MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 TÓM TẮT 5 1. Giới thiệu 6 1.1. Thị trường EU 6 1.2. Hiệp định EVFTA 7 1.3. Tổng quan xuất khẩu rau quả chế biến của Việt Nam 9 2. Tổng quan nghiên cứu 11 2.1. Các lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động của FTA 11 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về đánh giá tác động của FTA 14 3. Phương pháp nghiên cứu 16 3.1. Phương pháp phân tích dữ liệu 16 3.2. Phương pháp thu thập số liệu 16 4. Kết quả nghiên cứu 17 4.1. Tác động tạo lập thương mại 21 4.2. Tác động chuyển hướng thương mại 23 5. Kết luận và hàm ý 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Ý nghĩa 1 FTA Free Trade Agreement 2 EVFTA EuropeanVietnam Free Trade Agreement 3 UKFTA UKVietnam Free Trade Agreement 4 OLS Ordinary Least Squares 5 FEM Fixed Effects Model 6 REM Random Effects Model 7 MFN Most Favored Nation
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====***===== CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU RAU QUẢ CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG EU Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội – T5/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT Giới thiệu 1.1 Thị trường EU 1.2 Hiệp định EVFTA 1.3 Tổng quan xuất rau chế biến Việt Nam Tổng quan nghiên cứu 11 2.1 Các lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động FTA 11 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động FTA .14 Phương pháp nghiên cứu .16 3.1 Phương pháp phân tích liệu .16 3.2 Phương pháp thu thập số liệu .16 Kết nghiên cứu .17 4.1 Tác động tạo lập thương mại 21 4.2 Tác động chuyển hướng thương mại 23 Kết luận hàm ý 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Ý nghĩa FTA Free Trade Agreement EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement UKFTA UK-Vietnam Free Trade Agreement OLS Ordinary Least Squares FEM Fixed Effects Model REM Random Effects Model MFN Most Favored Nation DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng quan thay đổi xuất rau chế biến Việt Nam với nước EVFTA Bảng 2: Sự thay đổi xuất rau chế biến Việt Nam sang EU theo quốc gia Bảng 3: Sự thay đổi xuất mặt hàng rau, chế biến Việt Nam sang EU theo nhóm sản phẩm Bảng 4: Giá trị tạo lập thương mại tính theo nhóm hàng Bảng 5: Giá trị chuyển hướng thương mại hàng rau chế biến Việt Nam xuất sang EU thuế quan cắt giảm 0% Bảng 6: Một số nước tăng xuất mặt hàng thuộc HS 20 sang EU Bảng 7: Một số nước giảm xuất mặt hàng thuộc HS 20 sang EU Bảng 8: Tổng tác động từ EVFTA TÓM TẮT Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 kết nỗ lực bước tiến Việt Nam trình hội nhập quốc tế Hiệp định EVFTA mong đợi tạo đà thúc đẩy lớn cho xuất Việt Nam sang EU Rau chế biến mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam không tránh khỏi tác động từ Hiệp định Nghiên cứu nhóm tác giả thực nhằm đánh giá tác động định lượng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU ( EVFTA) đến xuất mặt hàng rau chế biến Việt Nam sang thị trường EU Nghiên cứu vận dụng mơ hình SMART với liệu kim ngạch xuất rau chế biến kịch thuế quan cắt giảm 0% EVFTA có hiệu lực Với liệu kim ngạch xuất rau chế biến nhóm hàng rau chế biến có mã HS chữ số, dựa vào sở liệu thương mại thuế quan Việt Nam - EU theo kịch thuế quan cắt giảm 0% EVFTA có hiệu lực, kết phân tích cho thấy có gia tăng kim ngạch xuất rau chế biến Việt Nam sang thị trường EU EVFTA có hiệu lực Từ đó, nghiên cứu đề xuất số hàm ý nhằm thúc đẩy hoạt động xuất rau chế biến Việt Nam sang EU thời gian tới Từ khóa: Tác động, EVFTA, rau chế biến, Việt Nam - EU Giới thiệu 1.1 Thị trường EU EU thị trường nhập rau lớn nhất, chiếm tỷ trọng tới 45 - 50% lượng rau nhập giới Rau ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng EU, chiếm 14% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp EU Các sản phẩm rau mà nước EU trồng sản phẩm hàn đới ôn đới, chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm rau cà chua, cà rốt, bắp cải, hành, hạt tiêu sản phẩm táo, cam, dưa hấu, đào, lê Từ đó, sản phẩm rau chế biến chủ yếu chế biến từ sản phẩm ơn hàn đới này, phổ biến nước ép củ quả, củ đóng hộp, đông lạnh sấy khô, loại mứt rau Về thương mại rau quả, EU chủ yếu trao đổi thương mại nội khối EU rau sản phẩm nhanh hỏng nên chủ yếu trao đổi phạm vi địa lý gần nước EU sản xuất đa dạng sản phẩm đủ để trao đổi thương mại với Tuy nhiên, nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng EU với sản phẩm rau trái lạ (như hoa quả, rau gia vị nhiệt đới) thiếu hụt nguồn cung cấp thời điểm trái vụ, nên EU nhập phần rau từ đối tác bên EU Trong nhiều năm qua, EU khu vực nhập siêu rau lớn giới Mặc dù EU có ngành cơng nghiệp chế biến rau tương đối phát triển, khu vực phải nhập lượng lớn rau chế biến EU nhà nhập rau chế biến lớn giới, chiếm 40% tổng nhập rau chế biến giới năm 2019 Trong giai đoạn 2014-2018, nhập rau chế biến EU tăng nhẹ khoảng 4%/năm, đạt gần 23 tỷ USD năm 2019 Nhập rau Việt Nam từ thị trường EU chiếm phần nhỏ (khoảng 2%) tổng giá trị nhập rau Việt Nam tăng trưởng liên tục năm (2017-2019) Các nhóm nhóm rau chế biến có xu hướng tăng trưởng, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2019 Cụ thể nhóm rau chế biến tăng 40% từ 14,7 triệu USD năm 2017 lên 23,1 triệu USD năm 2019 Về cấu nhập khẩu, nhóm rau chế biến chiếm tỷ trọng lớn suốt giai đoạn 20172019 Trong giai đoạn 2020-2022, triển vọng ngành rau Việt Nam sang EU tích cực Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), mở hội lớn cho sản phẩm rau chế biến Việt Nam tiếp cận thị trường EU theo mức thuế suất ưu đãi miễn thuế Điều giúp sản phẩm rau chế biến Việt Nam giai đoạn cạnh tranh tốt thị trường EU Cụ thể theo số liệu Eurostat, kim ngạch nhập hàng rau chế biến Liên minh EU năm 2021 đạt xấp xỉ 22 tỷ EURO (24,84 tỷ USD) tăng 4,6% so với năm 2020 Tính chung năm 2021, kim ngạch nhập hàng rau chế biến EU đạt 70,55 tỷ EURO (tương đương 79,72 tỷ USD), tăng 1% so với kỳ năm 2020 Việt Nam thị trường cung cấp hàng rau chế biến lớn thứ 59 cho EU năm 2022, đạt 74.000 tấn, trị giá 215 triệu USD, tăng 7,8% lượng tăng 35,3% trị giá so với kỳ năm 2021 Trị giá tăng cao, giá nhập bình quân từ Việt Nam đạt 2.723,1 EURO/tấn, tăng 25,5% so với kỳ năm 2021 Mặc dù hoạt động sản xuất Việt Nam bị gián đoạn biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt, nhiên EU tăng nhập hàng rau chế biến từ Việt Nam 1.2 Hiệp định EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (gọi tắt EVFTA) Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) EVFTA ký kết ngày 30/6/2019 có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Với phạm vi cam kết rộng, mức độ tự hóa sâu cam kết tiêu chuẩn cao, EVFTA dự báo có tác động mạnh mẽ tới toàn thể chế kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Rau ngành kinh tế dự báo hưởng nhiều lợi ích từ EVFTA với hội mở cho xuất khẩu, nhập thu hút đầu tư Trong Hệ thống Hài hóa Mơ tả Mã hóa Hàng hóa (Hệ thống HS), sản phẩm rau nằm Chương sau: ● Rau tươi sơ chế thuộc Chương 07 ● Quả tươi sơ chế thuộc Chương 08 ● Rau chế biến thuộc Chương 20 Đối với sản phẩm hàng hóa sản phẩm rau quả, cam kết quan trọng FTA cam kết thuế quan mà Bên áp dụng sản phẩm Trong EVFTA vậy, cam kết quan trọng sản phẩm rau Việt Nam cam kết thuế quan Việt Nam rau nhập từ EU cam kết thuế quan EU rau nhập từ Việt Nam Cam kết thuế quan sản phẩm rau EVFTA nêu tại: ● Lời văn Chương - Đối xử quốc gia mở cửa thị trường hàng hóa: Phần bao gồm quy tắc chung liên quan tới thuế quan, áp dụng chung cho EU Việt Nam (tuy nhiên có số nội dung nêu cụ thể áp dụng cho Việt Nam EU) ● Các Phụ lục 2-A Chương – Cắt giảm xóa bỏ thuế quan Trong EVFTA, EU cam kết xóa bỏ thuế với mặt hàng rau củ Việt Nam theo nhóm: ● Xóa bỏ tất loại thuế quan Hiệp định có hiệu lực với phần lớn dịng thuế rau (514/547 dịng, tương đương 94% tổng số dịng) ● Xóa bỏ thuế tính theo tỷ lệ phần trăm trị giá hàng hóa (thuế suất X% giá trị lơ hàng) sau Hiệp định có hiệu lực giữ thuế tuyệt đối (thuế X euro/đơn vị khối lượng) (kÝ hiệu “A+EP”) với 24/547 dòng thuế rau (tương đương khoảng 4% số dòng thuế rau quả, chủ yếu nhóm trái cam, quÝt, chanh, nho, mơ, đào nước nho ép) Chú ý: Thuế tuyệt đối trường hợp xác định theo hệ thống giá đầu vào mà EU áp dụng theo Biểu thuế chung quy định Quy tắc thực thi Ủy ban (EU) số 543/2011 ngày 07/06/2011 (Quy tắc quy định chi tiết quy tắc áp dụng Quy định Hội đồng (EC) số 1234/2007 hoa rau sản phẩm chế biến hoa rau) ● Cắt giảm thuế dần 75 EUR/tấn từ năm 2025 trở (R75) cho 01 dòng thuế có mã HS 08039010 - Chuối, trừ chuối lá, tươi ● Áp dụng hạn ngạch thuế quan với loại sản phẩm rau tỏi, ngô nấm, với mức thuế hạn ngạch 0% Rau nhóm sản phẩm mà EU trì mức thuế MFN cao EU thường áp thuế MFN cao sản phẩm nông nghiệp thấp sản phẩm công nghiệp Mức thuế MFN trung bình EU năm 2020 sản phẩm rau là: ● 8,7% sản phẩm rau tươi sơ chế Chương 07 ● 6,67% sản phẩm tươi sơ chế Chương 08 ● 17,71% sản phẩm rau chế biến Chương 20 EU cho hưởng thuế GSP sản phẩm rau đến từ số nước phát triển (trong có Việt Nam) Mặc dù vậy, mức thuế GSP trung bình EU năm 2020 sản phẩm rau đánh giá tương đối cao, cụ thể: ● 5,91% sản phẩm rau tươi sơ chế Chương 07 ● 4,49% sản phẩm tươi sơ chế Chương 08 ● 12,96% sản phẩm rau chế biến Chương 20 Trong EVFTA, Việt Nam cam kết thuế quan với sản phẩm rau EU theo nhóm: ● Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với 17/286 (tương đương 6%) dòng thuế rau - chủ yếu rau củ làm giống (các dòng mà thuế MFN EU 0%) ● Cắt giảm xóa bỏ thuế theo lộ trình năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với 8/286 (tương đương 3%) dịng thuế rau quả, chủ yếu loại trái cam, quÝt, chanh, táo, lê… ● Cắt giảm xóa bỏ thuế theo lộ trình năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với 194/286 (tương đương 68%) dịng thuế rau ● Cắt giảm xóa bỏ thuế theo lộ trình năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với 67/286 (tương đương 23%) dòng thuế rau quả, chủ yếu thuộc Chương 20 (các sản phẩm rau chế biến) Đối với Việt Nam, rau thuộc nhóm sản phẩm trì thuế MFN cao, đặc biệt rau chế biến Do đó, mức cắt giảm thuế quan Việt Nam EVFTA sản phẩm rau tương đối đáng kể 1.3 Tổng quan xuất rau chế biến Việt Nam Việt Nam bắt đầu xuất rau chế biến sang EU từ năm 2000 với sản phẩm nước ép trái rau củ đông lạnh Tuy nhiên, nay, xuất rau chế biến Việt Nam sang EU chủ yếu loại trái sấy khơ, hoa đóng hộp nước ép trái Xuất rau chế biến Việt Nam sang EU ngành xuất có sức tăng trưởng mạnh nhiều năm gần Đây lĩnh vực sản xuất tiềm trọng phát triển doanh nghiệp phủ Việt Nam Xuất rau chế biến Việt Nam sang EU tăng giai đoạn 2015-2019 Cụ thể, rau chế biến tăng gần gấp đôi từ 37 triệu USD năm 2015 lên 56 triệu USD năm 2019 Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất rau chế biến Việt Nam sang EU khoảng 1,5 tỷ USD năm 2020, tăng trưởng khoảng 10% so với năm 2019 Các sản phẩm chủ yếu xuất từ Việt Nam sang EU loại trái sấy khơ, hoa đóng hộp nước ép trái Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất hàng rau Việt Nam sang Liên minh EU năm 2021 đạt 172,64 triệu USD, tăng 7,6% so với kỳ năm 2020 Tỷ trọng xuất hàng rau sang EU chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất toàn ngành năm 2021, cao so với tỷ trọng 4,6% năm 2020 Ước tính, kim ngạch xuất hàng rau Việt Nam sang EU năm 2021 đạt 193,7 triệu USD, tăng 7,6% so với năm 2020 Đến năm 2022 xuất rau chế biến Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh, ước tính kim ngạch xuất năm 2022 vào khoảng 235 triệu USD Một số loại sản phẩm rau chế biến Việt Nam: Mã sản phẩm Tên sản phẩm 200989 Nước ép từ trái cây, rau chưa lên men chưa pha thêm đường chất tạo khác 200939 Nước ép từ loại thuộc chi cam quýt, chưa lên men chưa pha thêm rượu, chưa pha thêm giãn cung xuất vô hạn, nghĩa đường cung xuất nằm ngang mức giá đó, nước xuất vơ hạn hàng hóa sang nước khác 3.2 Phương pháp thu thập số liệu Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu tình hình xuất rau chế biến Việt Nam trước sau tham gia Hiệp định EVFTA Với mơ hình SMART, nghiên cứu sử dụng số liệu cập nhật năm 2022 nước EU từ sở liệu thuế thương mại World Bank, kết giả định mức thuế 0% Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, số liệu thu thập từ nguồn liệu Tổng cục hải quan, Integrated Trade Intelligence Portal (WTO), World Bank, TradeMap Bài nghiên cứu tiến hành đánh giá mã HS để thấy ảnh hưởng EVFTA đến xuất rau chế biến Việt Nam tới quốc gia EU Kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng kịch đánh giá tác động EVFTA đến xuất rau, chế biến Việt Nam mức thuế 0% Kết tổng hợp sau sử dụng mơ hình SMART với 27 quốc gia EU Khi thuế quan mặt hàng rau chế biến 0%, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 130 triệu USD, tăng 82.74% Điều cho thấy tác động tích cực việc tham gia hiệp định EVFTA mặt hàng rau chế biến Việt Nam Kết bảng cho thấy, xuất rau chế biến Việt Nam tạo 44690.46 nghìn USD giá trị tạo lập thương mại, chiếm 75.47% tổng tác động, 14524,54 nghìn USD giá trị chuyển hướng thương mại Sự gia tăng kim ngạch xuất lý giải nguyên nhân chính: rau chế biến Việt Nam thường rẻ so với quốc gia khác; hai là, thuế xuất giảm làm giá rau chế biến giảm từ có tính cạnh tranh cao hơn, điều dẫn tới thay hàng hóa nước nhập (tạo lập thương mại) hàng hóa từ nước khác (chuyển hướng thương mại) Bảng 1: Tổng quan thay đổi xuất rau chế biến Việt Nam với nước EVFTA Nội dung Giá trị (nghìn USD) 16 Giá trị xuất ban đầu (2019) 71567 Giá trị xuất thuế 0% (2022) 130782 Tổng giá trị xuất thay đổi 59215 Tạo lập thương mại 44690.46 Chuyển hướng thương mại 14524,54 Tăng xuất (%) 82.74% Giá trị tạo lập/ Tổng giá trị xuất thay đổi (%) 75.5% Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả từ kết mơ hình SMART Theo kết bảng 2, xét phương diện quốc gia, hưởng lợi nhiều từ việc xuất sang Hà Lan, Đức Pháp với tổng tỷ trọng chiếm khoảng 70% tổng giá trị xuất nước cửa ngõ xuất rau chế biến Việt Nam sang EU Trái lại, Áo, Phần Lan, Latvia, Slovakia Slovenia thị trường mà Việt Nam không hưởng lợi thuế 0%, điều hầu hết nước có diện tích nhỏ, dân số khơng nhiều có nhu cầu nhập từ Việt Nam không lớn Các nước chuyển hướng sang nhập từ quốc gia lân cận, có khoảng cách gần thay nhập từ Việt Nam Ngồi ra, ảnh hưởng Covid-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng nên rau chế biến Việt Nam khó tiếp cận thị trường nước Bên cạnh đó, số thị trường Bỉ, Bulgari, Hy Lạp, Hungary, Ý, Lithuania Bồ Đào Nha không chiếm nhiều tỷ trọng tổng giá trị xuất thay đổi từ 2019 đến 2022 thị trường có tiềm năng, có tốc độ phát triển nhanh, dự kiến kim ngạch xuất rau chế biến từ Việt Nam sang nước tăng mạnh năm tới Bảng 2: Sự thay đổi xuất rau chế biến Việt Nam sang EU theo quốc gia Quốc gia Tổng thay đổi xuất 17 Tỷ trọng Tốc độ phát (nghìn USD) tổng thay đổi xuất triển (%) (%) Áo -2,943 -4.25% -93.58% Bỉ 1,288 1.86% 103.54% Bulgaria 866 1.25% 118.31% Croatia 15 0.02% 12.30% Cyprus -172 -0.25% -45.99% Cộng hòa Czech 511 0.74% 49.81% Đan Mạch 73 0.11% 21.92% Estonia 73 0.11% 34.76% Phần Lan -889 -1.28% -78.67% Pháp 6,170 8.91% 61.01% Đức 12,933 18.67% 97.34% Hy Lạp 192 0.28% 202.11% Hungary 271 0.39% 311.49% Ireland 395 0.57% 39500.00% Ý 596 0.86% 115.50% Latvia -193 -0.28% -39.71% Lithuania 1,103 1.59% 3803.45% Hà Lan 43,656 63.03% 222.28% Ba Lan 2,004 2.89% 104.81% Bồ Đào Nha 397 0.57% 159.44% 18 Romania 1,014 1.46% 78.06% Slovakia -647 -0.93% -77.76% Slovenia -110 -0.16% -61.45% Tây Ban Nha 1,063 1.53% 42.22% Thụy Điển 1,598 2.31% 49.49% Tổng 69,264 Nguồn: Tính tốn tác giả từ mơ hình SMART Kết bảng cho thấy, nhìn chung giá trị xuất mặt hàng tăng đáng kể, ngoại trừ mã HS 2001 HS 2004 ghi nhận sụt giảm giá trị xuất sau hiệp định EVFTA có hiệu lực Trong mặt hàng rau, chế biến hai nhóm HS 2008 (Quả, hạch phần ăn khác cây, chế biến bảo quản cách khác, chưa pha thêm đường hay chất tạo khác rượu, chưa chi tiết ghi nơi khác.) HS 2009 (Các loại nước ép trái nước rau ép, chưa lên men chưa pha thêm rượu, chưa pha thêm đường chất tạo khác.) chiếm giá trị nhiều tổng giá trị thay đổi xuất Việt Nam Đây hai mặt hàng xuất chủ lực rau, chế biến Việt Nam, chiếm tới khoảng 93% tổng giá trị xuất (2022) Các mặt hàng khác chiếm tỉ trọng nhỏ không đáng kể HS 2006, HS 2007 Bảng 3: Sự thay đổi xuất mặt hàng rau, chế biến Việt Nam sang EU theo nhóm sản phẩm Mã HS Kim ngạch Kim ngạch Tổng xuất Tỷ trọng xuất xuất khẩu thay đổi tổng sang EU(27) sang EU(27) (nghìn USD) thay đổi xuất năm 2019 năm 2022 (nghìn USD) (nghìn USD) 19 (%)