Tóm tắt tiếng việt: Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm.

28 0 0
Tóm tắt tiếng việt: Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trải nghiệm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.Giáo dục kĩ năng định hướng thời gian cho trẻ MG 56 tuổi qua trải nghiệm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ DIỆU THUÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lý Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Bùi Thị Lâm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thời gian (TG) có ý nghĩa quan trọng phát triển người Kĩ định hướng thời gian (ĐHTG) giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với thân người xung quanh GD kĩ ĐHTG nội dung cho trẻ làm quen với toán, thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ trường MN Trẻ 5-6 tuổi cần có khả hoạt động theo TG qui định, quản lý hành động mình, tiết kiệm TG để chuẩn bị vào học lớp Một 1.2 Tham gia hoạt động trải nghiệm khoảng TG định giúp trẻ cảm nhận TG cách trực quan, từ lựa chọn nhiệm vụ phù hợp, điều chỉnh tốc độ hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ TG qui định Vì vậy, tăng cường hoạt động trải nghiệm, phát huy tính tích cực, độc lập trẻ phù hợp với xu GDMN nước giới 1.3 Trẻ 5-6 tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất q trình tâm lí nên nhận biết diễn đạt khoảng TG, mối quan hệ TG, bước đầu định hướng thời điểm trình tự diễn kiện kĩ định hướng khoảng TG hạn chế nên ảnh hưởng tới kết hoạt động trẻ 1.4 GD kĩ ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm để trẻ có thói quen nhanh nhẹn điều cần thiết Tuy nhiên, giáo viên (GV) chưa giúp trẻ hiểu mục đích việc xác định khoảng TG nhằm sử dụng TG hợp lí Việc GD trẻ ĐHTG trường MN cịn nặng hình thức, chưa gắn với thực tế giá trị việc sử dụng TG sống sinh hoạt trẻ Do vậy, chọn đề tài: “Giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi, luận án đề xuất biện pháp GD kĩ ĐHTG qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi nhằm phát triển trẻ kĩ nhận biết, ước lượng TG thực nhiệm vụ phù hợp với TG qui định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Giả thuyết khoa học - Kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân biện pháp GD trẻ trường MN - Nếu sử dụng đồng biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi theo hướng xây dựng môi trường phù hợp với hoạt động ĐHTG, lập kế hoạch, tổ chức đánh giá hoạt động cho trẻ tham gia trải nghiệm sử dụng TG kĩ xác định ước lượng khoảng TG, xác định mối quan hệ TG thực nhiệm vụ phù hợp với TG qui định trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 5.4 Tiến hành thực nghiệm biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm mà luận án đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu việc GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG - tuổi trường MN bao gồm: - Kĩ xác định ước lượng KTG - Kĩ xác định mối quan hệ, liên hệ thời gian - Kĩ thực hoạt động phù hợp với thời gian qui định Hoạt động GD gồm: Hoạt động học, Hoạt động chơi, Hoạt động lao động 6.2 Khách thể khảo sát thực trạng Khảo sát 195 trẻ 5-6 tuổi, 124 giáo viên, 195 phụ huynh 6.3 Khách thể thực nghiệm - Thực nghiệm vòng với 50 trẻ, thực nghiệm vòng với 100 trẻ - 14 giáo viên dạy lớp MG 5-6 tuổi 6.4 Về địa điểm, thời gian khảo sát thực trạng, thực nghiệm * Khảo sát thực trạng: Từ ngày 02/01/2019 đến ngày 8/3/2019 trường MN1 (thành phố), MN2 (ven đô), MN3 (nơng thơn) thuộc tỉnh Ninh Bình * Thực nghiệm: - Thực nghiệm thăm dò: Từ ngày 11/3/2019 đến ngày 31/5/2019 MN2 - Thực nghiệm thức: Từ ngày 9/9/2019 đến ngày 17/01/2020 MN1, MN3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu hệ thống biện pháp, hình thức, phương tiện GD kĩ ĐHTG cho trẻ, yếu tố tác động đến kĩ ĐHTG trẻ 7.1.2 Tiếp cận hoạt động: GD kĩ ĐHTG trẻ MG - tuổi qua hoạt động thực tiễn trường MN 7.1.3 Tiếp cận trải nghiệm: Tổ chức hoạt động phù hợp để GD kĩ ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm 7.1.4 Tiếp cận phát triển: Các biện pháp GD tác động đến trẻ MG 5-6 tuổi, giúp kĩ ĐHTG trẻ thay đổi phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ 7.1.5 Tiếp cận cá nhân: Giáo viên tạo dựng môi trường GD, tạo động lực thúc hành động trẻ để trẻ chủ động tham gia hoạt động nhận thức, chiếm lĩnh tri thức, phát triển kĩ ĐHTG 7.1.6 Tiếp cận tích hợp: GD kĩ ĐHTG cho trẻ qua trình hoạt động, giúp trẻ hiểu thời gian, cảm nhận thời gian học cách quản lí thời gian thực hoạt động 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa thành quan điểm chung, xác định sở để xây dựng khung lý thuyết, khảo sát thực trạng, đề xuất thực nghiệm biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành quan sát, điều tra xây dựng bảng hỏi dành cho giáo viên phụ huynh, xin ý kiến chuyên gia, vấn sâu với giáo viên, phụ huynh trẻ, nghiên cứu trường hợp, tiến hành thực nghiệm 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Excel SPSS để xử lý số liệu thu nhằm đánh giá kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm Những luận điểm bảo vệ 8.1 Trẻ 5-6 tuổi nhận biết KTG, mối quan hệ thời gian diễn kiện, từ xác định thời gian để lựa chọn nhiệm vụ, lập kế hoạch thực nhiệm vụ điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ phù hợp với KTG qui định 8.2 Từ việc trải nghiệm thời lượng KTG, trẻ biết cảm nhận thời gian, hình thành kĩ ĐHTG bao gồm: ước lượng thời gian, xác định mối liên hệ mối quan hệ thời gian; thực nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định 8.3 Quá trình GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN thực qua việc xây dựng môi trường GD, tổ chức đánh giá hoạt động GD cho trẻ trải nghiệm kĩ ĐHTG theo qui trình: trải nghiệm thực tế, chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm, vận dụng kinh nghiệm vào tình Đóng góp luận án 9.1 Bổ sung làm phong phú thêm lí luận GD kĩ ĐHTG cho trẻ qua trải nghiệm, biểu kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi 9.2 Cung cấp tư liệu GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm số trường MN Ninh Bình, giúp trường MN có sở để bổ sung, điều chỉnh trình GD phát triển nhận thức kĩ ĐHTG cho trẻ 9.3 Các biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm đề xuất tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GV; GV vận dụng linh hoạt biện pháp trường MN để nâng cao hiệu GD kĩ ĐHTG cho trẻ 10 Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chương 3: Biện pháp giáo dục kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chương 4: Thực nghiệm biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC KĨ NĂNG ĐHTG CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi Các nhà nghiên cứu cho thấy: dù TG có tính trừu tượng khơng có hình dạng trực quan trẻ MN nhận biết TG nhờ phối hợp hoạt động giác quan hệ thần kinh Kĩ ĐHTG trẻ gồm: nhận biết ước lượng TG, xác định mối liên hệ quan hệ TG, thực nhiệm vụ TG qui định 1.1.2 Nghiên cứu GD qua trải nghiệm Các nghiên cứu cho thấy chất GD qua trải nghiệm GV tạo mơi trường có kế hoạch tổ chức hoạt động GD cho trẻ chủ động trải nghiệm để tạo kinh nghiệm mới, qua giúp trẻ phát triển nhận thức; trải nghiệm có vai trò quan trọng phát triển kĩ ĐHTG trẻ Qui trình GD qua trải nghiệm gồm: Trải nghiệm thực tế, Chia sẻ kinh nghiệm, Rút kinh nghiệm cho thân, Vận dụng kinh nghiệm vào sống 1.1.3 Những nghiên cứu trình GD kĩ ĐHTG qua trải nghiệm cho trẻ MG 5-6 tuổi Các nhà nghiên cứu đề cập tới mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức, tiêu chí đánh giá, phương tiện GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi lẻ tẻ chưa phù hợp với qui trình GD qua trải nghiệm Tư tưởng GD kĩ ĐHTG cho trẻ thể từ năm 1940, cơng trình nghiên cứu nước giải số vấn đề sở thực tiễn GD kĩ ĐHTG cho trẻ độ tuổi mà chưa có nghiên cứu cụ thể GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Kế thừa thành tựu có xác định vấn đề chưa làm rõ, luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm ĐHTG trẻ 5-6 tuổi, biểu kĩ ĐHTG trẻ biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 1.2 Kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi Kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi lực thực có hiệu hành động ĐHTG trẻ xác định khoảng thời gian (KTG) diễn kiện, mối liên hệ quan hệ TG diễn kiện để lựa chọn thực nhiệm vụ phù hợp với TG qui định 1.2.2 Các kĩ thành phần thuộc kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi - Kĩ xác định ước lượng KTG, gồm: kĩ xác định KTG (xác định KTG diễn kiện, dấu hiệu KTG diễn kiện dụng cụ đo TG, diễn đạt lời nói dấu hiệu TG dụng cụ đo TG); kĩ cảm nhận ước lượng KTG thông qua việc thực nhiệm vụ TG qui định - Kĩ so sánh xác định mối quan hệ, mối liên hệ TG: biết xác định mối liên hệ thời điểm, mối quan hệ thời lượng mối quan hệ tốc độ - Kĩ thực nhiệm vụ phù hợp với TG qui định: biết lập kế hoạch thực nhiệm vụ, biết điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ phù hợp TG qui định, biết vận dụng kinh nghiệm việc sử dụng TG 1.2.3 Sự hình thành kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi Các nghiên cứu sinh lí, tâm lí cho thấy hình thành kĩ ĐHTG trẻ diễn theo ba giai đoạn: – Trải nghiệm xác định ước lượng TG → Xác định mối quan hệ, mối liên hệ TG → Trải nghiệm thực nhiệm vụ TG quy định Ba giai đoạn có mối quan hệ biện chứng, chịu tác động đặc điểm cá nhân trẻ môi trường 1.2.4 Đặc điểm ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi Giai đoạn 5-6 tuổi thời điểm nhạy cảm cảm nhận TG trẻ Sự ĐHTG trẻ hình thành sở kinh nghiệm cá nhân Ngôn ngữ TG trẻ chuyển từ nói thời điểm đến nói thời lượng, trẻ dần có khả kiểm sốt TG Trẻ 5-6 tuổi xác định KTG sử dụng TG phù hợp 1.3 GD qua trải nghiệm 1.3.1 Khái niệm trải nghiệm, GD qua trải nghiệm Trải nghiệm trình cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân GD qua trải nghiệm q trình tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch nhà GD vào người học giúp người học tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân 1.3.2 Đặc điểm GD qua trải nghiệm cho trẻ MN GD qua trải nghiệm có phối hợp hoạt động GV trẻ trẻ chủ thể hoạt động, tạo hội cho trẻ hình thành biểu tượng trọn vẹn vật, tượng để trẻ thể tối đa lực cá nhân Tham gia hoạt động trải nghiệm, trẻ linh hoạt sử dụng kinh nghiệm có để giải tình huống, làm xác hố kinh nghiệm Quá trình GD qua trải nghiệm thể tính tích hợp cao, giúp GV phối kết hợp nhiều lực lượng GD 1.3.3 Quy trình GD qua trải nghiệm Quy trình GD qua trải nghiệm gồm giai đoạn: - Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thực tế; - Giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm; - Giúp trẻ khái niệm hoá, tạo thành kinh nghiệm; Giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm vào tình 1.4 GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 1.4.1 Khái niệm biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Biện pháp GD kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm cách làm cụ thể GV nhằm giúp trẻ thực trình hoạt động với đối tượng nhận thức để tích lũy kiến thức thời lượng, phát triển kĩ nhận biết TG, mối quan hệ TG, lựa chọn hoạt động, điều chỉnh tốc độ hoạt động phù hợp với TG qui định, có ý thức sử dụng TG tiết kiệm, hiệu 1.4.2 Quá trình GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 1.4.2.1 Mục tiêu GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm - Hình thành rèn luyện kĩ xác định, cảm nhận ước lượng KTG - Hình thành rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ, liên hệ thời gian - Hình thành rèn luyện kĩ sử dụng hợp lí thời gian 1.4.2.2 Nội dung GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm Nội dung GD kĩ ĐHTG cho trẻ gồm: khám phá dụng cụ đo TG, tìm hiểu đơn vị TG, luyện tập kĩ ước lượng KTG, luyện tập kĩ xác định mối quan hệ, liên hệ TG, luyện tập kĩ thực nhiệm vụ phù hợp với TG qui định 1.4.2.3 Phương pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm - Nhóm phương pháp trực quan: Quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan - Nhóm phương pháp dùng lời: Đàm thoại; sử dụng thơ, truyện, hát, câu đố có nội dung thời gian; trị chuyện; giải thích giảng giải; dẫn giao nhiệm vụ - Nhóm phương pháp thực hành: Sử dụng trị chơi, thí nghiệm, lao động, trải nghiệm thời lượng KTG, luyện tập kĩ ĐHTG 1.4.2.4 Hình thức GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm - GD kĩ ĐHTG qua hoạt động học làm quen với tốn tích hợp học khác, đặc biệt Khám phá khoa học - GD kĩ ĐHTG qua hoạt động chơi cho trẻ 5-6 tuổi - GD kĩ ĐHTG qua lao động cho trẻ 5-6 tuổi như: tự phục vụ; trực nhật; lao động đơn giản thiên nhiên Ngồi ra, giáo viên GD trẻ MG 5-6 tuổi qua lễ hội, kiện… 1.4.2.5 Phương tiện GD kĩ ĐHTG cho trẻ Sử dụng đồng hồ, kiện…làm phương tiện cho trẻ ĐHTG 1.4.2.6 Đánh giá kĩ ĐHTG trẻ 5-6 tuổi * Tiêu chí đánh giá: - Tiêu chí 1: Xác định ước lượng KTG: + Biết xác định KTG có theo dõi dụng cụ đo thời gian + Biết ước lượng thời gian - Tiêu chí 2: Xác định mối quan hệ, liên hệ thời gian diễn kiện + Nêu mối liên hệ thời điểm + Nêu mối quan hệ thời lượng + Nêu mối quan hệ tốc độ - Biết thực nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định + Biết lập kế hoạch thực nhiệm vụ thời gian qui định + Biết điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ thời gian qui định + Biết rút kinh nghiệm việc sử dụng thời gian vận dụng tình * Thang đánh giá: Thang đánh giá kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi gồm mức độ: - Mức độ nhận biết thời gian mang tính tự phát: khơng cảm nhận KTG, thực hành động không phù hợp với TG, liên tục định hướng TG (1 điểm) - Mức độ nhận biết TG mang tính tình huống: nhận biết KTG có lặp lại nhiều lần, thực hành động khơng hồn tồn phù hợp với TG bị cảm xúc chi phối (2 điểm) - Mức độ nhận biết TG mang tính ổn định: nhận biết KTG, thực hành động hoàn toàn phù hợp với TG (3 điểm) 1.4.3 Ưu trải nghiệm với GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi Quá trình trải nghiệm giúp trẻ xác định, ước lượng KTG diễn hoạt động, xác định mối liên hệ, mối quan hệ TG diễn kiện đó, chủ động lập kế hoạch, điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ KTG qui định vận dụng kinh nghiệm sử dụng TG vào sống, sinh hoạt 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc GD kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm GD kĩ ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi chịu ảnh hưởng yếu tố: đặc điểm cá nhân trẻ (khả vận động, nhận thức, vốn kinh nghiệm sống, khả thực nhiệm vụ, đánh giá từ đánh giá), môi trường GD nhà GD (giáo viên, cha mẹ…) Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG GD KĨ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm trường MN, mức độ phát triển kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi làm sở cho việc đề xuất biện pháp GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm 2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát nhận thức GV việc GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm - Khảo sát việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD kĩ ĐHTG cho trẻ MG 5-6 tuổi qua trải nghiệm giáo viên - Khảo sát kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi 2.1.3 Khách thể thời gian khảo sát a) Khách thể khảo sát - 124 giáo viên dạy trẻ MG 5-6 tuổi từ năm - 195 trẻ MG 5-6 tuổi: 60 trẻ trường MN1 trung tâm thành phố Ninh Bình, 60 trẻ trường MN2 ven đô, 75 trẻ trường MN3 thuộc khu vực nông thôn Tỉ lệ trẻ trai trẻ gái nhóm tương đương nhau, trẻ trai nhiều trẻ gái 29 cháu - 195 phụ huynh có 5-6 tuổi học trường MN1, MN2, MN3 b) Thời gian khảo sát: Từ ngày 02/01/2019 đến ngày 8/3/2019 2.1.4 Tiến hành khảo sát a) Khảo sát giáo viên b) Khảo sát phụ huynh trẻ MG 5-6 tuổi c) Khảo sát trẻ MG 5-6 tuổi 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá mức độ phát triển kĩ ĐHTG trẻ MG 5-6 tuổi a) Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí 1: Xác định ước lượng KTG C.số Biểu Điểm 1.1 Biết xác định KTG có theo dõi dụng cụ đo thời gian - Nêu KTG diễn kiện (1 điểm) - Chỉ dấu hiệu KTG dụng cụ đo thời gian (1 điểm) điểm - Diễn đạt lời nói KTG dụng cụ đo thời gian (1 điểm) 1.2 Biết ước lượng KTG - Ước lượng thời gian thực nhiệm vụ không tạo hứng thú (1 điểm) - Ước lượng thời gian thực nhiệm vụ hứng thú (1 điểm) điểm - Ước lượng thời gian thực nhiệm vụ mà trẻ hứng thú (1 điểm) (Đúng TG qui định: điểm, chênh < 15 giây: 0,5 điểm, chênh 15 giây: điểm/bài) Tiêu chí 2: Xác định mối quan hệ, liên hệ thời gian diễn kiện 2.1 Nêu mối liên hệ thời điểm: - Nêu mối liên hệ nhau, sử dụng từ “cùng lúc” (1 điểm) - Nêu mối liên hệ - kém, sử dụng từ “trước - sau”, “sớm - muộn” (1 điểm) điểm - Nêu mối liên hệ nhất, sử dụng từ “đầu tiên-tiếp theo-cuối cùng” (1 điểm) 2.2 Nêu mối quan hệ thời lượng - Nêu quan hệ nhau: Mất thời gian (1 điểm) - Nêu quan hệ - kém: Mất thời gian – nhiều thời gian (1 điểm) điểm - Nêu quan hệ nhất: Mất thời gian nhất-nhiều thời gian hơn-nhiều thời gian (1 điểm) 2.3 Nêu mối quan hệ tốc độ: - Nêu mối quan hệ nhau, sử dụng từ “nhanh nhau” (1 điểm) - Nêu mối quan hệ – kém, sử dụng từ “nhanh – chậm hơn” (1 điểm) điểm - Nêu mối quan hệ nhất, sử dụng từ “nhanh nhất-chậm hơn-chậm nhất” “Chậm – nhanh – nhanh nhất” (1 điểm) Tiêu chí 2: Biết thực nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định 2.1 Biết lập kế hoạch thực nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định: - Chọn nhiệm vụ phù hợp thời gian qui định (1 điểm) - Xác định trình tự thực nhiệm vụ (1 điểm) điểm - Xác định tốc độ để hoàn thành nhiệm vụ TG qui định (1 điểm) 2.2 Biết điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ phù hợp với thời gian qui định: - Thực tốc độ chậm nhiệm vụ đơn giản (1 điểm) điểm - Thực tốc độ nhanh nhiệm vụ phức tạp (1 điểm) 2.3 - Thực tốc độ nhanh nhiệm vụ phức tạp (1 điểm) Biết rút kinh nghiệm vận dụng vào tình mới: - Nêu kinh nghiệm từ việc hoàn thành hay chưa hoàn thành nhiệm vụ (1 điểm) - Xác định tốc độ thực nhiệm vụ (1 điểm) - Vận dụng kinh nghiệm thực nhiệm vụ thời gian qui định (1 điểm) điểm b) Thang đánh giá Mức độ Tiêu chí Tiêu chí Cao 4.68≤ ĐTB ≤6 6.99≤ ĐTB ≤9 Trung bình 3.34≤ ĐTB

Ngày đăng: 07/06/2023, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan