Nền văn minh La Mã là một trong những nền văn minh rực rỡ nhất trong lịch sử cổ đại thế giới. Dù có xuất phát điểm thấp kém, chỉ từ một nhóm nhỏ người di cư bị xua đuổi không nơi nương tựa, từ một bộ lạc nhỏ sống lang thang trong thảo nguyên, từ một thành bang bé nhỏ nghèo nàn bị thống trị nhưng đã trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành nên văn minh tiêu biểu, những đế chế hùng mạnh thống trị các vùng đất rộng lớn khắp thế giới, cống hiến cho văn minh nhân loại những tài sản vô giá, là mẫu mực của nhiều nền văn minh cổ đại khác, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho các ngành khoa học hiện đại sau này. Để đạt được những thành tựu to lớn trên thì tác động của điều kiện tự nhiên và điều kiện lịch sử đến nền văn minh La Mã cổ đại là không thể nhắc đến. Đó cũng là nội dung chính trong bài tiểu luận của em với đề bài số 07: “Tác động của điều kiện tự nhiên và điều kiện lịch sử đối với văn minh La Mã cổ đại”.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ BÀI SỐ 7: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ ĐỐI VỚI VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI Họ tên: Trần Thụy Quân Dương Lớp: N02 - TL1 Nhóm: Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU Nền văn minh La Mã văn minh rực rỡ lịch sử cổ đại giới Dù có xuất phát điểm thấp kém, từ nhóm nhỏ người di cư bị xua đuổi không nơi nương tựa, từ lạc nhỏ sống lang thang thảo nguyên, từ thành bang bé nhỏ nghèo nàn bị thống trị - trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành nên văn minh tiêu biểu, đế chế hùng mạnh thống trị vùng đất rộng lớn khắp giới, cống hiến cho văn minh nhân loại tài sản vô giá, mẫu mực nhiều văn minh cổ đại khác, có nhiều lĩnh vực tảng cho ngành khoa học đại sau Để đạt thành tựu to lớn tác động điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử đến văn minh La Mã cổ đại khơng thể nhắc đến Đó nội dung tiểu luận em với đề số 07: “Tác động điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử văn minh La Mã cổ đại” NỘI DUNG I TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI Vị trí địa lý Văn minh La Mã cổ đại (Rooma) hình thành bán đảo Ý (Italia) Đây bán đảo lớn, dài hẹp miền Nam châu Âu có hình thủ giống ủng vươn Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300000km2, phía Bắc có dãy núi Anpơ ngăn cách Ý với Châu Âu - dãy núi cao vắt ngang ngăn cách bán đảo Italia với lục địa châu Âu, ba phía cịn bán đảo giáp với biển phía đơng giáp với biển Ađriatích, phía tây giáp Iơnian phía nam giáp với biển Tirenian Ngoài ra, vùng biển phía Nam cịn có đảo Scicile, vùng biển phía tây đảo Ccxơ đảo Xácđennhơ Địa hình mở có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với văn minh khác Đường bờ biển dài, bờ biển phía Đông không thuận tiện cho thuyền bè lại bờ biển phía Tây Nam tương đối khúc khuỷu, hình cưa, thuận tiện hình thành vịnh hải Biển Địa Trung Hải hiền hịa, thế, người dân nơi hoạt động sản xuất quanh năm, thuận lợi cho việc lại, trú ngụ tàu thuyền hình thành hải cảng tự nhiên, đặc biệt hoạt động đánh bắt hải sản mậu dịch hàng hải, có quan hệ sớm với Hy Lạp– điều kiện lý tưởng để phát triển kinh tế Đồng thời La Mã có diện tích đảo lớn nằm rải rác Địa Trung Hải nơi đời tồn nhiều thành thị trung tâm thuơng mại từ sớm Do đó, người ta cịn gọi văn minh mở hay văn minh biển (khác với văn minh khép kín, văn minh sơng nước Phương Đơng cổ đại) Khí hậu Nằm khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải với biên giới ba mặt giáp biển, quanh năm khí hậu ấm áp, ơn hịa (mùa đông dao động từ 6-11°C), lượng mưa tương đối Đây xem điều kiện lý tưởng sống người, hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hóa ngồi trời, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa màu sắc định hình rõ nét Khống sản Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, tài nguyên rừng đa dạng nhiều khoáng sản quý đồng, chì, sắt, vàng,… nguyên liệu để chế tạo công cụ sản xuất, thứ đồ dùng khác chế tạo vũ khí Khi đồ sắt xuất khối cư dân có điều kiện phát triển, nhà nước xuất Đất đai Bán đảo Ý lớn gấp lần bán đảo Hy lạp khơng bị chia cắt thành vùng biệt lập Hy Lạp mà đơn vị địa lý thuận lợi cho thống lãnh thổ trị Sau làm chủ bán đảo Ý, La Mã cịn xâm chiếm bên ngồi lập thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai ba châu Âu, Á, Phi nằm bao quanh Địa Trung Hải Ở có nhiều đồng màu mỡ, phân bố đất liền hải đảo: đồng sông Pô miền Bắc, đồng sông Tibres miền Trung, số đồng đảo Scicile…Đất đai tương đối phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nghề nơng Ở miền nam có nhiều đồng cỏ rộng lớn tiện lợi để chăn nuôi gia súc Song song đó, diện tích rừng núi lớn, tạo nên nguồn tài nguyên rừng phong phú Dân cư Từ đầu thiên niên kỷ II đến cuối thiên nhiên ký II TCN, có tộc người thuộc ngữ hệ Ấn – Âu vượt dãy núi Anpơ đến bán đảo Italia, định cư vùng Campani, Bơrutium, Latium, Những tộc người goi chung người Italiốt Họ biết sử dụng đồ đồng, trồng trọt chăn nuôi Đến đầu thiên nhiên kỷ I TCN, người Êtơruxcơ từ Tiểu Á, người Gơloa từ phía bắc dãy Anpơ người Hy Lạp đến định cư Vào kỉ VIII TCN, lúc Nhà nước La Mã bắt đầu hình thành, có nhiều dân cư sống bán đảo Italia phân bố rải rác suốt từ Bắc đến Nam Chính họ người xây đắp nên thành bang La Mã II TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ ĐỐI VỚI NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI Thời kì Cộng Hịa Sự thành lập chế độ Cộng Hịa: Việc quyền trở thành cơng việc dân, chế độ nhà nước chế độ cộng hòa Tuy chế độ cộng hòa thiết lập cách biệt quý tộc bình dân lớn Thắng lợi đấu tranh quý tộc bình dân làm cho chế độ Cộng hòa quý tộc La Mã dân chủ hóa thêm bước so với trước Sự thành lập đế quốc La Mã: Từ kỉ IV TCN La Mã khơng ngừng xâm chiếm bên ngồi đến kỉ III TCN chiếm bán đảo Ý La Mã trở thành để quốc rộng mênh mông, chiến tranh không ngừng giành thắng lợi, số tù bình bắt nhiều Tình hình làm cho chế độ nô lệ phát triển mạnh mẽ, lao động nơ lệ giữ vai trị quan trọng ngành kinh tế Tuy vậy, họ bị áp bóc lột vơ tàn bạo, nên họ khơng ngừng dậy đấu tranh Chính đấu tranh giai cấp nô lệ nguyên nhân t quan trọng làm cho La Mã lún sâu vào khủng hoảng mặt Nền Cộng hòa La Mã có tác động lớn đến văn minh La Mã cổ đại Trong thời kì này, La Má trở nên giàu có nhờ tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược, kiến trúc có phát triển số lượng, Thành phố Pompây quy mơ loại hình kiến trúc Nền văn học với thơ kịch phát triển với tư tưởng dân chủ nhân văn sâu sắc: tiêu biểu tập “Thơ ca ngợi Hôratiút, tập thơ thể giá trị nhân đạo, đồng thời thể thái độ ông sống chủ nghĩa hưởng lạc” Thời kì Quân chủ Quá trình chuyển biến từ chế độ cộng hòa sang chế độ quân chủ: Từ kỉ I TCN, chế độ cộng hòa La Mã bị chế độ độc tài thay Năm 29 TCN, Ôctavianút trở La Mã trở thành kẻ thống trị toàn đế quốc đăng đanh hiệu Ôngút La Mã khốc ngồi chế độ cộng hịa thực chất chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế Sự suy vong đế quốc La Mã: Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày khủng hoảng trầm trọng Đến thập kỉ 70 kỉ V, đế quốc Tây La Mã lại vùng nhỏ bé mà đó, quyền thực tế nằm tay tướng lĩnh người Giécmanh Đến năm 1453, Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt Trong thời kì quân chủ, phải tăng cường thống trih quân chủ, đòi hỏi phải có đảm bảo điều chỉnh pháp luật, nên việc nghiên cứu soạn thảo pháp luật tăng cường Thời kì chuyển biến sang thiết chế qn chủ nên cơng trình kiến trúc đặc biệt phát triển với quy mô đồ sộ thời kì cộng hịa có xu hướng phơ trương Đấu trường La Mã giàu có nhiều chi tiết trang trí mang đậm tính dân tộc với sắc thái riêng biệt Có thể kể tới cơng trình kiến trúc tiêu biểu xây dựng thời kì là: lăng mộ Ơguyxtơ, đền thờ Thượng Đế, khải hồn mơn Tita, đền Păngtêơng,… KẾT LUẬN Tóm lại, nhiều quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử có tác động lớn tới khuynh hướng phát triển kinh tế (phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) hình thức tổ chức nhà nước La Mã lịch sử Nền văn minh La Mã xuất sớm với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, khẳng định vào loại sớm với lục địa châu Âu Mặc dù cực thịnh văn minh La Mã không nhà nghiên cứu đánh giá sớm văn minh lân cận, văn minh Ai Cập cổ đại hay văn minh Tây Á lại phát triển rực rỡ Hơn văn minh La Mã cịn thể tính nhân văn sâu sắc Từ tạo tiền đề cho xuất thành tựu to lớn, sở mẫu mực văn minh phương Tây sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Ninh (Chủ biên), “Lịch sử Văn Minh Thế Giới”, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Ánh, “Lịch sử Văn Minh Thế Giới”, Nxb Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Tác động điều kiện tự nhiên đối với văn minh La Mã cổ đại II Tác động điều kiện lịch sử đối với văn minh La Mã cổ đại KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO