.7 28.15 27.8 28.3 28.9 29.1 29 29.1 28.7 27.5 28.1 28.7 27.5 28.7 28.5 27.5 28.1 27.6 27.5 27.5 27.2 27.5 28.5 28.5 28.6 28.7 27.5 27.6 27.6 27.5 27.7 27.5 28.22 0.31 0.44 0.41 0.41 0.45 0.43 0.49 0.99 0.61 34 Hình 4: Cá Lóc giống Hình 5: Cá thu hoạch 35 ... độ tăng trưởng tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng : DWG = (Wf – Wi)/t Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài : DLG = (Lf – Li)/t 3.3.2.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối Tốc độ tăng. .. dài), nuôi mật độ 50 – 80 con/m2, tỷ lệ sống đạt 80 Cá nuôi ao cho ăn cá tạp biển, sau - tháng ni cá đạt kích c 600 g với hệ số tiêu tốn thức ăn 4,2 (Lai Lam, 1998) Trong nghiên cứu khác, cá nuôi. .. Giai đoạn cá nhỏ, cá tăng chủ yếu chiều dài Cá lớn tăng trọng nhanh Trong điều kiện tự nhiên sức lớn cá phụ thuộc vào thức ăn có sẵn thủy vực Do vậy, tỷ lệ sống cá tự nhiên thấp Trong điều kiện ni

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w