1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của hiệp định đối tác toàn diện khu vực (rcep) đối với ngành nông nghiệp việt nam

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 1. Bối cảnh hình thành hiệp định RCEP 8 2. Lợi ích của hiệp định RCEP 9 2.1 Xuất khẩu: 10 2.2 Nhập khẩu: 13 3. Nguyên tắc 14 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1. Quy trình thực hiện nghiên cứu 18 2. Mô hình nghiên cứu 20 3. Thiết kế nghiên cứu 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu tính toán 21 4. Phương pháp phân tích dữ liệu 23 4.1 Phần mềm thu thập, nghiên cứu số liệu 23 4.2 Phân tích hồi quy 24 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 1. Kết quả công thức tính toán 25 Hệ số RCA 25 Chỉ số cường độ thương mại (TII): 26 2. Thảo luận kết quả nghiên cứu 27 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 28 1. Đề xuất và kiến nghị 28 1.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý 28 1.2 Kiến nghị với nhà sản xuất, đơn vị xuất và nhập khẩu 29 2. Đóng góp của đề tài 30 3. Hạn chế của nghiên cứu 30 LỜI KẾT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bổ dòng thuế mức độ tự do hóa Bảng 1.2: Thời hạn xóa thuế quan trong một số hiệp định FTA ASEAN+1 Bảng 4.1. Hệ số RCA đối với các sản phẩm nông sản xuất khẩu từ Việt Nam Bảng 4.2. Chỉ số TII giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới năm 2021 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu DANH MỤC HỘP Hộp 1: Những phân tích đơn giản về RCEP Hộp 2: Tác động của việc tham gia RCEP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN Úc Niu Dilân ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN Trung Quốc ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACTIS Hiệp định thương mại dịch vụ trong Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Hiệp định Thương mại tự do ASEAN AIA Hiệp định khung về đầu tư ASEAN AITIG Hiệp định thương mại hàng hóa ASEANẤn Độ AJCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEANNhật Bản ACFTA Hiệp định thương mại tự do ASEANHàn Quốc ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN CEPT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CGE Mô hình cân bằng tổng thể tính toán được CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương EC Ủy ban Châu Âu EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm trong nước GEL Danh mục loại trừ chung GSO Tổng cục Thống kê GTAP Dự án phân tích thương mại toàn cầu ICOR Tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm IL Danh mục cắt giảm thuế MS Mô phỏng vi mô NTM Biện pháp phi thuế quan RCA Chỉ số Lợi thế cạnh tranh thể hiện RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ROO Quy tắc xuất xứ SITC Mã phân loại thương mại quốc tế chuẩn SOE Doanh nghiệp nhà nước TASTE Công cụ mô phỏng và phân tích thuế quan cho nhà kinh tế TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Lớp tín chỉ: TMA301 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội, tháng năm 2023 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .4 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bối cảnh hình thành hiệp định RCEP Lợi ích hiệp định RCEP 2.1 Xuất khẩu: .10 2.2 Nhập khẩu: 13 Nguyên tắc 14 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Quy trình thực nghiên cứu 18 Mơ hình nghiên cứu .20 Thiết kế nghiên cứu .21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 3.3 Thu thập liệu nghiên cứu tính tốn 21 Phương pháp phân tích liệu 23 4.1 Phần mềm thu thập, nghiên cứu số liệu 23 4.2 Phân tích hồi quy 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 Kết cơng thức tính tốn 25 - Hệ số RCA 25 - Chỉ số cường độ thương mại (TII): 26 Thảo luận kết nghiên cứu 27 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN .28 Đề xuất kiến nghị 28 1.1 Kiến nghị với quan quản lý .28 1.2 Kiến nghị với nhà sản xuất, đơn vị xuất nhập 29 Đóng góp đề tài 30 Hạn chế nghiên cứu 30 LỜI KẾT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bổ dịng thuế mức độ tự hóa Bảng 1.2: Thời hạn xóa thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 Bảng 4.1 Hệ số RCA sản phẩm nông sản xuất từ Việt Nam Bảng 4.2 Chỉ số TII Việt Nam quốc gia giới năm 2021 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu DANH MỤC HỘP Hộp 1: Những phân tích đơn giản RCEP Hộp 2: Tác động việc tham gia RCEP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Úc - Niu Di-lân ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACTIS Hiệp định thương mại dịch vụ Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN AIA Hiệp định khung đầu tư ASEAN AITIG Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ AJCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN CEPT Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CGE Mơ hình cân tổng thể tính tốn CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương EC Ủy ban Châu Âu EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nước GEL Danh mục loại trừ chung GSO Tổng cục Thống kê GTAP ICOR IL MS NTM RCA RCEP ROO SITC SOE TASTE TPP WTO Dự án phân tích thương mại toàn cầu Tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm Danh mục cắt giảm thuế Mô vi mô Biện pháp phi thuế quan Chỉ số Lợi cạnh tranh thể Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Quy tắc xuất xứ Mã phân loại thương mại quốc tế chuẩn Doanh nghiệp nhà nước Công cụ mơ phân tích thuế quan cho nhà kinh tế Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Từ bắt đầu công Đổi Mới, Việt Nam chủ động tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường tiếp cận thị trường nước nguồn lực quan trọng cần thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam ký hiệp định thương mại với Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1992, tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) vào năm 1995, trước gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Quá trình hội nhập kinh tế đẩy nhanh từ năm 2000 Năm 2000, Việt Nam Mỹ ký Hiệp định thương mại song phương (VN-US BTA), Hiệp định thương mại toàn diện đầu tiên, đưa Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn tự hóa thương mại đầu tư mức cao Giai đoạn 2000 - 2006 chứng kiến nỗ lực mạnh mẽ Việt Nam hướng tới hội nhập kinh tế đa phương khu vực Việt Nam chuẩn bị toàn diện cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời ký kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ ASEAN Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN Hàn Quốc Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 tiếp tục củng cố niềm tin cộng đồng nhà đầu tư nước triển vọng tăng trưởng Việt Nam Tuy nhiên gia nhập WTO điểm dừng cuối cho Việt Nam tham gia thị trường quốc tế Việt Nam tiếp tục đàm phán, ký kết thiêm nhiều hiệp định thương mại khác Hiệp định thương mại tự ASEAN - Úc - Niu Di-lân, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự ASEAN Ấn Độ sau hướng tới thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015, Việt Nam tiếp tục tích cực tham gia đàm phán số Hiệp định thương mại tự tham vọng, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự EU Việt Nam, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), v.v Trong đó, RCEP hiệp định đầy tham vọng hướng tới mục tiêu hình thành quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN đối tác khu vực ký FTA với ASEAN (ASEAN+1), bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu Di-lân Ấn Độ Dựa tiến triển đạt từ FTA ASEAN với đối tác, RCEP phù hợp với quan điểm Việt Nam nhằm theo đuổi hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, gắn kết với cải cách nước mạnh mẽ toàn diện Tuy nhiên, việc thực RCEP kèm với hội thách thức lớn quy mô Hiệp định rộng Mục đích nghiên cứu Một là, đánh giá tác động RCEP đến nông nghiệp Việt Nam Dựa vào tài liệu nghiên cứu sẵn có nhóm thu thập bao gồm(các báo cáo Dự án MUTRAP 2010; CIEM 2012; Itakura 2012; v.v.) đánh giá tác động hiệp định FTA khác mà Việt Nam ký kết Hai là, nghiên cứu rõ sách doanh nghiệp để đảm bảo RCEP mang lại lợi ích tối đa cho nông nghiệp Việt Nam Những chuẩn bị vơ cần thiết hiệp định mang lợi hội thách thức cho nông nghiệp Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu dự báo thay đổi xảy với kinh tế Việt Nam cụ thể ngành nông nghiệp khuôn khổ phạm vi xác định trước Hiệp định RCEP Những thay đổi xác định cấp quốc gia cấp ngành Thứ nhất, nghiên cứu khơng tính đến quan hệ tương tác hiệp định FTA khác đàm phán song song với RCEP Những hiệp định FTA bao gồm, không giới hạn hiệp định TPP, FTA Việt Nam - EU, v.v Trên thực tế, trình đàm phán hiệp định hoàn tất vào thời điểm khác việc đánh giá tác động tương tác hiệp định với RCEP cần thêm giả định chặt chẽ để giúp cho phân tích định lượng Thứ hai, nghiên cứu đề cập đến vấn đề RCEP thuận lợi hóa thương mại đầu tư, mua sắm phủ, quyền sở hữu trí tuệ, v.v mà không vào chi tiết tác động vấn đề tới tình hình kinh tế Việt Nam Thay vào đó, nghiên cứu tập trung vào vấn đề truyền thống có liên quan mật thiết đến nơng nghiệp Hộp thể khung khổ khái niệm đơn giản giải thích tác động việc giảm thuế nhập hình thành tham gia hiệp định FTA Các tác động quan trọng bao gồm tạo thương mại (khi xuất nước thành viên FTA có chi phí thấp thay nhà sản xuất nước có chi phí cao) chệch hướng thương mại (khi thương mại nước ngồi FTA có chi phí thấp thay nước thành viên FTA có chi phí cao hưởng ưu đãi) Với hai cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Một là, nghiên cứu sử dụng mơ hình cân tổng thể để xác định quan hệ tương tác nơng nghiệp từ tác động lên kinh tế cách Mơ hình cân tổng thể sử dụng GTAP1, mô hình tĩnh, có tài liệu đầy đủ, đa khu vực, với giả định cạnh tranh hoàn hảo lợi nhuận không đổi theo quy mô thay không

Ngày đăng: 02/06/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w