Tóm tắt luận án: Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.

27 6 0
Tóm tắt luận án: Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMHÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN GIÁO DỤC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 9140102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Dục Quang – Trường ĐHSP Hà Nội2 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 1:GS.TS Nguyễn Thị Hồng Yến -Học viện Quản lí giáo dục Phản biện 2:PGS.TS Phó Đức Hồ -Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3:PGS TS Nguyễn Thị Hường -Trường Đại học Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT LUẬN ÁN 1.Lý chọn đềtài 1.1 Ủy Ban GD UNESCO xác định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, họcđểkhẳngđịnhmình”.Xãhộingàynayvớisựpháttriểnnhưvũbãocủakhoahọckĩthuật với chế thị trường địi hỏi người lao động phải có phẩm chất, nănglựcchung,nhữngKNxãhộinhấtđịnh.Trongđó,KNLVNlàvơcùngquantrọngkhơng thểthiếu 1.2 Bậc học MN mắt xích hệ thống GD quốc dân bậc học khởisựđặtnềntảngchosựpháttriểntồndiệnnhâncáchcủamộtconngười.Bộchuẩnphát triểntrẻ5tuổicũngxácđịnhrõviệchìnhthànhchotrẻnhữngnănglựcxãhộilàrấtcầnthiết Vì thế, để góp phần vào thành cơng trẻ, với nghiệp đổi GD việc hình thành phát triển lực xã hội, có KNLVN cầnthiết 1.3 Trẻ5–6tuổithíchhịamìnhvàocộngđồng,nhómbạnbè,nhucầuhoạtđộngcùng tăng mạnh Mơi trường xung quanh tạo ngạc nhiên, tò mò, phấn khích chung chotrẻ.Bảnthânmỗiđứatrẻlàtịmịmuốnkhámphá,tìmtịimọithứxungquanhmình.Có thể nói, mơi trường xung quanh chứa nhiều hội giúp trẻ phát triển KNLVN độngcơ,nhucầu,làđiềukiệnthúc đẩytrẻlàmviệcnhóm.Vìthế,chúngtakhơngthểtáchtrẻrakhỏimơitrườngvàviệchướngdẫnKNLVNchotrẻlàrấtcầnthiết 1.4 Thực tiễn nước ta, chương trình GDMN đổi quan tâm tới việc GD, hình thành kĩ xã hội cho trẻ có KNLVN Tuy nhiên, việc dạy KNLVN cho trẻ lồng ghép vào hoạt động GD khác mà chưa dành đủ thời gian cho trẻ luyện tập (KNLVN xây dựng phần lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội) Hơn nữa, việc hình thành KNLVN qua HĐ KPMTXQ chotrẻở trường MN chưa rõ nét Xuất phát từ lý trên, thấy cần phải “GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi quaHĐKPMTXQ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dụckỹnăng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, đề tài đề xuất biện phápgiáodụcKNLVNchotrẻmẫugiáo5–6tuổiquahoạtđộngkhámphámôitrườngxung quanh nhằm phát triển kỹ làm việc nhóm cho trẻ cách tốt nhất, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầmnon Khách thể đối tượng nghiêncứu 3.1 Kháchthểnghiêncứu:QuátrìnhgiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquaHĐ KPMTXQ 3.2 Đối tượng nghiên cứu:Mối quan hệ giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi với HĐKPMTXQ Giả thuyết khoahọc Chương trình GDMN nước ta quan tâm tới việc giáo dục kĩ xã hội chotrẻtrongđócóKNLVN.Tuynhiên,việcgiáodụcKNLVNquahoạtđộngkhámphámơi trường xung quanh cho trẻ trường MN hạn chế, chưa phát triển kỹ cách toàn diện cho trẻ Nếu hoạt động khám phá môi trường xung quanh, GV biết sử dụng biện pháp giáo dục xây dựng mơi trường hoạt động thuận lợi, hình thành cho trẻ tâm sẵn sàng làm việc nhóm; thiết kế hoạt động khám phá mơi trường xung quanh kích thích nhu cầu làm việc nhóm trẻ; tổ chức hoạt động khám phá mơitrườngxungquanhtheohướngtăngcườngthựchành,trảinghiệmkỹnănglàmviệcnhóm cho trẻ; kích thích hành vi tích cực thể hiệnkỹnăng làm việc nhóm trẻ; đánh giá kỹ làm việc nhóm trẻ hướng dẫn trẻ tự đánh giá KNLVN trẻ mẫu giáo – tuổi hình thành phát triển cách toàndiện Nhiệm vụ nghiêncứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh 5.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục KNLVN cho trẻ – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh Phạm vi nghiêncứu - Về nội dung nghiên cứu:Biện pháp GD KNLVN cho trẻ – tuổi nghiên cứu qua HĐ KPMTXQ trườngMN - Về địa bàn nghiên cứu:10 trường Mầm non thuộc tỉnh thành: Đồng Nai, Hà Nội, TP Hồ ChíMinh Cách tiếp cận phương pháp nghiêncứu 7.1 Cách tiếp cận:Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phát triển; Tiếp cận tích hợp; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận hoạtđộng 7.2 Phương pháp nghiêncứu 7.2.1 Nhómphươngphápnghiêncứulýluận:Cácphươngphápphântích,tổnghợplý thuyết; Phương pháp phân loại hệ thống lýthuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp bổtrợ Những luận điểm bảovệ - KN LVN KN quan trọng cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo – tuổi ởtrườngmầmnon.KNLVNcóthểđượcgiáodụcthơngquanhiềuconđường,nhiềuhình thức hoạt động khác trường mầm non, có hoạt động KPMTXQ - Hoạt động khám phá mơi trường xung quanh có nhiều hội cho trẻ làm việc nhau, cần khai thác hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường MN phương tiện để giáo dụcKNLVN - Giáo dục KN LVN cho trẻ MG – tuổiquaHĐ KPMTXQcần có qui trình tổchức, hướngdẫntạocơhội,điềukiệnđểgiáodụcvàpháttriểnKNLVNchotrẻởtrườngmầmnon Đóng góp đềtài 9.1 Về mặt lýluận Góp phần làm phong phú lý luận giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi, khái niệm giáo dục KNLVN cho trẻ MN, tầm ảnh hưởng hoạt động KPMTXQ việc giáo dục KNLVN, đặc điểm LVN trẻ MG – tuổi, biểu KNLVN trẻ MG - tuổi qua hoạt động KPMTXQ, biện pháp giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ 9.2 Về mặt thựctiễn -Làm rõ thực trạng giáo dục KNLVN qua hoạt động KPMTXQ cho trẻ MG – tuổi số trường MN TP.HCM, Hà Nội, Đồng Nai nguyên nhân thực trạng - Các biện pháp giáo dục KNKNLVN cho trẻ MG - tuổi qua HĐKPMTXQ trường mầm non đề xuất tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GVMN Ngồi vận dụng sáng tạo biện pháp trường mầm non có điều kiện giáo dục tương đương để góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ 10 Cấu trúc luậnán Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm chương,kiến nghịvàdanhmục tàiliệutham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA HĐ KPMTXQ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấnđề 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ LVN GD KN LVN cho trẻ mẫugiáo J Lancaster A Bell, Packer, J Dewey, R Johnson D Johnson,Causinet Roger,Kate Exley and Reg Dennick, Hayes Andrew, Floyd Allport, Murray F đãchỉra lợi ích làm việc nhóm, điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến trình LVN: Sự phụ thuộc tích cựclẫnnhau,Sựtươngtácmặtđốimặt,Tráchnhiệmcánhâncao,Kĩnănghợptácnhómnhỏ, Nhận xét nhóm Bên cạnh đó, tác giả cịn số thuyết làm sở cho trình làm việc nhóm: Thuyết học tập xã hội, Thuyết Piagiet giải mâu thuẫn, Thuyết hợp tác nhóm Vưgotxky, Thuyết khoa học nhận thức – dạy lẫn Dick McCann Charles Margerison chín yếu tố cấu thành thành cơng q trình làm việc nhóm Hirokawa, đưa lưu ý điều kiện để làm việc nhóm có hiệu quả: Sự hợp tác,Quytắc nhóm, Sự căng thẳng, Mâu thuẫn tranhluận NguyễnThịPhươngHoa,NguyễnThịOanh,VũLệHoacũngchỉranhữngưuđiểmcủa KN LVN: Nhóm tạo động lực thúc đẩy tính tích cực người học Sự thỏa thuận làm cho việc nắm tri thức người học sâu rộng hơn, biết cách hợp tác với bạn; tạo điều kiện cho cá nhân hòa nhập cộng đồng nhóm, thúc đẩy cá nhân phải vươn lên; rèn luyện cho người học cách diễn đạt vấn đề mạch lạc, giao tiếp, ứng xử khả độc lập tự chủ bảnthân Nguyễn Thị Oanh nêu yếu tố ảnh hưởng đến q trình làm việc nhóm: mục đích chung, tương tác thành viên, quy tắc chung, vai trò thành viên Nguyễn Thị Kim Dung đặt yêu cầu cho trẻ làm việc nhóm Tổ chức, xếp nhóm làm việc; giao nhiệm vụ thời gian cho làm việc nhóm; hướng dẫn trẻ KNLVN; quan sát, giám sát hoạt động nhóm; đánh giá kết làm việc nhóm 1.1.2 Những nghiên cứu HĐKPMTXQ Mơi trường xung quanh phương tiện GD trẻ em từ lâu nhà GD trênthếgiớiquantâm.CácnhàGDhọcđãbiếttậndụngmơitrườngxungquanhlàmphương tiện GD trẻ em Iohan Henrich Pextaloti (1746 – 1827) ông nhấn mạnh vai trị mơi trường xung quanh phát triển lực trí tuệ tồn conngười Nhà GD hoc Nga K D Usinxki, E I.Tikheeva E N Vodova nhấn mạnh vai trị tương tác với mơi trường, đứa trẻ thực phát triển tích cực hoạt động môi trường Theo J Piaget, trình hình thành phát triển trí tuệ liên tục hình thành cấu trúc sở cấu trúc có Để đạt phát triển đó, chủ thể phải tiến hành hoạt động tương tác với môi trường xung quanh Thuyết hành vi (behaviorism theory) học tập hình thành tác động phản ứng mơi trường bên ngồi Theo đó, đứa trẻ sinh tờ giấy trắng, hành vi trẻ hình thành thơng qua kinh nghiệm mà trẻ có q trình khám phá môi trường xung quanh J Dewey - nhà triết học đồng thời nhà tâm lí học người Mĩ - cho GD q trình tăng trưởng thơng qua trình tái kiến tạo kinh nghiệm Vì trình tái kiến tạo kinh nghiệm diễn thơng qua việc tương tác không ngừng trẻ môi trường L X Vưgotxki cho rằng, trình phát triển trí tuệ trẻ kết việc chiếm lĩnh, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người hoạt động với đồ vật Sự phát triển trẻ hình thành thơng qua q trình tương tác với mơi trường xungquanh.ThuyếtkiếntạokiếnthứcthơngquatươngtácxãhộicủaL.X.Vưgotskyđềcao yếutốvănhóa,xãhộiđốivớisựpháttriểncủatrẻ.Theođó,ngườilớnphảihiểubốicảnhvăn hóa, xã hội, tập tục nơi trẻ sống, cung cấp kinh nghiệm, hướng dẫn, hỗ trợ trẻ học tập phù hợp với vùng phát triển gần Nghiên cứu Dr Miriam Stopard khẳng định trẻ từ –6tuổicầnđượcrènluyệncáckĩnăngvớicácbạn cùngtranglứatrongcáchoạtđộngcộngđồng,kếtbạn.Ơngkhunngườilớncầnmởrộngquanhệchotrẻ,giúptrẻlàmquen,khámphámơitrường xungquanh Trong chương trình GD mầm non (2021), “làm quen với MTXQ” thay thành “khám phá MTXQ” để phù hợp với mục tiêu GD mầm non Hoạt động khám phá MTXQ gồm: “Khám phá khoa học” “Khám phá xã hội” hoạt động đặc thù trẻ trường MN Việc cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh q trình tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tương tác với môi trường để nhận biết, tác động qua lại, làm biến đổi nhu cầu nhờ thân trẻ phát triển Do đó, việc tổ chức hoạt động KP MTXQ cần thiết kế theo cấu trúc hoạt động Hiệu hoạt động KP MTXQ phát triển trẻ nhận thức lẫn kĩ Hoàng Thị Phương, Nguyễn Thị Xuân, Lê Thị Ninh, Hồng Thị Oanh có nghiêncứusâuvềHĐKPMTXQởmầmnonmụcđích,nộidung,hìnhthức,phươngphápvà cách tổ chức HĐ KPMTXQ cho trẻ mầm non Các nghiên cứu rõ ý nghĩa HĐ KPMTXQvớisựpháttriểnnhâncáchtoàndiệnchotrẻ.Đồngthờicũngchỉranhữngyêucầu tổ chức HĐ KPMTXQ trường mầmnon 1.1.3 Những nghiên cứu GD KN LVN qua HĐKPMTXQ TheoVugotxky,JamesColemanviệcgiáoviênkhuyếnkhíchtrẻhỗtrợnhautronghoạt động nâng cao nhận thức cho trẻ trình khám phá điều vơ quan trọng Nhờ trẻ có hội để hoạt động kĩ chưa phát triển thúc đẩy trẻ làm việc cùngnhau PhạmMinhHạcchorằnghoạtđộngcùngnhau,hoạtđộnghợptácgiữathầyvàtrò,hoạt động hợp tác trò trò, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác dụng to lớntrongsựhìnhthànhvàpháttriểnnhâncách.Muốncósựhợptác,hoạtđộngcùngnhauấy nhà GD cần tổ chức hoạt động GD tương ứng tạo điều kiện để thành viên tương tác với Hoàng Thị Phương đưa số phương pháp đem lại hiệu học tập, có phương pháp hoạt động nhóm Chính hợp tác, phối hợp hành động với mang lại hiệu cao họctập Lê Thị Thu Hiền lấy việc rèn KNLVN làm biện pháp để giúp trẻ phát triển khả năngthỏathuận.Tronghoạtđộngkhámpháchứađựngnhữngnộidungmàđịihỏinhómbạn bètrẻthườngxuntraođổivớinhauđểgiảiquyếtcáctìnhhuốngxảyrakhihoạtđộng.Cùng nhaukhámphátrẻcódịpthơngcảmvớiniềmvuinỗibuồncủanhau,anủinhau,nhờđónăng lực đồng cảm, đạo đức…được nhânlên Nguyễn Thị Như Mai khẳng định việc làm việc nhóm giúp cho người học học tập cách chủ động hơn, độc lập hơn, mở rộng cách nhìn nhận, phát triển khả tiếp nhận quanđiểmkhácbiệtcủabạnbè,biếtchấpnhậnquanđiểmtráingượcvớimình,rènluyệnkhả chịu đựng ý kiến phản bác, đối nghịch, chí phủ nhận mình, góp phần hình thành người học khả giải vấn đề sống, phát triển tinh thần hợp tác, tính tự tin Tạo điều kiện cho người học thân thiện, gần gũi Và hội để tình bạn nảynở HồngThịMaichorằnghìnhthứclàmviệcnhómvàmọithànhviênphụthuộclẫnnhau đểcùngnhauhồnthànhnhiệmvụ,đạtmụcđíchchungmàtrongmỗihoạtđộngtìmhiểumơi trường đặt Tác giả đề cao vai trò giáo viên hướng dẫn trẻ, xác định kĩ năngcầnthiếtcủatrẻkhithamgiavàonhómhoạtđộngvàviệcrènluyệnkĩnăngcầnđưavào hoạt động trải nghiệm cụthể Nguyễn Thị Hiền khẳng định việc giáo dục KN LVN cho trẻ cần tổ chức qua HĐ KP MTXQ Vì theo tác giả, dạy trẻ khám phá giáo viên tổ chức cho trẻ làm việc nhóm nhằmpháthuynănglựcgiảiquyếtvấnđề,tựhọcvàtạođiềukiệnchotrẻtraođổitheonhóm Giáo viên người tổ chức sở vật chất, phương tiện, gợi ý hướng dẫn cho trẻ phát huy hếttiềmnăngcủatrẻ.Đặctrưngcủahoạtđộngkhámphálàgiảiquyếtcácvấnđềhọctậpnhỏ tích cực làm việc nhóm để giải vấn đề hợp tác với bạn, tự đánh giá, tự điểu chỉnh thân động lực thúc đẩy phát triển cá nhân cuộcsống Nhìn chung,từ nghiên cứu cho thấy: có cơng trình nghiên cứu KNLVN, hoạt động khám phá MTXQ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu biệnphápGDKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngkhámpháMTXQ.Điềunàycho thấy tính cấp thiêt đề tài đãchọn 1.2 Một số khái niệm cơbản 1.2.1 Kĩ làm việcnhómKĩnăng Từ quan niệm trên, đề tài lựa chọn khái niệm “kĩ năng” sau:Kĩ vận dụng có hiệu kiến thức tích lũy để thực mộthành động tương ứng với mục đích, điều kiện hành động Như vậy, kĩ vừa kĩ thuật hành động vừa lực cá nhân Làm việc nhóm Làmviệcnhómlàmộtqtrìnhcộngtácvớimộtnhómngườiđểđạtđượcmộtmụctiêunhấtđịnh.Là mviệcnhómcónghĩalàcáccánhâncốgắnghợptác,sửdụngnhữngkĩnăngcánhânvàđưaranhữngthơn gtinphảnhồimặcdùgiữacáccánhâncónhữngmâuthuẫn Kỹ làm việc nhóm KNLVN kĩ tương tác thành viên nhóm nhằm đạt hiệu côngviệc định phát triển tiềm tất thành viên 1.2.2 Hoạt động khám phá mơi trường xungquanh Hoạtđộngkhámphámơitrườngxungquanhlàhoạtđộngtìmtịi,pháthiệnrabảnchất,thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển vật, tượng môi trường xungquanh 1.2.3 Giáo dục KNLVN cho trẻ mẫugiáo GD KNLVN qua hoạt động KPMTXQ cho trẻ mẫu giáo q trình tác động sưphạm có mục đích, có kế hoạch nhà GD đến trẻ nhằm hình thành phát triển tương tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ KPMTXQ có hiệuquả phát triển tiềm tất thành viên 1.2.4 Giáo dục kỹ làm việc nhóm qua hoạt động KP MTXQ KĩnănglàmviệcnhómquahoạtđộngKPMTXQchotrẻmẫugiáolàsựtươngtácgiữacácthànhviênt rongnhómđểcùngnhauhồnthànhnhiệmvụKPMTXQcóhiệuquảvàphát triển tiềm tất thànhviên Giáo dục kĩ làm việc nhóm qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanhcho trẻ mẫu giáo GiáodụcKNLVNquahoạtđộngKPMTXQchotrẻmẫugiáolàmộtqtrìnhtácđộngsư phạm có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành phát triển tương tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ KPMTXQ có hiệu phát triển tiềm tất thànhviên 1.3 Các giai đoạn phát triển KNLVN trẻ MG – 6tuổi Giai đoạn phát triển KNLVN trẻ MG – tuổi chia thành ba giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn thứ nhất: Xác định nội dung nhiệm vụ trải nghiệm; Giai đoạn thứ hai: Rèn luyện KN thành phần; Giai đoạn thứ ba: Hình thành phát triển KNLVN 1.4 HĐ KPMTXQ trường mầmnon 1.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ HĐ KPMTXQ trường mầmnon GD trẻ có thái độ sống tích cực mơi trường xung quanh Góp phần phát triển trẻ tình cảm thẫm mỹ đạo đức Giúp trẻ có lối sống văn minh giao tiếp sinh hoạt, cótình uđốivớicáiđẹpvàbiếttạoracáiđẹp.Hìnhthànhởtrẻnhữngcảmxúctíchcựcvà tích lũy kinh nghiệm cuộcsống Rèn luyện phát triển q trình tâm lí nhận thức; Củng cố tri thức, mở rộng hiểu biết trẻ môi trường xung quanh; Kích thích hứng thú phát triển tính ham hiểu biết trẻ mơi trường xung quanh 1.4.2 Nội dung HĐ KPMTXQ trường mầmnon Môi trường xung quanh bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh trẻ em,cóquanhệmậtthiếtvớinhauvàảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisống,sựtồntạivàpháttriển củatrẻem.Cóthểphânchiamơitrườngxungquanhthànhmơitrườngtựnhiênvàmơitrường xãhội 1.4.3.Các hình thứctổchứcHĐKPMTXQởtrườngmầmnon:Giờ học “khámpháMTXQ”;hoạtđộngvuichơi;hoạtđộngngồitrời;hoạtđộngthamquan;hoạtđộnglaođộng 1.4.4 Quy trình khám phá môi trường xung quanh trường mầm non:xác định nội dung; trải nghiệm; nhận xét; kếtluận 1.4.5 HĐ KPMTXQ với việc GD KNLVN cho trẻ MG - 6tuổi Hoạt động KPMTXQ hoạt động có nhiều hội để hình thành KNLVN cho trẻ Làm việc nhóm, coi chất kết dính để tạo thành công cho hoạt động khám phá Song, để hình thành KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ cần phải thực thường xun, liên tục có qui trình hình thành phù hợp 1.5 KNLVN qua hoạt động KPMTXQ trẻ MG – tuổi trường mầmnon 1.5.1 Biểu KNLVN trẻ MG – tuổi hoạt độngKPMTXQ 1.5.1.1 Tiếp nhận nhiệm vụ nhóm: Lắng nghe, hiểu lời người khác nói; Trao đổi,phân cơng; Chấp nhận phân cơng củanhóm 1.5.1.2 Thực nhiệm vụ: Thực đến cơng việc mình; Tìm giúp đỡkhi cần thiết; Giúp đỡ, chia sẻ thông tin; Giúp đỡ, chia sẻ kinhnghiệm 1.5.1.3 Giải mâu thuẫn: Nói mạch lạc ý kiến mình; Thỏa thuận, nhânnhượng; Tìm kiếm giúp đỡ ngườikhác 1.5.1.4 Kết thúc côngviệc 1.5.2 Sự phát triển KNLVN qua HĐ KPMTXQ trẻ MG – 6tuổi Trẻ - tuổi ý tới xung quanh nhiều hơn, trẻ giàu xúc cảm, mối quan hệ trẻ khác bắt đầu hình thành Ở giai đoạn “xã hội trẻ em” bắt đầu xuất đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề Trẻ bắt đầu có nhu cầu chơi với bạn, có nhu cầu chơi cạnh trị chơi Tuy nhiên, nhóm trẻ giai đoạn hình thức bề ngồi chưa thật hình thức làm việc nhóm Trẻ - tuổi tương tác trẻ với trẻ xuất Bước đầu trẻ biết trao đổi, thỏathuậnvớinhauđểthựchiệnhoạtđộngchung.Tuynhiên,nhómtrẻởgiaiđoạnnàycũng mong manh, chưa bềnvững Trẻ5-6tuổi:Giaiđoạnnàytrẻthiếtlậpcácmốiquanhệvớinhaudễdànghơnđặcbiệt tronghoạtđộngKPMTXQchứađựngnhữngđộngcơ,hứngthúchungnêntrẻcónhucầulàm việccùngnhaucao.Trẻđãcókhảnăngphốihợphànhđộngvớibạnvàhợptácvớicácthành viên nhóm, biết cách phân cơng cơng việc, biết lắng nghe bảo vệ ý kiến mình, tự tổ chức nhóm hoạtđộng 1.6 GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐKPMTXQ 1.6.1 Mục tiêu GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua HĐKPMTXQ GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ nhằm cung cấp kiến thức giá trị KNLVN, kĩ thành phần, nắm cách tổ chức, biết cách thức rèn luyện, thao tác rèn luyện, biết u cầu q trình làm việc nhóm Hìnhthànhtháiđộ,cảmxúctíchcựcchotrẻtrongqtrìnhlàmviệccùngnhauđểhồn thànhnhiệmvụ.Cótráchnhiệmcaođốivớicơngviệcđượcgiao,biếtđốichiếuvàđiềuchỉnh lời nói, hành vi cho tương ứng với chuẩn mực nhấtđịnh 1.6.2 Nội dung GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt độngKPMTXQ - Phát triển nhận thức trẻ KNLVN qua hoạt độngKPMTXQ - Hình thành phát triển trẻ KN thành phần qua hoạt độngKPMTXQ - GD thái độ tình cảm trẻ KNLVN qua hoạt độngKPMTXQ 1.6.3 Hình thức GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt độngKPMTXQ: GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ chủ yếu thực dướihìnhthứchoạtđộngnhóm.Ngồira,Sửdụngtácphẩmvănhọc,hoạtđộngtrảinghiệm, tình giáo dục, trị chơi đóng vai theo chủđề 1.6.4 PhươngphápGDKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngKPMTXQ: Phương pháp trực quan; Nhóm phương pháp dùng lời; Nhóm phương pháp thực hành 1.6.5 Quy trình GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt độngKPMTXQ 1.6.6 Quy trình GD KNLVN cho trẻ qua hoạt động KPMTXQ:nhiệm vụ, nội dung; học cách làm việc nhóm; đánh giá kếtquả 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến KNLVN trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ - Về phía trẻ:Số lượng trẻ nhóm; Kinh nghiệm xã hội trẻ; Sự phát triển ngôn ngữ trẻ; Hứng thú với nhiệm vụ nhận thức chung củanhóm - Về phía GV:Tác động củaGV -Cơ sở vật chất:Không gian, thời gian; Phương tiện 1.8 Đánh giá mức độ kĩ làm việc nhóm trẻ MG - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh MĐ 1: Mức độ thấp (1.00 – 1.80 điểm) MĐ 2: Mức độ thấp (1.81 – 2.60 điểm) MĐ 3: Mức độ trung bình (2.61 – 3.40 điểm) MĐ 4: Mức độ cao (3.41 – 4.20 điểm) MĐ 5: Mức độ cao (4.21 – 5.00 điểm) Kết luận Chương 1 Kĩ làm việc nhóm kĩ tương tác thành viên nhóm nhằm đạt hiệu công việc định phát triển tiềm tất thànhviên Giáo dục KNLVN qua hoạt động KPMTXQ cho trẻ mẫu giáo trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành phát triển tương tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ KPMTXQ có hiệu phát triển tiềm tất thànhviên Hoạt động khám phá môi trường xung quanh coi phương tiện thuận lợitrong việcgiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổi.Đặctrưngcủahoạtđộngkhámphálàtíchcựchợptáctheonhóm,hìnhthànhnănglựcgiảiquyết vấn đề Hoạt động KPMTXQ ln chứa đựngnhữngnộidungcầnđượckhámphá,nhữngýtưởng,mâuthuẫnbấtđồngcủacácthành viên… mỗithànhviênđịihỏiphảicónhữngkĩnăngcơbảnvượtquanhữngkhókhănđểhồn thànhnhiệmvụnhậnthứcchung.Làmviệcnhómđãhìnhthànhchotrẻmốiquanhệthânmật giúptrẻhiểunhauhơn,dễdàngcảmthơngchiasẻvớinhauhơn.HoạtđộngKPMTXQtạora cho trẻ xúc cảm, đồng cảm Như thế, hoạt động KPMTXQ môi trường thuận lợi để rèn luyện hình thành kĩ cần thiết để làm việcnhóm KNLVN trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ biểu mặt sau: Lắng nghe, hiểu lời người khác nói, trao đổi, phân cơng, chấp nhận phân cơng nhóm, thực đến cơng việc mình, tìm giúp đỡ cần thiết, giúp đỡ, chia sẻ thơng tin, nói mạch lạc ý kiến mình, thỏa thuận, nhân nhượng, tìm kiếm giúp đỡ ngườikhác,kếtthúccơngviệc.QuanhữngđặcđiểmbiểuhiệntrênchothấygiáodụcKNLVN chotrẻMG56quahoạtđộngKPMTXQởtrườngmầmnonsẽgiúptrẻhìnhthànhpháttriển KNLVN đạt kếtquả CHƯƠNG THỰC TRẠNG GD KNLVN CHO TRẺ MG – TUỔI QUA HĐ KPMTXQ 2.1 Vài nét địa bàn khảosát ThànhphốHồChíMinh,ĐồngNaivàHàNộicóvịtríđịalý,tựnhiênquantrọng.Trong đó, Hồ Chí Minh Đồng Nai hai vùng kinh tế động kinh tế nước ta Bên cạnh đó, cịn có giá trị văn hóa mang nặng nét truyền thống, đậm chất dân tộc, ghi dấu lịch sử phát triển nướcta Giáo dục mầm non địa bàn có thành tựu đáng kể, thực tốt chương trình GDMN hành góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Tuy nhiên, số yếutốkháchquanvàchủquannênGDMNhiệnnayvẫncịngặpmộtsốkhókhănnhấtđịnh 2.2 Tổ chức khảo sát thựctrạng 2.2.1 Mục đích khảosát – Tìm hiểu đánh giá thực trạng GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ trường MN, phương diện: nhận thức GV trực tiếp giảng dạy thực tiễn GD KNLVN cho trẻ thơng qua hoạt động KPMTXQ hiệnnay – XácđịnhnhữngthuậnlợivàkhókhăncủaGVtrongqtrìnhthựchiệnGDKNLVN cho trẻ MG – tuổi trườngMN – ĐánhgiáthựctrạngKNLVNcủatrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngKPMTXQởtrường MN 2.2.2 Nội dung khảo sát – Nhận thức GV GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQở trường MN với phương diện liên quan trực tiếp đến định hướng nghiên cứu đề tài, bao gồm: Nhận thức KNLVN vai trò KNLVN phát triển trẻ; Nhận thức mức độ sử dụng ảnh hưởng hoạt động KPMTXQ đến trình GD KNLVN cho trẻ; Nhận thức biểu đặc trưng KNLVN qua hoạt động KPMTXQ; NhậnthứcvềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốkhácnhauđốivớiviệcGDKNLVNquahoạt động KPMTXQ trẻ MG – tuổi trườngMN – ThựctrạngGDKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngKPMTXQhiệnnaytrên phương diện: tần suất, thời điểm, nội dung, hình thức, biện pháp mức độ hiệuquả – Những thuận lợi khó khăn GV GD KNLVN qua hoạt động KPMTXQ cho trẻ MG – tuổi trườngMN –Mức độ KNLVN qua hoạt động KPMTXQ trẻ MG – tuổi trường MN 2.2.3 Thời gian khảo sát:3/2017 đến 7/2017 2.2.4 Mẫu khách thể khảosát -MẫukhảosátlàGV:150GVMNđangdạycáclớpmẫugiáolớnởmộtsốtrườngMN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai thành phố HàNội -Mẫu khảo sát trẻ MG – tuổi:Luận án lựa chọn 120 trẻ MG – tuổi thuộc trường trên, có phát triển tâm sinh lý bình thường dạy theo chương trình GD MN bối cảnh tác động 2.2.4.Phươngphápvàcôngcụkhảosát:Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi,Phương pháp vấn, Phương pháp quansát 2.3 KếtquảkhảosátthựctrạngGDKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquaHĐKPMTXQ 2.3.1 Thực trạng kĩ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh 2.3.1.1 Đánh giá chung mức độ biểu kĩ làm việc nhóm trẻ mẫu giáomẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá mơi trường xungquanh ĐiểmtrungbìnhcủacácbiểuhiệncủaKNLVNởtrẻMG5 –6tuổimàchúngtơiđưara rơi vào khoảng điểm từ 3.2 đến 3.43 Điều chứng tỏ kĩ làm việc nhóm hoạt động khám phá mơi trường xung quanh trẻ MG – tuổi trường mầm non tham gia khảo sát mức độ trungbình 2.3.1.2 Các biểu cụ thể kĩ làm việc nhóm trẻ MG - tuổi qua hoạtđộng khám phá môi trường xungquanh * Các biểu kĩ tiếp nhận nhiệm vụ nhóm trẻ MG - tuổi qua hoạt độngkhám phá môi trường xung quanh Phân tích biểu tiêu chíTiếp nhận nhiệm vụ, chúng tơi nhận thấy, có từ 30% trẻ thường xuyên luônbiết lắng nghe, hiểu lời người khác nói;26,6% trẻ có thểthựchiệntraođổi,phâncơngtrongnhómvà30.8%trẻsẵnsàngchấpnhậnsựphâncơngcủa nhóm.Đa số trẻ biết lắng nghe, hiểu người khác nói biết trao đổi phân cơng nhóm khơng thường xuyên (chiếm tỉ lệ cao nhất, 60% 61.7 %) Có tới 69.2%sốtrẻkhơngthườngxunhoặckhơngbaogiờchấpnhậnsựphâncơngcủanhómmà làm theo ý Điểm trung bình biểu KNLVN tiêu chíTiếp nhận nhiệmvụnhỏhơn3.41chothấykĩnăngtiếpnhậnnhiệmvụnhómcủasốlớntrẻchỉởmứcđộtrung bình *CácbiểuhiệnkĩnăngthựchiệnnhiệmvụcủatrẻMG5-6tuổiquahoạtđộngkhámphámơi trường xungquanh Bảng 2.3.Thực nhiệm vụ nhóm Mức độ thực Khơng Hiếm Thỉnh Thường Luôn Biểu ĐTB ĐLC baogiờ thoảng xuyên Thực đến 0.8 12.5 58.3 15.8 12.5 3.27 0.867 cơng việc Tìm giúp đỡ 0.0 3.3 64.2 19.2 13.3 3.43 0.763 cần thiết Giúp đỡ, chia sẻ 3.3 15.8 53.3 15.8 11.7 3.17 0.947 thơng tin Ở tiêu chíThực nhiệm vụ nhóm,số trẻ thực nhiệm vụ, tìm kiếm giúp đỡ cần trao đổi với bạn nằm mức trung bình - cao * Các biểu kĩ giải mâu thuẫn qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh trẻ MG - 6tuổi Phần lớn trẻ chưa biết cách giải mâu thuẫn q trình làm việc nhóm Cóđến gần80%sốtrẻkhơnghoặcrấthiếmkhinóiracácmongmuốn,nguyệnvọngcủamình,đưaracácphươngánthoảthuận,nhânnhượnghoặc nhờngườilớngiảiquyếtsaukhiđãnỗlựcgiảiquyếtmàkhôngthànhcông * Các biểu kĩ kết thúc nhiệm vụ trẻ MG - tuổi qua hoạt động khám phámôi trường xungquanh Bảng 2.5 Kết thúc công việc nhóm Mức độ thực Khơng Hiếm Thỉnh Thường Luôn Biểu ĐTB ĐLC baogiờ thoảng xuyên Thực đến 8.3 9.2 57.5 12.5 12.5 3.12 1.022 cơng việc Điểm trung bình tiêu chí mà chúng tơi đưa chủ yếu rơi vào khoảng điểm từ 3.00 đến 3.43 Điều chứng tỏ kĩ làm việc nhóm hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ – tuổi trường mầm non mức độ trung bình 2.3.2 Thực trạng giáo dục kĩ làm việc nhóm cho trẻ MG - tuổi qua hoạt động khám phá mơi trường xungquanh 2.3.2.1 Nhậnthứccủagiáoviênvềtínhcầnthiếtcủagiáodụckĩnănglàmviệcnhómchotrẻ MG tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh Biểuđồ2.1:TínhcầnthiếtcủagiáodụcKNLVNchotrẻMG5-6tuổiquahoạtđộng KPMTXQthekiếnđánhgiá củaGVMN Hồn tồn khơng cần thiếtKhơng cần thiết lắmBình thườngKhá cần thiếtRất cần thiết Hầu hết GV khảo sát thống việc giáo dục KNLVN cho trẻ MG 5-6tuổithôngquahoạtđộngKPMTXQlàcầnthiếtởmứcđộcao(ĐTB=4.38).Tuynhiên, điều đáng quan tâm độ lệch chuẩn câu trả lời cao (ĐLC = 0.864), điều chứng tỏ có phân tán, chưa tập trung ý kiến củaGV 2.3.2.2 Nhận thức giáo viên giáo dục kĩ làm việc nhóm cho trẻ MG - tuổiqua hoạt động khám phá môi trường xungquanh Bảng 2.7: Nhận thức GV kĩ làm việc nhóm Ý kiến Lựa chọn Tần số Tần suất (%) Tập hợp số cá nhân thành nhóm thực 19 12.7 nhiệm vụ chung Các cá nhân lập thành nhóm riêng, thảo luận, bàn bạc,phâncơngchotừngthànhviêntrongnhómđểhồnthànhcơng việc 31 20.6 Kĩ tương tác thành viên nhóm nhằm thúcđ ẩ y 42 28 hiệuquảcơngviệcvàpháttriểntiềmnăngcủatấtcảcácthànhviên Các cá nhân tập hợp thành nhóm, thực mộtn h i ệ m vụ chung, hướng đến mục tiêu chung giải vấn đề nảy 58 38.7 sinh trình làm việc Tổng 150 100 Số liệu từ bảng 2.7 cho thấy: 38.7% GV cho kĩ làm việc nhóm việc cá nhân tập hợp thành nhóm, thực nhiệm vụ chung, hướng đến mục tiêu chung giải vấn đề nảy sinh q trình làm việc Từ đó, kết luận nhận thức GV kĩ LVN trẻ chưa thực toàn diện, sâu sắc phản ánh chất 2.3.2.3 Thực trạng hoạt động giáo viên mầm non tiến hành để giáo dục kĩ làmviệc nhóm cho trẻ MG 5-6 tuổi Bảng2.8.Cáchoạtđộngchủyếuđượcsửdụngđểthựchiệngiáodụckĩnănglàmviệc nhóm cho trẻ MG5 – 6tuổi Lựa chọn Hoạt động Tần số Tần suất (%) Hoạt động vui chơi 90 60 Hoạt động học tập 44 29.3 (thông qua khám phá MTXQ) Hoạt động lao động 12 Chế độ sinh hoạt hàng ngày 2.7 Tổng 150 100.0 2.3.2.4 Thực trạng giáo viên mầm non giáo dục kĩ làm việc nhóm cho trẻ MG 56tuổi qua hoạt động khám phá mơi trường xungquanh * TầnsuấtthựchiệngiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngkhámpháMTXQChúng tơi kết luận GV thường xuyên thực giáo dục KNLVN quahoạtđộngkhám phá MTXQ mức độ trung bình (ĐTB = 3.05), hay nói khác đi, thỉnh thoảngGVmớithựchiệngiáodụcKNLVNquahoạtđộngkhámpháMTXQvàsựphântánvềđi ểmtrongviệc đưa ý kiến (ĐLC = 1,070) Điều chứng tỏ chưa có tương đồngtrongnhậnđịnhcủaG Vvề việcthườngxuyênthực hiệngiá o dụcKN LV Nqua hoạt độngkhám phá MTXQ * Thời điểm giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt độngKPMTXQ 3.5 2.5 1.5 0.5 Vào đầu hoạt động Vào hoạt động Vào cuối hoạtTừ đầu đến cuối độnghoạt động Biểu đồ 2.2: Thời điểm giáo dục KN LVN cho trẻ qua hoạt động khám phá MTXQ Kết khảo sát GV thời điểm giáo dục KN LVN cho trẻ qua hoạt động khám phá MTXQđượcthểhiệnởbảng2.10vàbiểuđồ2.2.Phântíchsốliệutrongbảng,chúngtơinhận thấy, GV khảo sát đồng tình thời điểm giáo dục KNLVN cho trẻ qua hoạt động khám phá MTXQ vào hoạt độngở mức độ cao (ĐTB = 3.39) vàtừ đầu đến cuốihoạtđộngởmứcđộthấpnhất(ĐTB=2.81).Độlệchchuẩncủacácđiểmtrungbìnhdaođộng từ 0.979 đến 1.047 Khoảng dao động độ lệch chuẩn chứng tỏ ý kiến GV thờiđiểmgiáodụcKNLVNchotrẻquahoạtđộngkhámpháMTXQchưacósựtươngđồng * LựachọnnộidungcủahoạtđộngkhámpháMTXQđểgiáodụckĩnăngLVNchotrẻMG5 – tuổi Bảng2.11.LựachọnnộidungcủahoạtđộngkhámpháMTXQđểgiáodụckĩnăngLVN cho trẻMG – 6tuổi Mức độ thực (%) Kháth Rấtth Không Hiếm Thỉnht Nội dung ĐTB ĐLC ường ường hoảng xuyên xuyên Trường mầm non 8.0 8.0 38.0 39.3 6.7 0.992 3.29 Bản thân 15.3 18.7 43.3 20.0 2.7 1.028 2.76 Gia đình 4.7 8.7 44.7 32.7 9.3 0.932 3.33 Thế giới thực vật 6.7 4.7 39.3 42.7 6.7 0.932 3.38 Thế giới động vật 8.7 4.0 32.7 44.0 10.7 1.033 3.44 Giao thông 0.0 8.0 36.0 52.7 3.3 0.693 3.51 Nước 3.3 5.3 34.0 34.7 22.7 0.992 3.68 tượng tự nhiên Quê hương, Thủ 4.0 4.0 32.7 33.3 26.0 1.021 3.73 đô, Bác Hồ Trường Tiểu học 3.3 9.3 42.7 30.0 14.7 0.0966 3.45 Nghề nghiệp 6.0 7.3 30.7 37.3 18.7 1.065 3.55 Độ lệch chuẩn điểm trung bình cao, dao động từ 0.932 đến 1.065, chứng tỏ ý kiến đánh giá mức độ thực giáo dục KNLVN cho trẻ nội dung hoạt động khám phá MTXQ GV chưa có tập trung (ngoại trừ nội dung Nước tượng tự nhiên có độ lệch chuẩn thấp (0,693) * Các hình thức giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động khám pháMTXQ Bảng2.12.CáchìnhthứcgiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngkhám pháMTXQ Mức độ thực Kháth Rấtth Khơng Hiếm Thỉnht Hình thức ĐTB ĐLC ường ường hoảng xuyên xuyên Sử dụng tác phẩm 24.0 17.3 40.7 12.7 4.0 2.55 1.115 văn học Tình giáo 3.3 4.7 29.3 34.0 28.7 3.80 1.017 dục Hoạt dộng trải 5.3 7.3 31.3 38.0 18.0 3.56 1.039 nghiệm Trị chơi đóng vai 4.0 8.0 35.3 36.0 16.7 3.53 0.994 theo chủ đề Chúng nhận thấy, GV sử dụng hình thứctình giáo dụcđể giáo dục KN làm việcnhómchotrẻthơngquahoạtđộngkhámpháMTXQđạtđiểmtrungbìnhcaonhất(ĐTB = 3.80) Ngược lại, GV sử dụng hình thứcsử dụng tác phẩm văn họcđể giáo dục KN làm việcnhómchotrẻthơngquahoạtđộngkhámpháMTXQđạtđiểmtrungbìnhthấpnhất(ĐTB = 2.55) Thêm vào đó, với khoảng độ lệch chuẩn dao động từ 0.994 đến 111.5, chứng tỏ GV chưa có thống ý kiến việc sử dụng hình thức mà chúng tơi đề cập để giáo dục KNLVN cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTXQ 2.3.2.5 Thực trạng phương tiện, sở vật chất môi trường giáo dục đáp ứng kĩ nănglàm việc nhóm cho trẻ MG - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầmnon Bảng2.13.Mứcđộđápứngcủaphươngtiện,cơsởvậtchấtvàmôitrườnggiáodụctrongnhàtrườn gchogiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổiquahoạtđộngkhámpháMTXQ Mức độ đáp ứng Phương Rất Trung ĐTB ĐLC Thấp Cao Rất cao tiện, CSVC thấp bình Diện tích, 3.3 13.3 54.7 28.7 0.0 3.09 741 khn viên, sân vườn Phịng học (diện tích, 4.7 14 52.7 27.3 1.3 3.07 741 độ sáng thoáng,…) Thiết bị, đồ dùng, 4.7 19.3 48.7 27.3 0.0 2.99 741 đồ chơi Theo kết khảo sát vấn đề phương tiện, sở vật chất phục vụ việc giáo dục KNLVN qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầm non đáp ứng mức trung bình Trong đó, diện tích, khn viên, sân vườn yếu tố đáp ứng mức cao với ĐTB = 3.09 Vấn đề thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ĐTB mức thấp 2.99 2.3.2.6 Thực trạng biện pháp giáo dục kĩ làm việc nhóm cho trẻ MG - tuổiqua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầmnon Phântíchsốliệuđiểmtrungbình,chúngtơinhậnthấy,điểmtrungbìnhdaođộngtừ3.11 đến 3.77 Điểm trung bình cao thuộc biện phápXây dựng mơi trường thuận lợi, hìnhthành tâm sẵn sàng cho trẻ làm việc nhóm.Điểm trung bình thấp nằm biện phápThiết kế hoạt động khám phá mơi trường xung quanh, kích thích nhu cầu làm việc nhóm củatrẻĐiềunàychứng tỏ GV đồng tình với biện pháp GD KN LVN mức độ trung bình khá.Tuynhiên điều đáng lưu tâm độ lệch chuẩn điểm trung bình cao (ĐLC dao động từ 0.876 đến 1.172) thể chưa đồng thuận ý kiến GV biện pháp mà đềcập * Mức độ hiệu biện pháp giáo dục KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động khám phá MTXQ Bảng2.15.MứcđộhiệuquảcủacácbiệnphápgiáodụcKNLVNchotrẻMG5–6tuổi quahoạtđộng khám pháMTXQ Mức độ thực Biện pháp ĐTB ĐLC Kém Yếu TB Khá Tốt Xây dựng mơi trường thuận lợi, hình thành tâm 4.7 9.3 31.3 36.7 18.0 3.54 1.040 sẵn sàng cho trẻ làm việc nhóm Thiết kế hoạt động khám phá mơi trường xung 12.0 14.7 40.7 26.0 6.7 3.01 1.078 quanh, kích thích nhu cầu làm việc nhóm trẻ Tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua 14.7 19.3 33.3 26.7 6.0 2.90 1.134 hoạt động khám phá môi trường xung quanh Khuyến khích hành vi tíchcực thểhiệnkĩnăng làm 14.7 15.3 32.7 32.7 4.7 2.97 1.123 việc nhóm Hướng dẫn trẻ đánh giá 15.3 25.3 33.3 24.7 1.3 2.71 1.045 kĩ làm việc nhóm 2.3.2.8.ThựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnviệcgiáodụckĩnănglàmviệcnhómchotrẻMG - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh Biểuđồ2.3:CácyếutốảnhhưởngđếnviệcgiáodụcKNLVNchotrẻMG5-6tuổiquahoạtđộng khám pháMTXQởtrườngmầmnon Tác động GV (biện pháp giáo dục GV) Phương tiện (cơ sở vật chất) Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Hứng thú với nhiệm vụ nhận thức chung của… Sự phát triển ngôn ngữ trẻ (kĩ giao… Kinh nghiệm xã hội trẻ Khơng gian, thời gian Số lượng trẻ nhóm 2040 6080100120 Mức độ Rất caoMức độ CaoMức độ Trung bìnhMức độ ThấpMức độ Rất thấp 2.4 Đánh giá chung thựctrạng 2.4.1 Ưuđiểm Hầu hết trường mà khảo sát quan tâm đến việc GD KNLVN cho trẻ từ lứa tuổi MN GD KNLVN cho trẻ thực lồng ghép, tích hợp qua hoạt động vui chơi học tập có HĐ KPMTXQ Hầu hết GV trường MN nhận thức mức độ quan trọng việc GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ Hầu hết trẻ tham gia vào hoạt động làm việc nhóm dự hướng dẫn GV 2.4.2 Hạnchế VẫncònmộtphầnnhỏGVchưaýthứcđượctầmquantrọngcủaviệcGDKNLVNcho trẻ từ bậc học MN Nên có khơng GV từ không thực GD KNLVN qua hoạt độngKPMTXQ Các lựa chọn biện pháp GV thể quan tâm chưa đầy đủ GV đến biểu KNLVN trẻ MG – tuổi qua hoạt động KPMTXQ Kết khảo sát cho thấy, trẻ – tuổi bộc lộ biểu KNLVN Tuy nhiên biểu tập trung số lượng nhỏ trẻ, chưa đồng tất trẻ Phần lớn trẻ có KNLVN mức độ trung bình đến trung bình qua hoạt động KPMTXQ Từ dẫn đến, KNLVN trẻ chưa đồng chưa bền vững ảnh hưởng đến kết cuối hoạt động 2.4.3 Nguyên nhân thựctrạng Hiện vấn đề GD kĩ xã hội cho trẻ, có KNLVN cho trẻ quan tâm đạo thực bậc học MN chưa có thống đầu tư mức.Nguyên nhân thứ hai chương trình đào tạo GVMN chưa nhấn mạnh đến vấn đề GD KNLVN cho trẻ trẻ chơi theo nhóm Ngun nhân thứ ba từ phía GV - nhân tố nghiên cứu khẳng định có ảnh hưởng lớn đến việctổ chứccáchoạtđộngvàGDKNLVNchotrẻ.Trênthựctế,mộtsốGVcònchưaquantâmthật tới việc GD KNLVN cho trẻ MG – tuổi tuổi thiếu đầu tư đồng tin tưởng vào phát triển kĩ trẻ Kết luận chương GV ý thức tầm quan trọng việc giáo dục KN LVN cho trẻ MG – tuổi nhiều khía cạnh khác Việc ý thức vai trò, ý nghĩa giáo dục KN LVN trẻ MN điều kiện thúc đẩy GV thực, cụ thể hóa vào việc thiết kế, xây dựng hoạt động khám phá MTXQ, biện pháp giáo dục Tuy nhiên, qua khảo sát, hầu hết GV chưa hiểu đủ KN LVN, nhận thức biểu KN KN LVN trẻ qua hoạt động khám phá MTXQ nên tổ chức hoạt động thường trọng mặt kiến thức mà chưa biết cách giáo dục KN LVN Từ đó, chưa có biện pháp tác động phù hợp nên chưa hướng đến phát triển kĩ thành phần KN LVN, dẫn đến kết quảmứcđộKNLVNcủatrẻchưađồngđềuvàchưacao Trẻ mẫu giáo – tuổi có biểu KN LVN định thể trìnhthamgiacáchoạtđộngkhámpháMTXQ.Tuynhiênnhữngbiểuhiệnnàychưađồngbộ bền vững, nguyên nhân chúng hầu hết hành động tự phát, vốn có theo phát triển lứa tuổi không từ việc nhận thức trẻ KN LVN hoạt động KN LVN qua hoạt động khám phá MTXQ trẻ cịn rời rạc xoay quanh mức độ trungbình Quá trình giáo dục KN LVN cho trẻ - tuổi qua HĐ KP MTXQ trường mầm non, chưa có biện pháp hướng dẫn phù hợp với trẻ nên KN LVN trẻ có chưa cao, cịn rời rạc chí nhóm tan rã KN LVN trẻ xoay quanh mức độ trung bình, có kĩ cịn yếu TrongqtrìnhgiáodụcKNLVNquahoạtđộngkhámpháMTXQchotrẻGVgặpmột số khó khăn chủ yếu khó khăn số lượng trẻ đơng việc lựa chọn, tìm kiếm biện pháp giáo dục KN LVN chotrẻ Kết nghiên cứu thực tiễn cho việc xây dựng biện pháp giáo dục KN LVN cho trẻ 5-6 tuổi qua HĐ KPMTXQ trường mầm non ... mẫu giáo 5- tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, đề tài đề xuất biện phápgiáodụcKNLVNchotrẻmẫugiáo 5? ?6 tuổiquahoạtđộngkhámphámơitrườngxung quanh nhằm phát triển kỹ làm việc nhóm cho. .. trạng giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh 5. 3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục KNLVN cho trẻ – tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh... việc nhóm trẻ mẫu giáo mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh 2.3.1.1 Đánh giá chung mức độ biểu kĩ làm việc nhóm trẻ mẫu giáomẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá mơi trường

Ngày đăng: 09/11/2022, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan