Trong những năm qua, ngành Công nghiệp dệt may là một trong những ngành hàng chủ lực có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Trong các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may là ngành hàng chủ lực có tốc độ tăng trưởng cao. Tính đến hết Quý III năm 2022, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng trưởng 10,2% so với cùng kỳ, đạt 42 tỷ USD (Theo báo cáo của Vietcombank Q1.2023). Trong năm 2021, mặc dù toàn bộ nền kinh tế bị ảnh hưởng của dịch Covid song dệt may vẫn là một trong những ngành xuất khẩu “vượt bão” giữ vững tốc độ tăng trưởng với tổng kim ngạch đạt 29,4 tỷ USD trong 9 tháng năm 2021, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2022 (theo thống kê của Tổng cục hải quan). Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội vượt trội đó, ngành dệt may Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi mà trong xu hướng hội nhập phát triển hiện nay có quá nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Indonesia, Malaysia, Bangladesh, Ấn Độ,... và các nước xuất khẩu dệt may mới nổi như Campuchia. Lường trước được những khó khăn nảy sinh từ vấn đề đó, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cần xác định rõ đâu là thị trường tiềm năng có thể tập trung phát triển lâu dài. Nhận thấy các hiệp định FTA đã giúp gia tăng trị giá xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong đó mạnh nhất là khối EU với mức độ tăng tưởng trung bình qua từng năm là 34,7%. Bên cạnh đó, theo cam kết của EU, hàng dệt may sẽ được EU xoá bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm, 22,7% kim ngạch còn lại sẽ được xoá bỏ thuế quan sau 7 năm. Chính vì những lí do đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) với sản phẩm dệt may Việt Nam” với mục tiêu là nắm rõ và khái quát nhất về những tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đối với ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp khuyến nghị cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. 2. Mục tiêu nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====***===== BỘ MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) VỚI SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội – T5/2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu EVFTA ngành hàng xuất 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu EVFTA liên quan đến xuất ngành hàng may mặc 11 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 14 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 2.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam cam kết liên quan đến xuất sản phẩm dệt may 16 2.1.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) .16 2.2 Các cam kết liên quan xuất sản phẩm dệt may sang thị trường châu Âu 16 2.2.1 Cam kết hàng rào thuế quan 16 2.2.2 Cam kết hàng rào phi thuế quan .16 2.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam tình hình xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU .19 2.2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 19 2.2.2 Tổng quan tình hình xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường EU 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Cơ sở lý luận mơ hình trọng lực .27 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 3.3 Xác định phương pháp ước lượng 30 3.3.1 Các phương pháp ước lượng 30 3.3.2 Các khuyết tật mơ hình 31 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Kết mơ hình thức 33 4.1.1 Mơ hình hồi quy .33 4.1.2 Thống kê mô tả 35 4.1.2 Phân tích hồi quy đa biến 36 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 40 CHƯƠNG V KHUYẾN NGHỊ 42 5.1 Đối với doanh nghiệp .42 5.1.1 Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất 42 5.1.2 Tập trung phát triển sản phẩm 42 5.1.3 Tích cực tham gia liên minh, hiệp hội tổ chức chuyên ngành 42 5.1.4 Nâng cao chất lượng tài nguyên người 43 5.2 Đối với quan quản lý nhà nước 43 5.2.1 Nâng cao quy trình quản lý, kiểm tra hàng hoá 43 5.2.2 Tích cực đàm phán Hiệp định thương mại tự với đối tác 43 5.2.3 Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ .44 5.2.4 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Eu (EVFTA) với sản phẩm dệt may Việt Nam” sản phẩm trình học tập nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn TS Nguyễn Thu Hằng Tất nội dung tiểu luận hồn tồn trình bày dựa q trình nghiên cứu nhóm tích luỹ, thu thập có chọn lọc từ nguồn tài liệu hợp lệ có đính kèm chi tiết phần Danh mục tài liệu tham khảo Chúng em xin hoàn tồn chịu trách nhiệm hình thức kỷ luật theo quy định phát gian lận hay sai phạm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Ý nghĩa FTA Free Trade Agreement EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement UKFTA UK-Vietnm Free Trade Agreement OLS Ordinary Least Squares FEM Fixed Effects Model REM Random Effects Model DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Trị giá số mặt hàng xuất tháng đầu năm 2023 22 Bảng 2: Tốc độ tăng/ giảm số IIP tháng đầu năm năm 2019 - 2023 so với kỳ năm trước 23 Bảng 3: Tổng kim ngạch nhập sản phẩm dệt may EU giai đoạn 2018 2022 25 Bảng 4: Tổng kim ngạch xuất mặt hàng dệt may sang EU giai đoạn 2020 - 2021 25 Bảng 5: Bảng cân đối xuất nhập hàng dệt may Việt Nam quý I/2023 26 Bảng 6: Các khuyết tật mơ hình cách khắc phục 31 Bảng 7: Bảng mô tả biến mơ hình .34 Bảng 8: Thống kê mô tả 35 Bảng 9: Kiểm định phù hợp mơ hình 36 Bảng 10: Kết phân tích mơ hình trọng lực .37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Trình độ lao động ngành dệt may Việt Nam .19 Biểu đồ 2: Trị giá nhập hàng dệt may Việt Nam năm 2021- 2022 .21 Biểu đồ 3: Trị giá xuất số nhóm hàng lớn quý I/2022 quý I/2023 24 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các phương thức sản xuất ngành dệt may Việt Nam 20 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Trong năm qua, ngành Công nghiệp dệt may ngành hàng chủ lực có bước phát triển mạnh mẽ ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong mặt hàng công nghiệp xuất nay, dệt may ngành hàng chủ lực có tốc độ tăng trưởng cao Tính đến hết Quý III năm 2022, xuất ngành dệt may tăng trưởng 10,2% so với kỳ, đạt 42 tỷ USD (Theo báo cáo Vietcombank Q1.2023) Trong năm 2021, toàn kinh tế bị ảnh hưởng dịch Covid song dệt may ngành xuất “vượt bão” giữ vững tốc độ tăng trưởng với tổng kim ngạch đạt 29,4 tỷ USD tháng năm 2021, tăng 12% so với kỳ năm 2022 (theo thống kê Tổng cục hải quan) Tuy nhiên, bên cạnh hội vượt trội đó, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mà xu hướng hội nhập phát triển có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Indonesia, Malaysia, Bangladesh, Ấn Độ, nước xuất dệt may Campuchia Lường trước khó khăn nảy sinh từ vấn đề đó, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cần xác định rõ đâu thị trường tiềm tập trung phát triển lâu dài Nhận thấy hiệp định FTA giúp gia tăng trị giá xuất dệt may Việt Nam, mạnh khối EU với mức độ tăng tưởng trung bình qua năm 34,7% Bên cạnh đó, theo cam kết EU, hàng dệt may EU xoá bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất năm, 22,7% kim ngạch cịn lại xố bỏ thuế quan sau năm Chính lí đó, nhóm chúng em định chọn đề tài “Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) với sản phẩm dệt may Việt Nam” với mục tiêu nắm rõ khái quát tác động hiệp định thương mại tự EVFTA ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, từ đề xuất giải pháp khuyến nghị cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nhằm làm rõ vấn đề xoay quanh đề tài “Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) với sản phẩm dệt may Việt Nam” Bằng việc đánh giá lợi ích hội mà Hiệp định EVFTA tác động đến ngành hàng may mặc Việt Nam, nhóm nghiên cứu mong muốn đưa giải pháp tăng cường lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế, đồng thời đề xuất sách hỗ trợ, khuyến khích xuất ngành dệt may Việt Nam Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động hiệp định thương mại tự EVFTA lên ngành hàng may mặc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại tự EVFTA từ năm 2017 đến năm 2021 khoảng thời gian này, thị trường kinh tế có nhiều biến đổi, đặc biệt chứng kiến ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính đó: sử dụng số liệu thứ cấp từ tài liệu nghiên cứu, tạp chí khoa học uy tín nước quốc tế để rút tổng quan lại sở lý luận Hiệp định thương mại nói chung Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU nói riêng Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, tổng hợp phân tích để đánh giá thực trạng sản xuất nước tình hình xuất hàng hố ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sang thị trường EU trước Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU có hiêu lực Từ đó, kết hợp với số liệu định lượng để đánh giá tác động EVFTA tới xuất hàng hố ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam sang châu Âu Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu chia làm phần tương ứng với chương: Chương I tìm hiểu tổng quan cơng trình nghiên cứu trước để rút đánh giá, nhận xét hạn chế nghiên cứu Chương tìm hiểu tổng quan ngành công nghiệp dệt may, cam kết vấn đề liên quan đến tình hình xuất ngành dệt may sang thị trường EU Chương đề xuất phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương thảo luận, đánh giá kết mơ hình Chương đề xuất giải pháp khuyến nghị cho doanh nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu EVFTA ngành hàng xuất Với nghiên cứu “Cơ hội thách thức doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam tham gia EVFTA” tác giả Chu Thị Mai Thảo cộng (2022) sử dụng số liệu thứ cấp Tổng cục Hải Quan 2020 mơ hình SWOT hoạt động xuất cà phê Việt Nam từ EVFTA có hiệu lực Nghiên cứu ra số hội mà doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội từ việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, hội tiếp cận với thị trường EU tiềm Nhóm HS09 (cà phê, trà gia vị) bốn nhóm sản phẩm quan trọng có mức thay đổi cao mà xuất cà phê ngành hàng mà Việt Nam hưởng lợi từ EVFTA Thêm vào người nơng dân có hội tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lượng mở rộng thị trường cho hạt cà phê Việt Nam Cuối Cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất cà phê nước tiếp cận thị trường EU đc xóa bỏ thuế quan EU cam kết công nhận bảo hộ dẫn địa lý cho nhiều sản phẩm VN Tiếp cận đc nguồn FDI lớn, công nghệ sc đại Tuy nhiên, yêu cầu EU khắt khe sản phẩm cà phê VN chủ yếu xuất cà phê thô chưa hưởng lợi nhiều so với cà phê chế biến (với mức thuế suất giảm 0%) Với nghiên cứu “Cơ hội thách thức hoạt động xuất gạo Việt Nam sang EU trước bối cảnh thực thi EVFTA” (2022) tác giả Nguyễn Trúc Bình Nguyên cộng tổng quan cam kết liên quan đến xuất gạo Việt Nam EU, đồng thời rõ quy trình mà doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ xuất gạo sang thị trường EU đánh giá tác động, hội thách thức thị trường xuất gạo Việt Nam EVFTA có hiệu lực Bài nghiên cứu cho thấy cơng ty có hiệu lợi dụng số lợi ích cung cấp hiệp định EVFTA để tăng cường giá trị xuất gạo sang EU, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh phức tạp, vận chuyển hàng hóa biển cho EU tăng mạnh nhập gạo EU giảm năm 2021 Eu thị trường tiềm lớn Việt Nam xuất gạo sang khu vực coi nơi có người mua bán hàng hóa lớn hàng hóa dịch vụ sản xuất giới 10