1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của khủng hoảng nợ công đối với sự phát triển thị trường chứng khoán

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

https tailieuluatkinhte com TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Pháp luật về thị trường chứng khoán Đề tài TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giản.I. MỞ ĐẦU Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế. Mọi biến động trên thị trường chứng khoán đều có thể tác động đến nền kinh tế và các nhà đầu tư. Đây chính là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế và cũng là kênh đầu tư tiềm năng của công chúng. Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng các sản phẩm đầu tư phong phú, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư và giảm thiểu rủi ro. Các loại chứng khoán này khác nhau về tính chất, thời gian đáo hạn và độ rủi ro, bởi vậy, nó cho phép nhà đầu tư lựa chọn được loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán nhìn nhận một cách khách quan cũng chỉ là một thành phần của kinh tế, cũng sẽ phải chịu sự tác động đến từ những cuộc khủng hoảng, trong đó có khủng hoảng nợ công. Vậy nên, bài tiểu luận của nhóm chúng tôi sẽ cung cấp cho người đọc những tri thức về khủng hoảng nợ công cũng như sự tác động của nó đến với thị trường chứng khoán và đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và khắc phục khủng hoảng nợ công đối với thị trường chứng khoán.

https://tailieuluatkinhte.com/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - Pháp luật thị trường chứng khoán Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giảng viên: PGS.TS.GVC.Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2023 https://tailieuluatkinhte.com/ Mục Lục https://tailieuluatkinhte.com/ I MỞ ĐẦU Thực tế phát triển kinh tế quốc gia giới khẳng định vai trò quan trọng thị trường chứng khoán phát triển kinh tế Mọi biến động thị trường chứng khốn tác động đến kinh tế nhà đầu tư Đây kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế kênh đầu tư tiềm cơng chúng Thị trường chứng khốn cung cấp cho công chúng sản phẩm đầu tư phong phú, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro Các loại chứng khoán khác tính chất, thời gian đáo hạn độ rủi ro, vậy, cho phép nhà đầu tư lựa chọn loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu sở thích Tuy nhiên, thị trường chứng khốn nhìn nhận cách khách quan thành phần kinh tế, phải chịu tác động đến từ khủng hoảng, có khủng hoảng nợ cơng Vậy nên, tiểu luận nhóm chúng tơi cung cấp cho người đọc tri thức khủng hoảng nợ cơng tác động đến với thị trường chứng khoán đưa số giải pháp phòng ngừa khắc phục khủng hoảng nợ cơng thị trường chứng khốn II VẤN ĐỀ CHUNG Nợ công 1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Việc thống đưa khái niệm chuẩn nợ cơng cịn tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu tổ chức thực tiễn hoạt động quản lý nợ công quốc gia Ở Việt Nam, khái niệm nợ công sử dụng từ năm 2009 sau có Luật quản lý nợ công Tuy nhiên cách tiếp cận quản lý nợ công nhiều khác biệt Việt nam số tổ chức quốc tế https://tailieuluatkinhte.com/ Theo cách tiếp cận World Bank, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, nợ cơng hiểu khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chun gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận 1.2 Nguồn gốc Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - trị quốc gia, khu vực mà có nguyên nhân khác dẫn đến nợ cơng Tuy nhiên nhìn chung, vấn đề nợ cơng hay lớn khủng hoảng nợ công xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm Thứ hai, bội chi Ngân sách nhà nước gia tăng thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Thứ ba, đầu tư công cao, hiệu đầu tư thấp bối cảnh tiết kiệm nước thấp https://tailieuluatkinhte.com/ Thứ tư, việc huy động, phân bổ vốn vay dàn trải Vốn ưu tiên phân bổ vào nhiều dự án; dự án thường bị thiếu vốn kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tư chậm đưa cơng trình vào sử dụng, gây lãng phí vốn đầu tư 1.3 Đặc điểm Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài) Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu https://tailieuluatkinhte.com/ Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tếxã hội lợi ích chung Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế- xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.4 Phân loại Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: + Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam + Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Theo phương thức huy động vốn: + Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp: khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước + Nợ công từ công cụ nợ: khoản nợ xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các công cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: https://tailieuluatkinhte.com/ + Nợ công từ vốn vay ODA + Nợ công từ vốn vay ưu đãi + Nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ: + Nợ công phải trả: khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ + Nợ cơng bảo lãnh: khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ Theo cấp quản lý nợ: + Nợ công trung ương: khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh + Nợ cơng quyền địa phương: khoản nợ mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ 1.5 Dấu hiệu 1.5.1 Dấu hiệu rủi ro tài cơng Thứ nhất, nợ cơng cao tối mức kiểm sốt Điều cho thấy rõ khủng hoảng châu Âu hầu hết mức nợ công thâm hụt ngân sách nước Eurozone cao vào mức nguy hiểm Thứ hai, tốc độ gia tăng nợ công nhanh sở tăng trưởng nguồn thu không tương xứng, mà lực xuất yếu tố" quan trọng Hầu rơi vào khủng hoảng nợ công gặp nguy khủng hoảng nợ cơng cao có biểu giống Đó tỷ lệ nợ cơng cao so với GDP chi tiêu ngân sách tăng nhanh nên ngân sách ln thâm hụt Trong https://tailieuluatkinhte.com/ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cán cân thương mại thâm hụt yếu cho thấy tảng bảo đảm cho việc trang trải nợ yếu Nghĩa phủ nước tăng nợ, tăng chi mạnh thời kỳ nguồn thu lại không tăng tương ứng Trong bối cảnh nợ tăng tăng trưởng quốc gia không tăng tương xứng Bài học từ Agrentina cho thấy mức nợ công không thiết phải cao mà bị vỡ nợ cơng Đó mức tăng nợ công nhanh sở nguồn thu lại không tăng tương ứng suy yếu Trong sở nguồn thu xuất yếu tố quan trọng Các nhà tài trợ bên ngồi nhìn vào lực xuất quốc gia để đánh giá khả toán nợ quốc gia Thứ ba, nguồn thu ngân sách bắt nguồn từ bong bóng kinh tế; Một điều thú vị tồn tượng rủi ro tổn thương tài cơng bị che giấu gia tăng thu ngân sách Đó trường hợp Tây Ban Nha Ailen Hai quốc gia thời kỳ bùng nổ nguồn thu ngân sách tăng lên nhờ bong bóng bất động sản, phủ nhờ thu nhiều thuế Đây lý giải thích hai kinh tế nhanh chóng bị nguy kịch khủng hoảng nổ Giá nhà đất sụt giảm, bất động sản ế ẩm, nguồn thu ngân sách bị thu hẹp đột ngột Thứ tư, chi tiêu cơng thiếu kiểm sốt Một tình trạng đáng lưu ý thời kỳ bùng nổ kinh tế tình trạng tăng chi tiêu cơng thiếu kiểm soát Hy Lạp gặp rắc rối hào phóng mức với việc chi lương lợi ích khác cho qn đội, cơng chức, xây dựng bệnh viện đường cao tốc (cả sân vận động cho Thế vận hội) thuế lại thấp trốn thuế tràn lan 1.5.2 Dấu hiệu rủi ro khu vực tài Dấu hiệu rủi ro khu vực tài bắt nguồn từ yếu tố độ an tồn vốn (Capital adequacy) thể chế tài chính, chất lượng tài sản có tình trạng https://tailieuluatkinhte.com/ giao dịch ngồi bảng tài chính, khả sinh lời khoản; tốc độ chất lượng tăng trưởng tín dụng Chi tiêu cơng tăng nhanh nợ công cao tài trợ ngân hàng người nắm giữ nhiều trái phiếu phủ Khi nợ cơng vào tình trạng nguy hiểm, tài sản nắm giữ loại ngân hàng trở nên giá trị Kết quả, số hay yếu tố tiềm rủi ro khu vực tài xuất hiện, đẩy khu vực vào tình nguy hiểm Thêm vào đó, vỡ bong bóng tài sản (nhất bất động sản), giá trị tài sản hệ thống ngân hàng bị suy giảm nhanh chóng đột ngột Kết tương tự trường hợp nắm giữ trái phiếu phủ Khi đó, phủ thường tay cứu hệ thống tiền ngân sách Điều lại làm cho nợ công tăng cao nhanh chóng kiểm sốt Cuối cùng, phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp, nhờ cậy vào cứu trợ từ bên 1.5.3 Dấu hiệu rủi ro kinh tế vĩ mô Trong thời kỳ bùng nổ (2003-2007), tăng trưởng tín dụng trở nên dễ dàng nhanh chóng nhờ phát huy yếu tố thị trường khu vực có đồng tiền chung Bên cạnh chi tiêu cơng tăng nhanh, tín dụng cho khu vực tư nhân tăng nhanh nước khủng hoảng nợ công Bùng nổ tăng trưởng với thâm hụt cán cân vãng lai (nhập nhiều xuất khẩu) dẫn đến tình trạng rủi ro trung hạn vắt kiệt tài nguyên khu vực xuất (bùng nổ) - lý giải thích cán cân thương mại yếu kém, khu vực tăng suất lao động Kết lương giảm dần không muốn tăng thất nghiệp Về ngắn hạn, có cố thị trường cung cấp tín dụng dịng tín dụng gây tình trạng suy giảm tăng trưởng, giá giảm thất nghiệp tăng mạnh lập tức, dễ kiểm soát Bên cạnh việc làm xói mịn tảng vĩ mơ vậy, quan trọng nguy hiểm hơn, thời kỳ bùng nổ thâm hụt vay mượn bị che lấp, khơng https://tailieuluatkinhte.com/ thiết phủ hay tư nhân vay Trường hợp Hy Lạp Bồ Đào Nha phủ cơng ty nhiều vay nhiều Kết nợ bên tăng nhanh Các nước khu vực Eurozone gặp rắc rối nợ cơng có mức nợ bên ngồi so với GDP cao, cần lưu ý giai đoạn bùng nổ tăng trưởng giai đoạn tăng nợ bên nhanh Nợ bên cao xuất yếu đặt quốc gia vào rủi ro vĩ mô lớn Bất kỳ cú sốc làm cho họ khả trang trải nợ tức khắc Thị trường chứng khoán 2.1 Khái niệm: Khái niệm: loại thị trường vốn trung dài hạn, nơi diễn hoạt động phát hành, trao đổi, mua bán chuyển nhượng nhằm mục đích sinh lợi Tại điều 4, khoản 27 định nghĩa về: "Thị trường giao dịch chứng khốn địa điểm hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán giao dịch chứng khoán" 2.2 Đặc điểm Đối tượng giao dịch hàng hóa đặc biệt, khó xác định giá trị, giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (quy luật cung cầu, tình hình doanh nghiệp…) Các giao dịch chứng khoán diễn thị trường chứng khoán phải có tham gia trung gian tài làm mơi giới (đối với TTCK tập trung) Đây thiết chế phức tạp, nhạy cảm, rủi ro, ảnh hưởng tồn diện tình hình trị - kinh tế- xã hội quốc gia Có tham gia đa dạng chủ thể khác nên vấn đề bảo đảm quyền lợi chủ thể ln trọng Có tham gia vận hành NN 10 https://tailieuluatkinhte.com/ ổn định bị tổn thất nặng nề Hầu hết công ty tài buộc phải đóng cửa Trước vay USD phải trả 25, 53 bath phải trả 53,74 Bath Chính phủ Thái Lan tăng lãi suất để bảo vệ nội tệ, làm cho hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, ngừng hoạt động Doanh nghiệp khơng cịn khả trả nợ buộc phải đóng cửa Các cơng ty tài trước vay nhiều sách khoan dung phủ buộc phải phá sản Bảng 2: Tỷ giá hối đoái đồng Baht so với đồng USD giai đoạn 1997 - 1998 Thị trường chứng khoán: chao đảo với biến động đồng Baht, nhiều công ty có nguy phá sản, thị trường chứng khốn bị tác động mạnh Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD 17 https://tailieuluatkinhte.com/ Bảng : Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan từ năm 1991 đến năm 2001 Tổ chức Morgan Stanley Capital International thông báo từ tháng 11/1996 -11/1997, thị trường chứng khốn khu vực, Thái Lan giảm 75% - mức giảm cao so với nước khác Nhật Bản 25%, Indonesia 60% Tháng 9/1998, nợ nước Thái Lan lên tới 86,4 tỷ USD, có 26,6 tỷ USD nợ ngắn hạn đến kỳ hạn phải tốn, 2/3 nợ nước ngồi nợ thuộc khu vực tư nhân Đầu tháng 11/1999, số nợ tăng lên 89 tỷ USD dự trữ ngoại tệ xuống 30 tỷ USD Các trung tâm tài Thái Lan buộc phải tăng nguồn dự trữ, giảm cho khách hàng vay tiền giảm đầu tư vào dự án Tính từ ngày 1/4/1997 đến ngày 31/3/1998, tổng số 108 ngân hàng Thái Lan, có 64 ngân hàng có cố, ngân hàng phải bán cho công ty nước ngồi, 56 ngân hàng bị đình hoạt động Tình trạng phá sản ngân hàng gia tăng ảnh hưởng sâu sắc đến vận hành kinh tế nói chung 18 https://tailieuluatkinhte.com/ Bảng 3: Một số số đáng lưu ý Thái Lan 23/7/1998 (Báo cáo thường niên IMF 1998, phần 12/13 b Vấn đề đầu tư Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ làm cho sức hấp dẫn Thái Lan (cùng nước ASEAN khác) với tư cách thị trường đầu tư vốn giảm sút nghiêm trọng 19 https://tailieuluatkinhte.com/ Bảng 4: Bảng xếp hạng tín dụng quốc gia Thái Lan (Sovereign credit ratings in Thailand) FDI vào kinh tế Thái Lan giảm mạnh: năm 1994 242.755 triệu Baht, năm 1995 410.899 triệu Baht sang năm 1996, 1997 khoảng 332.959 triệu Baht Nguyên nhân giảm sút nghiêm trọng định Thái Lan bảo vệ nội tệ thả đồng Baht, làm cho nhà đầu tư nước phải xem xét lại số lượng cổ phiếu Đơng Nam Á mà họ nắm giữ Ngồi ra, vay ngoại tệ thường lớn với lãi suất thấp so với trái phiếu nợ đồng nội tệ (do nhà đầu tư e ngại rủi ro lo ngại lạm phát rủi ro tỷ giá hối đối nên thích tài sản ngoại tệ hơn) Tuy nhiên khoản nợ ngoại tệ cuối làm trầm trọng thêm khủng hoảng tỷ giá hối đối, giá đồng nội tệ làm tăng gánh nặng nợ nước thực Bảng 5: Tỷ lệ vốn đầu tư nước (FDI) tổng số vốn đầu tư2 20 https://tailieuluatkinhte.com/ Các nhà đầu tư Mỹ châu Âu bắt đầu chuyển dần tài sản họ từ châu Á sang Mỹ Latinh, Đông Âu Mỹ Thái Lan nước Đông Nam Á khác vốn khủng hoảng, lúc lại suy sụp So với số nước khu vực (Trung Quốc, Ấn Độ) Thái Lan lợi tương đối ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động So với số nước lãnh thổ Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Thái Lan lại khơng có lợi cạnh tranh ngành công nghiệp tập trung vốn Như vậy, Thái Lan khơng cịn hấp dẫn với nhà đầu tư muốn bỏ vốn vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động lại chưa đủ hấp dẫn với nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng sở công nghiệp sử dụng công nghệ cao Đây bi kịch Thái Lan họ lâm vào khủng hoảng Ngoài ra, giảm sút khả xuất khẩu, khó khăn việc tiếp cận thị trường vốn làm khả cạnh tranh, cân đối kinh tế đối ngoại Vào ngày 11 tháng năm 1997, IMF cơng bố gói giải cứu cho Thái Lan với 17 tỷ đô la, với điều kiện thông qua luật liên quan đến thủ tục phá sản (tổ chức tái cấu) thiết lập khung quy định chặt chẽ cho ngân hàng tổ chức tài khác IMF thông qua vào ngày 20 tháng năm 1997, gói cứu trợ khác trị giá 2,9 tỷ USD KẾT LUẬN PHẦN II Tác động thông tin lớn thị trường chứng khoán hoạt động dựa niềm tin Nỗi lo vỡ nợ làm sụt giảm dòng vốn vào làm tăng dòng vốn (capital flight - tháo chạy vốn), làm giảm đầu tư, tăng lãi suất, dẫn đến suy giảm tổng cầu, sản lượng, thu nhập Khi dịng vốn chảy ra, cần có gia tăng xuất ròng sụt giảm dự trữ ngoại hối để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để chuyển khỏi đất nước Nếu khơng, phủ khơng cịn lựa chọn khác việc tuyên bố vỡ nợ nhà đầu tư không sẵn sàng quay lại đầu tư 21 https://tailieuluatkinhte.com/ Việc giảm vốn đầu tư giảm khả huy động vốn doanh nghiệp Khi nguồn vốn không tiếp cận, khả kinh doanh doanh nghiệp giảm Khả ln chuyển vốn khơng bảo đảm Dịng vốn đầu tư gián tiếp biến động mạnh thị trường chứng khoán liên tục điều chỉnh, với nhiều yếu tố tác động Trong việc bán rịng nhà đầu tư nước ngồi có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường, tạo hiệu ứng mạnh đến tâm lý nhà đầu tư, làm cho thị trường liên tục giảm điểm Việc tổ chức tài – chi nhánh công ty hoạt động, rút vốn nước nhằm cứu nguy đảm bảo an tồn cho cơng ty mẹ Bên cạnh khủng hoảng tạo tâm lý bảo toàn vốn; tâm lý nắm giữ tiền mặt cổ phiếu Nhà đầu tư Đây nguyên nhân mà nhà đầu tư nước ngồi bán rịng có tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Thâm hụt ngân sách tăng cao (các khủng hoảng nợ công cho thấy rõ điều này), khiến việc vay thêm vô khó khăn Xếp hạng tín dụng trái phiếu phủ bị hạ xuống, khiến giá trái phiếu giảm mạnh Do xếp hạng tín dụng liên tục giảm nên giá trái phiếu phủ giảm theo, để huy động vốn từ nguồn buộc Chính phủ phải liên tục nâng lãi suất chứng khoán phủ Làm cho khả trả nợ phủ lẫn khu vực tư nhân thêm khó khăn Lãi suất cao làm cho lãi phải trả tăng lên, tăng gánh nặng tài chính, suy giảm đầu tư, tăng trưởng Việc thắt lưng buộc bụng để trả nợ, giảm nguồn chi cho đầu tư, phúc lợi xã hội, tăng thuế mở rộng nguồn thu khiến người dân không mặn mà với đầu tư, mua sắm, gián tiếp làm gián đoạn lưu thông tiền tệ, ảnh hưởng đến khả luân chuyển vốn Như khiến cho kinh tế suy giảm nghiêm trọng 22 https://tailieuluatkinhte.com/ Thu nhập thấp dẫn đến nguồn thu thuế bị suy giảm khiến cho việc trả nợ phủ thêm khó khăn, sách nghịch tài khóa nghịch chu kỳ bị giới hạn [ CSTK nghịch chu kì phủ nước thực thắt chặt (giảm chi tiêu, tăng thuế) kinh tế thời kỳ thuận lợi, thực mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế) kinh tế thời kỳ khó khăn.] Thu nhập thấp, thất nghiệp, tăng thuế làm cho khoản nợ tư nhân trở nên khó trả hơn, điều dẫn đến nguy phá sản ngân hàng Nếu ngân hàng trung ương thực thi chế tỷ giá cố định [là kiểu chế độ tỷ giá hối đối giá trị đồng tiền gắn với giá trị đồng tiền khác hay với loạt đồng tiền khác, hay với thước đo giá trị khác, vàng chẳng hạn.] dẫn đến khủng hoảng tiền tệ: Bởi dự trữ ngoại hối bị cạn kiệt khả bảo vệ tỷ giá giảm Khủng hoảng ngân hàng nảy sinh: Nếu người gửi tiền lo sợ phá sản giá đồng tiền phủ vỡ nợ (khơng trả nợ trái phiếu mà NH nắm giữ), họ nhanh chóng rút tiền (và mua ngoại tệ), đẩy ngân hàng vào dễ phá sản Khi khủng hoảng nợ, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời, khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm phần trầm trọng Mỗi khủng hoảng tác động làm suy giảm tổng cầu, sản lượng công ăn việc làm thêm phần trầm trọng III BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Bài học từ quốc tế Một học lớn mà quốc gia học qua khủng hoảng phải xây dựng cho quỹ ngoại tệ Nhiều quốc gia 23 https://tailieuluatkinhte.com/ làm yếu giá trị đồng tiền điều chỉnh cấu trúc kinh tế, từ tạo tài khoản vãng lai thặng dư (surplus), tăng quy mô quỹ dự trữ ngoại tệ Cuộc khủng hoảng đặt câu hỏi cho vai trị phủ kinh tế, mà nhiều người cho tư tư hữu nguyên nhân sâu xa gây khủng hoảng Các điều kiện mà IMF đưa cung cấp gói cứu trợ có đặc điểm chung nhằm suy yếu mối quan hệ phủ thị trường vốn, qua tạo mơ hình kinh tế chủ nghĩa tự Kinh nghiệm quốc tế số học liên quan đến vấn đề nợ công, giảm kiểm sốt nợ cơng, giảm nguy xuất khủng hoảng: Một là, chất lượng nợ hiệu sử dụng nguồn vốn nợ vay định mức độ an tồn nợ cơng, kiểm sốt chặt chẽ khoản nợ cơng phát sinh từ nợ xấu khu vực doanh nghiệp tư nhân chuyển thành nợ công Không tồn mối quan hệ tỷ lệ nợ cơng/GDP cao mức độ an tồn thấp ngược lại Hai là, quản lý trần nợ ngưỡng nợ điều kiện cần để kiểm soát an tồn nợ cơng Cần có thêm tiêu chất lượng nợ công Ba là, vấn đề then chốt quản lý an tồn nợ cơng quản lý chặt chẽ nợ vay nước Tỷ lệ nợ cơng vay nước ngồi cao nguy khả tốn chủ quyền tài quốc gia cao Bốn là, tăng cường minh bạch hóa thơng tin thâm hụt ngân sách nợ cơng để đánh giá xác mức độ an tồn nợ cơng tăng định mức tín nhiệm quốc gia thị trường Năm là, mơ hình tăng trưởng kinh tế cao giá dựa vào vốn vay tạo áp lực tăng nợ công vượt khả trả nợ kinh tế, dẫn đến vỡ nợ 24 https://tailieuluatkinhte.com/ Sáu là, giám sát chặt chẽ hệ thống tài ngân hàng doanh nghiệp lớn kinh tế, để ngăn ngừa nguy khủng hoảng nợ cơng Chính phủ phải vay nợ lớn để giải cứu hệ thống tổ chức tài ngân hàng Bảy là, quản lý mục đích hiệu sử dụng nợ cơng, sử dụng nợ cơng vào mục đích sách cơng lĩnh vực tài cơng thực cần thiết có hiệu Tám là, phản ứng sách xác nhanh chóng trước nguy khủng hoảng nợ công hạn chế tối đa hậu tạo hội phục hồi kinh tế nhanh Nếu phản ứng sách sai chậm để lại hậu lớn Chín là, báo thâm hụt ngân sách cao kéo dài nợ công tăng nhanh dấu hiệu xảy nguy khủng hoảng nợ công tăng lên Mười là, suy giảm lực cạnh tranh kinh tế nguồn gốc phát sinh nợ cơng, có nâng cao sức cạnh tranh kinh tế giải triệt để nguồn gốc sinh khủng hoảng nợ công Giải pháp Việt Nam Một là, tiếp tục thực liệt đạo chủ trương, giải pháp cấu lại NSNN, quản lý nợ công để đảm bảo tài quốc gia an tồn, bền vững Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Nghị số 51/NQ-CP ngày 19/6/2017 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị Hai là, tích cực phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ quản lý nợ công tới đối tượng liên quan nhằm đảm bảo thực đúng, đồng hiệu quy định pháp luật quản lý nợ công 25 https://tailieuluatkinhte.com/ Ba là, tổ chức đối chiếu, rà soát, đánh giá, tổng hợp nhu cầu vay ngành, địa phương đơn vị sử dụng vốn vay công để dự báo tổng mức vay, trả nợ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, hạn mức vay cho vay lại hạn mức bảo lãnh Chính phủ sau năm 2020; triển khai công cụ quản lý nợ chủ động phục vụ việc xây dựng kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm giai đoạn 2021-2025 để trình Quốc hội xem xét, định Bốn là, tiếp tục thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước, thị trường TPCP chiều rộng chiều sâu theo hướng đa dạng hóa cơng cụ nợ mở rộng sở nhà đầu tư, ưu tiên phát triển nhà đầu tư dài hạn thu hút tham gia nhà đầu tư nước vào thị trường vốn, thị trường trái phiếu Năm là, xây dựng Đề án ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ cơng nhằm đại hóa cơng tác quản lý nguồn vốn vay nước ngồi thơng qua nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, bảo đảm thường xuyên, kịp thời cập nhật việc đàm phán, ký kết, huy động vốn vay, tình hình giải ngân, trả nợ cơng Sáu là, kiểm soát chặt chẽ việc thực hạn mức nợ nước theo phương thức tự vay tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng, bảo đảm hạn mức phê duyệt, đặc biệt khoản nợ ngắn hạn Thứ bảy, giảm chi hiệu quả: Giảm chi thường xuyên thông qua việc cấu lại máy, tinh giảm biên chế, giảm chi hoạt động khánh tiết; giảm thiểu khởi cơng cơng trình đầu tư có tính chất tiêu dùng; giảm chi bù lỗ DNNN; nâng cao hiệu đầu tư công để giảm tổng mức đầu tư, nâng cao đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế, góp phần giảm bội chi Thứ tám, tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành; cải thiện môi trường kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm thức hóa khu vực kinh tế phi thức khu vực có quy 26 https://tailieuluatkinhte.com/ mơ kinh tế lớn, chịu mức thuế thấp; tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thuế đất nhà ở; tăng cường hiệu máy thu thuế, thu ngân sách, tránh giảm thất Thứ chín, đa dạng hóa nguồn nợ nước ngồi: Khơng quy nợ nước đồng ngoại tệ; theo sát diễn biến thị trường ngoại hối để có phản ứng thích hợp nợ nước ngoài; bước thay nợ nước nợ nước Các giải pháp địi hỏi tính chun nghiệp, thường xun, liên tục quan hữu quan, cán tổ chức, đơn vị thực hành tác nghiệp IV KẾT LUẬN Với tranh nợ công trên, khủng hoảng cơng vấn đề mang tính chất thường trực quốc gia, khẳng định nước dù mức độ liên quan đến nợ công nợ công thực cần thiết cho kinh tế, cho quốc gia Nợ công kiểm sốt tốt có tác động tích cực kinh tế xã hội ngược lại, phủ khơng kiểm sốt tốt nợ cơng khủng hoảng nợ cơng dễ xảy hệ mà gây nghiêm trọng kinh tế xã hội, làm ổn định thị trường tài nói chung ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn nói riêng quốc gia Không thế, khủng hoảng nợ cơng có tính lây lan cao, làm ổn định thị trường tài tồn cầu Xuất phát từ đó, việc kiểm sốt nợ cơng ln đặt cho quốc gia giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công nợ công câu chuyện dài, quốc gia cần nhận thức xử lý vấn đề phát sinh từ nợ công cho phù hợp để tránh ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia nói chung thị trường chứng khốn nói riêng ổn định kinh tế, phát triển đất nước 27 https://tailieuluatkinhte.com/ V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Th.s Nguyễn Tuấn Tú, Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 200‐208, https://ueb.edu.vn/Uploads/file/tapchi_tbbt@ueb.edu.vn/2014/03/20/Bai %207_Nguyen%20Tuan%20Tu.pdf, truy cập 28/03/2023 PGS.TS Nguyễn Trọng Tài, Nợ công với ổn định thị trường tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBV287382&leftWidth=20%25&rightWidt h=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=1bsniyft7x_4&_afrLoop=15714622608170034#%40%3F_afrLoop %3D15714622608170034%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DSBV287382%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Dv7ry06zme_4, truy cập ngày 28/03/2023 Nguyễn Đức Lệnh, Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu thị trường tài chính, năm vấn đề đặt cần quan tâm, Ngân hàng Nhà nước TP Hồ Chí Minh, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=051b9c30-c9c9-4f3e-94ec-1fbc57907ef5&groupId=13025, truy cập ngày 28/03/2023 Vũ Minh Long, Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC-28.pdf, truy cập ngày 28/03/2023 Những dấu hiệu khủng hoảng nợ công học kinh nghiệm cho Việt Nam, Ủy ban thường vụ Quốc hội – Ban công tác đại biểu Trung tâm bồi dưỡng 28 https://tailieuluatkinhte.com/ đại biểu dân cử, http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-hotro-boi-duong/item/1010-nhung-dau-hieu-khung-hoang-no-cong-va-bai-hockinh-nghiem-cho-viet-nam#:~:text=Th%E1%BB%A9%20nh%E1%BA %A5t%2C%20n%E1%BB%A3%20c%C3%B4ng%20cao,ti%C3%AAu %20c%C3%B4ng%20thi%E1%BA%BFu%20ki%E1%BB%83m%20so %C3%A1t, truy cập 28/03/2023 Nguyễn Văn Phúc, Khủng hoảng nợ công châu Âu học cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP-HCM số 9(3) 2014, https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/720/591, truy cập 28/03/2023 Nhìn lại khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí tài online, https://tapchitaichinh.vn/nhin-lai-khung-hoang-nocong-cua-hy-lap-va-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam.html, truy cập ngày 28/03/2023 Lê Đạt Chí, Hồng Thị Phương Thảo; Tác động khủng hoảng tài tồn cầu lên khoản thị trường chứng khoán Việt Nam; Trường Đại học Kinh tế TP.HCM; https://user-cdn.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/201601-02-26/8.pdf, truy cập ngày 28/03/2023 Lê Thị Anh Đào, Bức tranh kinh tế - xã hội Thái Lan khủng hoảng tài – tiền tệ Đông Á ( 1997), Trường Đại học Khoa học Huế, https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/324082/CVv361 S62021038.pdf, truy cập ngày 28/03/2023 10 PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu, Tái cấu trúc hệ thống tài sau khủng hoảng 1997-1998- Bài học từ số nước châu Á Khuyến nghị, 11.PGS.TS Lê Thị Thu Thủy ( chủ biên), Giáo trình Pháp luật thị trường chứng khốn, Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Thanh Lâm/TTXVN (Tổng Hợp), Vấn đề nợ công Hy Lạp: Thế bế tắc phá vỡ, BIII New, https://bnews.vn/van-de-no-cong-cua-hy-lap-the-betac-duoc-pha-vo/43644.html? 29 https://tailieuluatkinhte.com/ fbclid=IwAR1X7L_5wSb7KKCvMIMEOvlsqpzinEJ9JcaisLx6zJI8qKxcBV 7JGNBA1Yg, truy cập 28/03/2023 13 PGS TS Trần Kim Chung, Khả kiểm sốt, giảm nợ cơng Việt Nam giải pháp thực hiện, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM091770, truy cập 28/03/2023 14.Giải pháp quản lý nợ công bối cảnh mới, Cổng thông tin điện tử viện chiến lược sách tài https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM154442, truy cập 28/03/2023 Tài liệu nước M Ayhan Kose ,Peter Nagle, Franziska Ohnorge, and Naotaka Sugawara, Global Waves of Debt Causes and Consequences; wold bank group; https://pubdocs.worldbank.org/en/279031577823091771/Global-Waves-ofDebt-full-report.pdf, truy cập ngày 28/03/2023 Urbi Garay, The Asian Financial Crisis of 1997 - 1998 and the Behavior of Asian Stock Markets, Instituto de Estudios Superiores de Administracian (IESA) Caracas, Venezuela, https://www.westga.edu/~bquest/2003/asian.htm, truy cập ngày 28/03/2023 Laurds s Lauridsen; The Financial Crisis in Thailand Causes, conduct and Consequences?, Rókide University, Denmark; http://kumlai.free.fr/RESEARCH/THESE/TEXTE/INEQUALITY/Thailande/ The%20Financial%20Crisis%20in%20Thailand.pdf, truy cập ngày 23/03/2023 30

Ngày đăng: 01/05/2023, 21:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w