Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác dân tộc trong thời kỳ mới (LLCT) Thực hiện tốt công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước Bài viết đ[.]
Giải pháp thực hiệu công tác dân tộc thời kỳ (LLCT) - Thực tốt công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước Bài viết đánh giá vai trị cơng tác dân tộc quản lý, khai thác phát huy nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) thời gian qua, từ đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu công tác dân tộc giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Thực trạng thực thi sách dân tộc nước ta Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển nguyên tắc sách dân tộc Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), khẳng định văn kiện Đại hội, nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011(1) Nguyên tắc cụ thể hóa thơng qua hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi(2) Nhờ đó, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi có bước phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi thời kỳ đổi mới, nhà nghiên cứu hạn chế tồn hệ thống sách(3), là: Thứ nhất, hệ thống sách thiếu đồng Các sách phát triển vùng dân tộc, miền núi nước ta hướng tới khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng chế thực thiếu đồng bộ, trình triển khai hạn chế, nên chưa tạo điều kiện cho hộ nghèo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần Các văn quản lý, hướng dẫn thực số sách chậm ban hành Một số sách khó thực hiện, khơng cịn phù hợp với thực tiễn chậm sửa đổi, bổ sung Đối tượng thụ hưởng sách chưa rõ ràng, khâu quản lý, tổ chức thực sách chưa cơng khai, minh bạch; sách thiếu kết nối nội dung, nhiệm vụ, trùng lắp địa bàn đối tượng thụ hưởng Cụ thể, nội dung hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng có 24 sách, cụ thể hóa chương trình khác như: Chương trình 135, Chương trình 30a, Chương trình giảm nghèo, Chương trình định canh, định cư, Nội dung hỗ trợ phát triển sinh kế có tới 20 sách khác ban hành; hỗ trợ đồng bào dân tộc vay vốn phát triển sản xuất, giải việc làm, song mức vay lãi suất cho vay khác nhau, không thống Thứ hai, nội dung sách thiếu cơng Cơng yêu cầu quan trọng xây dựng thực thi sách vùng dân tộc, nhằm bảo đảm xử lý hài hòa mối quan hệ nội dân tộc mối quan hệ dân tộc Công cịn nhìn nhận khía cạnh bình đẳng hội phát triển dân tộc, đặc biệt dân tộc người, sinh sống vùng xa xôi hẻo lánh, thiếu hội tiếp cận nguồn lực phát triển dịch vụ xã hội quyền tham Hiện nay, số sách ưu đãi phát triển cho vùng dân tộc miền núi áp dụng chung nước, khó thực thi số vùng, người dân hưởng lợi từ sách Chẳng hạn, vùng dân tộc miền núi phía Bắc, điều kiện tự nhiên khó khăn, nguồn lực hạn chế; kết cấu hạ tầng yếu giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục, nhu cầu đầu tư lớn hơn, sách vùng nên gây bất lợi cho phát triển khu vực Thứ ba, sách hỗ trợ cho người nghèo cịn mang tính bao cấp, sách hỗ trợ gạo, vải mặc, dầu hỏa, cấp tiền điện, v.v, chưa thúc đẩy hộ tự vươn lên thoát nghèo, ổn định sống; chưa có sách hộ cận nghèo, đó, làm tăng tính ỷ lại đối tượng thụ hưởng, số hộ nghèo không muốn nghèo, số hộ cận nghèo muốn cơng nhận hộ nghèo để hưởng sách hỗ trợ Nhà nước Có nhiều sách ban hành nguồn lực thực chưa đáp ứng nhu cầu; việc xây dựng sách mang tính nhiệm kỳ, ngắn hạn, thời gian nguồn lực thực không tương xứng Vì vậy, hiệu thực thi sách cịn hạn chế Thứ tư, công tác xây dựng tổ chức thực sách chưa phù hợp - Năng lực xây dựng ban hành sách cịn yếu, chất lượng sách chưa cao Sự phối hợp bộ, ban, ngành xây dựng phân bổ nguồn lực chưa chặt chẽ Nhiều sách ban hành không sát với nhu cầu thực tiễn nên hiệu khơng cao, cách tiếp cận, hỗ trợ sách chưa tạo động, sáng tạo cho người thụ hưởng sách - Việc phân cơng quản lý, đạo, điều hành thực sách cịn chồng chéo Các sách xây dựng với mục tiêu lớn, thời gian thực mang tính nhiệm kỳ, ngắn hạn Cơ chế thực thi sách khơng đồng bộ, việc phân công quản lý, điều hành số chương trình, dự án có chồng chéo đối tượng địa bàn, trùng lắp nội dung Một số sách cịn thiếu phối hợp bỏ sót vai trị hệ thống quan làm cơng tác dân tộc dẫn đến khó khăn triển khai Vai trò trách nhiệm bộ, ngành chưa rõ ràng, cụ thể; lực phối hợp thực thi sách cịn hạn chế, nguồn lực thực phân tán, thiếu điều phối thống Hầu sách giảm nghèo ban hành có nguồn lực riêng, địi hỏi chế tài riêng dẫn đến việc phân bổ nguồn lực phân tán, manh mún, nhiều đầu mối - Việc phân cấp thực thiếu đồng Thí dụ, với cơng trình quy mơ, có cơng trình xã quản lý, có cơng trình huyện làm chủ đầu tư Các chương trình, dự án khơng gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhiều cơng trình lúc triển khai địa bàn không tham vấn dẫn đến việc lồng ghép nguồn lực gặp khó khăn, làm giảm hiệu đầu tư, quy trình giám sát cộng đồng bị coi nhẹ, nhiều nơi mang tính hình thức - Q trình thực sách chưa gắn với cân đối, bố trí nguồn lực, chưa bám sát thực trạng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phần lớn sách mang tính hỗ trợ, định mức đầu tư thấp dẫn đến tình trạng manh mún; có sách chậm bố trí vốn, phải kéo dài thời gian thực dẫn đến định mức khơng cịn phù hợp Có sách cấp vốn thiếu đồng (vốn đầu tư, vốn nghiệp, vốn vay ) dẫn đến khó khăn thực hiện; có sách cấp khơng đủ vốn, địa phương bố trí dàn trải khơng dứt điểm cơng trình, ảnh hưởng đến hiệu sách Cơ chế phân bổ nguồn lực chưa hợp lý, cịn mang tính bình qn, chưa vào quy mơ dân số, vị trí địa lý, điều kiện phát triển mức độ khó khăn địa phương - Việc thực số sách thiết yếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo chưa giải dứt điểm; việc quy hoạch, đền bù, tái định cư số dự án kinh tế - xã hội như: thủy điện, khai khoáng, dự án thu hồi đất giao đất cho nông, lâm trường chưa thỏa đáng, chưa phù hợp với phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc, chưa gắn nơi với địa bàn canh tác, đồng bào khơng thích nghi với sống mới, nguy di cư tự tái nghèo cao Giải pháp nâng cao hiệu công tác dân tộc, bảo đảm quyền bình đẳng, hội phát triển tăng cường đoàn kết dân tộc thời gian tới Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác quản lý nhà nước phát triển dân tộc thiểu số Từ kinh nghiệm quốc gia đa dân tộc thực tiễn nước ta cho thấy, để thực quản lý nhà nước phát triển DTTS, cần sớm ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, nhằm thể chế hóa đầy đủ, đắn chủ trương Đảng lĩnh vực dân tộc Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi quy định vấn đề nguyên tắc hỗ trợ, sách hỗ trợ tổ chức thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 sách dân tộc, quyền người, quyền công dân dân tộc; khắc phục bất cập thể chế sách hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi; bảo đảm thực điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề dân tộc mà Việt Nam tham gia cam kết thực hiện, như: Cơng ước quyền dân sự, trị; Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ , qua thể tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân Nhà nước Việt Nam Việc xây dựng sách phải bảo đảm quy trình, thủ tục quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Nội dung sách phải bảo đảm tính khoa học, thống có liên kết, tránh chồng chéo, xung đột, mâu thuẫn Cần tiến hành rà sốt sách dân tộc để điều chỉnh phù hợp với yêu cầu tình hình Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp lý không nội dung quy định quản lý, phân công trách nhiệm quyền lợi cấp, tổ chức, mà bao gồm hướng dẫn xây dựng, cải tiến tổ chức điều hành máy, góp phần tăng cường tham gia người dân, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp địa phương thực công tác dân tộc hỗ trợ phát triển vùng dân tộc miền núi Xây dựng mạng lưới, thúc đẩy liên kết tổ chức cá nhân hỗ trợ phát triển vùng dân tộc miền núi Thứ hai, đổi mới, hoàn thiện chế hoạch định thực thi sách dân tộc - Tăng cường phối hợp xây dựng tổ chức thực sách dân tộc Hệ thống sách dân tộc liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành chịu trách nhiệm quản lý nên cần có phối hợp chặt chẽ đồng quan, chuyên ngành Cần tuân thủ quy định Hiến pháp vai trò tham gia Hội đồng Dân tộc dự thảo sách dân tộc trước Chính phủ ban hành Ủy ban Dân tộc chủ động hình thành chế quản lý thơng tin hệ thống sách dân tộc cấp tỉnh Trung ương; xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác; phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Dân tộc việc xác định vấn đề sách, xây dựng nội dung sách tổ chức thực thi, tiến hành kiểm tra, giám sát năm năm Cải tiến tổ chức điều hành quản lý sở chế định rõ ràng trách nhiệm, phân công hợp lý, xác lập cấu tổ chức phù hợp Cần tiếp tục đẩy mạnh tham gia tổ chức Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo địa bàn Một số hoạt động giao trực tiếp như: Quản lý tín dụng giao cho Hội phụ nữ, mơ hình kỹ thuật giao cho Đoàn niên tổ chức khác tùy theo điều kiện nơi - Đổi công tác giám sát, đánh giá, quản lý theo mục tiêu sách, thiết lập hệ thống mục tiêu tiêu phù hợp Cơng khai hóa chương trình, dự án đầu tư, đặc biệt nguồn lực tài chính, chế thực thi sách, chế độ liên quan đến người nghèo, đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, để người dân biết tham gia, bảo đảm nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Nghiên cứu đổi hệ thống tiêu giám sát, đánh giá chung cụ thể hóa cho sách phục vụ cơng tác giám sát, đánh giá cấp Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát, chia sẻ thông tin cấp, ngành việc triển khai thực sách sử dụng nguồn tài huy động Đổi công tác tra Ủy ban Dân tộc, tăng cường hoạt động tra Ban Dân tộc địa phương; tập trung vào vụ việc cộm, có giải pháp xử lý rõ ràng, gắn với kiến nghị điều chỉnh sách chế quản lý Tăng cường hoạt động khảo sát, giám sát; tổ chức phiên giải trình Hội đồng Dân tộc, quan Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nội dung liên quan đến thực sách dân tộc Phối hợp tổ chức phiên giải trình sách liên quan đến bộ, ngành; tổng hợp vấn đề cấp thiết đề xuất giải pháp liên quan đến chế, sách đưa diễn đàn Quốc hội để kiến nghị Đảng, Nhà nước - Tăng cường công tác thông tin, xây dựng sở liệu đầy đủ, minh bạch đẩy mạnh nghiên cứu phục vụ điều hành, quản lý Nắm bắt tình hình trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trật tự môi trường vùng dân tộc miền núi, đó, tập trung vào vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng, khu vực biên giới; dân tộc nhiều khó khăn, dân tộc người, vùng tiềm ẩn nhân tố gây bất ổn an ninh trị trật tự xã hội Xây dựng hệ thống thông tin, liệu đặc điểm, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân tộc số phát triển cho vùng, dân tộc, đơn vị hành Thơng tin sách tiến trình thực sách, kết tác động ảnh hưởng đến quan quản lý có liên quan, phương tiện thông tin đại chúng nhằm tăng cường thông tin nhận thức chung - Đổi cách thức thông tin, phổ biến, quán triệt sách đến sở, người dân Tổ chức truyền thông, tuyên truyền phân phối thông tin theo nhiều kênh khác như: truyền hình, phát thanh, báo chí, internet, tun truyền lưu động phù hợp với điều kiện vùng, địa phương chủ trương, sách dân tộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Thông tin rộng rãi mơ hình kinh nghiệm phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo hiệu vùng sinh thái, với quy mô khác - Nâng cao lực cấp ủy quyền cấp vận dụng tổ chức thực sách phù hợp với đặc điểm địa phương Ban Dân vận cần tăng cường khả tham mưu cho cấp ủy địa phương công tác dân vận vùng đồng bào DTTS; Ban Dân tộc phối hợp với ban, ngành xây dựng chương trình, dự án phát triển đề xuất kiến nghị, giải pháp để bổ sung, hồn chỉnh sách Cấp ủy quyền cấp huyện sở khơng ngừng nâng cao vai trò tổ chức phối hợp thực chủ trương, sách chung Trung ương, địa phương chương trình, dự án cụ thể Thứ ba, đổi tổ chức nâng cao lực hoạt động máy thực cơng tác dân tộc Trước hết, cần hồn thiện nâng cao lực hệ thống quan phụ trách công tác dân tộc Trung ương địa phương sở bảo đảm số lượng, chất lượng, tuân thủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội xây dựng, tổ chức thực giám sát thực sách dân tộc Xây dựng chế phối hợp, xác định rõ vai trò, trách nhiệm cụ thể quan quản lý nhà nước công tác dân tộc; quan quản lý chuyên ngành, quan thực sách cấp quyền địa phương Nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở vùng dân tộc Chú trọng đào tạo, xây dựng phong cách làm việc cho cán gắn với dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, khắc phục tư tưởng xa dân, quan liêu cục Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngành, cấp có liên quan để có đủ khả kiến thức hoạch định sách, quản lý triển khai chương trình phát triển vùng dân tộc miền núi Xây dựng ban hành sách đãi ngộ cán bộ, công chức người DTTS phù hợp với điều kiện, khả tình hình cụ thể giai đoạn Nâng cao ý thức trách nhiệm trị đội ngũ cán bộ, đảng viên trước Đảng, trước đồng bào DTTS, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Thứ tư, gắn sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi với sách xây dựng khối đồn kết dân tộc Trong đó, chăm lo phát triển kinh tế nhằm cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng đồng bào dân tộc có số dân cịn nhiều khó khăn tảng bền vững để xây dựng khối đoàn kết dân tộc Quan tâm xây dựng lực lượng trị vùng đồng bào DTTS để họ tự đảm nhận công việc sở, đưa dân tộc tiến lên dân tộc khác Phát huy vai trị người có uy tín (già làng, trí thức DTTS) q trình củng cố tăng cường khối đoàn kết dân tộc Đổi công tác dân vận, công tác vận động quần chúng, thật hướng sở, thôn, buôn vùng đồng bào DTTS, đồng bào có đạo Nội dung, phương pháp vận động cụ thể, thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý đồng bào Mặt trận đoàn thể cấp phối hợp chặt chẽ với quyền, hoạt động thông qua quy chế phối hợp, hướng hoạt động nhiều sở, đến tôn giáo, tộc người, đến hộ gia đình, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, vùng đồng bào có đạo Cơng tác vận động quần chúng phải coi biện pháp quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên hệ thống trị cấp, đó, cấp sở có trách nhiệm chủ động, tự lực, trực tiếp thực Các đồn thể trị - xã hội cấp đẩy mạnh phong trào hoạt động quần chúng cử cán tham gia đội công tác phát động quần chúng Quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác vận động quần chúng có tâm huyết, biết nghe dân nói, nói dân nghe, làm dân tin