Trong thời cổ đại, tức là từ cuối thiên kỷ IV, đầu thiên kỷ III TCN, đến những thế kỷ sau CN, ở phương Đông tức là ở châu Á và ở Đông Bắc châu Phi có bốn trung tâm văn minh lớn, đó là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Muộn hơn một ít, ở phương Tây đã xuất hiện nền văn minh của Hy Lạp cổ đại. Nền văn minh Hy Lạp có cơ sở đầu tiên từ thiên kỷ III TCN, nhưng tiêu biểu cho nền văn minh Hy Lạp là những thành tựu từ khoảng thế kỷ VII TCN trở về sau. Đến thế kỷ VI TCN, nhà nước La Mã bắt đầu thành lập. Kế thừa và phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn minh thứ hai ở phương Tây. Đến thế kỷ II TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp và tiếp đó chinh phục các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp ở phương Đông, trở thành đế quốc rộng lớn, hùng mạnh, duy nhất ở phương Tây. Nhờ vào sự tác động của điều kiện tự nhiên và điều kiện lịch sử đối với văn minh La Mã cổ đại đã khiến cho La Mã cổ đại trở nên hùng mạnh và phát triển mạnh mẽ, để làm rõ hơn về vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài số 07 để nghiên cứu
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ BÀI: 07 Tác động điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử văn minh La Mã cổ đại HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Hà Phương MSSV : 450541 LỚP : N01 – TL NHÓM : 02 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở hình thành phát triển văn minh cổ đại La Mã Điều kiện tự nhiên cư dân 1.1 Vị trí lãnh thổ 1.2 Địa hình cư dân Tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, văn minh phương Đơng Hy Lạp II Sơ lược tiến trình lịch sử La Mã cổ đại Thời kỳ vương (753 – 509 TCN) Thời kỳ cộng hòa (509 – 30 TCN) Thời kỳ quân chủ (30 TCN – 476) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 2 3 4 MỞ ĐẦU Trong thời cổ đại, tức từ cuối thiên kỷ IV, đầu thiên kỷ III TCN, đến kỷ sau CN, phương Đông tức châu Á Đơng Bắc châu Phi có bốn trung tâm văn minh lớn, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Muộn ít, phương Tây xuất văn minh Hy Lạp cổ đại Nền văn minh Hy Lạp có sở từ thiên kỷ III TCN, tiêu biểu cho văn minh Hy Lạp thành tựu từ khoảng kỷ VII TCN trở sau Đến kỷ VI TCN, nhà nước La Mã bắt đầu thành lập Kế thừa phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn minh thứ hai phương Tây Đến kỷ II TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp tiếp chinh phục nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp phương Đông, trở thành đế quốc rộng lớn, hùng mạnh, phương Tây Nhờ vào tác động điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử văn minh La Mã cổ đại khiến cho La Mã cổ đại trở nên hùng mạnh phát triển mạnh mẽ, để làm rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài số 07 để nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở hình thành phát triển văn minh cổ đại La Mã Điều kiện tự nhiên cư dân 1.1 Vị trí lãnh thổ La Mã (Rơma) tên quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên bán đảo Italia Nền văn minh La Mã cổ đại hình thành bán đảo Italia, bán đảo lớn miền Nam châu Âu, diện tích khoảng 300.000 km có hình thù giống ủng vươn Địa Trung Hải Phía bắc bán đảo có dãy núi Anpơ, dãy núi cao tầm vắt ngang cách bán đảo Italia với lục địa châu Âu Ba phía cịn lại bán đảo giáp với biển: phía đơng giáp với biển Ađriatích, phía tây bán đảo giáp với biển Iơnian phía nam giáp với biển Tirênian Lãnh thổ mở rộng giúp kinh tế La Mã phát triển mặt, văn hóa cư dân tiếp thu đa dạng, phong phú Hi Lạp La Mã cổ đại quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có mặt tiếp giáp biển Biển Địa Trung Hải cầu nối liền La Mã với nước phương Đơng cổ đại có văn minh phát triển sớm Ai Cập Ngoài ra, La Mã cịn đường giao thương bn bán giao lưu văn hóa Địa hình gọi địa hình mở (khác với Phương Đơng địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với văn minh Phương Đông, đặc biệt với Ai Cập Lưỡng Hà Do đó, người ta gọi văn minh mở hay văn minh hải thương (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước Phương Đông cổ đại) Bản đồ La Mã cổ đại 1.2 Địa hình tài nguyên thiên nhiên Về địa hình, bán đảo Italia chia thành ba vùng: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Bắc Bộ bao gồm vùng Galia phía nam dãy Anpơ vùng đồng sông Pô rộng lớn Trung Bộ kà vùng đất kéo dài từ vùng Êtơruria đến vùng Campani Ở có sơng Tibrơ đồng Latium tiếng, nơi phát tích văn minh La Mã Nam Bộ bao gồm vùng Apuli, Calabri Lucani; đơi người ta cịn coi Nam Bộ bao gồm đảo Xixin phía nam So với bán đảo Hy Lạp, bán đảo Italia rộng lớn nhiều Bán đảo Italia lớn gấp lần bán đảo Hy Lạp khơng bị chia cắt thành vùng biệt lập Hy Lạp mà đơn vị địa lí thuận lợi cho thống lãnh thổ trị Sau làm chủ bán đảo Italia, La Mã cịn xâm chiếm bên ngồi lập thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai ba châu Âu, Á, Phi nằm bao quanh Địa Trung Hải Ở đây, đất đai tương đối phì nhiêu, đồng màu mỡ, phân bố đất liền hải đảo: đồng sông Pô, đồng sông Tibres số đồng đảo Scicile… Khí hậu ấm áp, ơn hịa (mùa đơng dao động từ -11oC), lượng mưa tương đối nhiều nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời vùng đồi núi miền Nam có nhiều gỗ đồng cỏ rộng lớn Diện tích rừng núi lớn, tạo nên nguồn tài nguyên rừng phong phú thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc nghề nông Về khống sản, La Mã có số kim loại quý vàng, đồng, chì, sắt… dùng để chế tạo công cụ sản xuất, thứ đồ dùng khác chế tạo vũ khí … Tuy nhiên, bán đảo Italia khơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hàng hải bán đảo Hy Lạp Ở có hải cảng tốt Hầu hết hải cảng nằm phía bờ tây, cịn phía bờ đơng khơng thuận tiện cho thuyền bè lại Do yếu tố địa hình quy định nên từ sớm La Mã phát triển kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp (khác với phương Đơng thiên phát triển nơng nghiệp) Cũng yếu tố kinh tế hàng hóa xuất sớm động lực để thúc đẩy văn minh phương Tây phát triển nhanh chóng đời muộn. 1.3 Cư dân Từ sớm, bán đảo Italia có người cư trú Theo tài liệu khảo cổ học, vào thời đá mới, người Ligua sinh sống Họ biết làm nhà, làm đồ gốm, đánh cá, săn bắn biết dưỡng gia súc Từ đầu thiên nhiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, có tộc người thuộc ngữ hệ Ấn – Âu vượt quay dãy Anpơ đến bán đảo Italia, định cư vùng Campani, Bơrutium, Latium,… Những tộc người gọi chung người Italiốt Họ biết sử dụng đồ uống, trồng trọt chăn nuôi Đến đầu thiên niên kỷ I TCN, người Êtơruxcơ từ Tiểu Á, người Gơloa từ phía bắc dãy Anpơ người Hy Lạp đến định cư Vào kỷ VIII TCN, lúc Nhà nước La Mã bắt đầu hình thành, có nhiều cư dân sống bán đảo Italia phân bố dải rác suốt từ Bắc đến Nam: người Italiốt sống Bắc Bộ Nam Bộ, người Gôloa sống Bắc Bộ, người Êtơruxcơ sống Trung Bộ người Hy Lạp sống Nam Bộ Riêng người Italiôt sống đồng Latium miền Trung bán đảo gọi người Latinh Chính họ người xây đắp nên thành bang La Mã, giữ vai trò quan trọng lịch sử La Mã sau Tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, văn minh phương Đơng Hy Lạp Nền văn minh La Mã có gốc rễ từ bán đảo Italia, trình hình thành phát triển, khơng thể tách rời với ảnh hưởng Hy Lạp phương Đông Sự gần gũi ví trí địa lí, hình thành sớm phát triển cao văn minh Hy Lạp phương Đông, mở rộng lãnh thổ La Mã phát triển quan hệ thương nghiệp La Mã với nước, nước xung quanh Địa Trung Hải, nguyên nhân điều kiện khiến La Mã tiếp thu thành tựu văn hóa, văn minh Hy Lạp phương Đông Những ảnh hưởng phương Đông bán đảo Italia có lẽ sớm Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ vật thương nhân kiểu dân phương Đông mang đến bán đảo Italia vào kỷ IX TCN Từ kỷ VIII TCN, người Êtơruxcơ từ Tiểu Á đến bán đảo Italia, họ mang tới nét văn hóa đa dạng Hy Lạp phương Đơng Những mộ cổ người Êtơruxcơ mà nhà nghiên cứu tìm thấy chứng cho thấy ảnh hưởng phương Đông đậm nét Chẳng hạn, tranh vẽ mộ có nhiều yếu tố đặc điểm hội họa Tây Á; nhiều đồ tùy táng chôn theo, bao gồm bình, lọ dấu theo kiểu Ai Cập, nhiều đồ trang sức, đồ vật quý vàng, bạc ngà voi theo kiểu phương Đơng Hệ chữ Latinh người La Mã hình thành vào kỷ VI TCN sở tiếp thu từ hệ chữ người Hy Lạp có nguồn gốc từ hệ thống chữ người Phênêxi, quốc gia cổ đại khu vực Tây Á Về trị, quân chủ La Mã Giuliút Xêda khởi dựng vào nửa sau kỷ I TCN thay chế cho cộng hòa vị tướng La Mã chịu ảnh hưởng thể chế trị quân chủ Ai Cập thời kỳ ông đến Ai Cập kết với nữ hồng Clêơpát Có lẽ ảnh hưởng Hy Lạp La Mã nhiều ảnh hưởng phương Đông Từ kỷ VII đến kỷ VI TCN, người Hy Lạp đến xây dựng đất thực dân phía nam bán đảo Italia đảo Xixin, có số thành thị thực dân tiếng Xiracudơ, Croton, Cuma Naplơ,… Đi đôi với hoạt động thực dân, người Hy Lạp du nhập vào bán đảo Italia đảo Xixin chế độ trị thành bang mà du nhập nghề thủ cơng, kiến trúc nhiều lĩnh vực văn hóa tinh thần khác Điều có tác dụng quan trọng hình thành phát triển văn minh La Mã Từ kỷ III TCN, người La Mã thống bán đảo Italia chiếm đảo Xixin, thành bang Hy Lạp bị sáp nhập vào La Mã Trong điều đó, La Mã tiếp xúc chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa, văn minh Hy Lạp Đến kỷ II TCN, La Mã chinh phục toàn bán đảo Bancăng, Hy Lạp trở thành phận đế quốc La Mã, ảnh hưởng Hy Lạp với La Mã không dứt Trong thời kỳ này, tác phẩm khoa học văn học nghệ thuật học giả Hy Lạp đưa vào La Mã nhiều Có nhiều người Hy Lạp giáo dục hoàn hảo với trình độ học vấn cao bị đưa La Mã hình thức nơ lệ, tin, họ trở thành thầy giáo, thầy thuốc,… gia đình chủ nơ La Mã Trong số có nhiều người sau tự trở thành học giả tiếng La Mã II Sơ lược tiến trình lịch sử La Mã cổ đại Thời kỳ vương (753 – 509 TCN) Trong Nhà nước La Mã đời đồng sông Latium thuộc miền Trung bán đảo Italia có ba lạc Latinh đến sinh sống Ba lạc bao gồm 300 thị tộc, 10 thị tộc hợp thành bào tộc gọi Curi Vào khoảng năm 753 TCN, ba lạc Latinh xây dựng nên thành bang lấy tên Rôma (La Mã) – theo tên người anh hùng truyền thuyết Rômuluxơ, người mà theo quan niệm người La Mã có cơng sáng lập nên thành bang La Mã Trong thời kỳ này, tổ chức Nhà nước La Mã bao gồm ba phận: Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão “Vua” Đại hội nhân dân, gọi Đại hội Curi, bao gồm tất người đàn ông từ tuổi trưởng thành (18 tuổi) trở lên tham gia Đại hội nhân dân có quyền thơng qua phủ vấn đề quan trọng đất nước pháp luật, chiến tranh, giảng hòa, xét xử, tế lễ… bầu quan chức Nhà nước, kể vua Viện nguyên lão quan quyền lực cao nhất, bao gồm 300 thành viên Viện nguyên lão có quyền dự thảo thảo luận trước pháp luật trao cho Đại hội nhân dân thông qua.Vua (rex) không theo chế độ cha truyền nối mà Đại hội nhân dân bầu Vua người huy quân đội, phụ trách việc cúng tế, xử án triệu tập Đại hội nhân dân Chính cấu Nhà nước La Mã thời kỳ có vua nên gọi thời kỳ “vương chính” Vào cuối kỷ VII TCN, người Êtơruxcơ bành trướng xuống phía nam đến tận vùng Latium giành quyền thống trị La Mã Đến kỷ VI TCN, vua Xécviút Tuliut dựa theo cải cách Sôlông Hy Lạp để tiến hành cải cách La Mã Xécviút Tuliut theo mức tài sản tư hữu nhiều hay mà khơng vào nguồn gốc quý tộc hay bình dân để phân cư dân La Mã làm đẳng cấp, gắn liền với vị trí đẳng cấp quyền lợi trị, kinh tế, xã hội Cải cách chủ yếu có lợi cho tầng lớp quý tộc giai cấp thống trị, thủ tiêu bước đầu cách biệt nguồn gốc xã hội quý tộc bình dân La Mã Năm 509 TCN, quần chúng La Mã dậy khởi nghĩa lật đổ vị vua cuối người Êtơruxcơ Táckiníut Thời kỳ vương kéo dài 200 năm chấm dứt từ Phịng họp Nghị viện La Mã Thời kỳ cộng hòa (509-30 TCN) Sau lật đổ thống trị quý tộc Êtơruxcơ, Nhà nước La Mã tổ chức lại Chính quyền lúc trở thành quyền dân, lẽ mà mang tên nhà nước cộng hịa, nghĩa nhà nước dân khơng phải vua Tuy nhiên, đời, cộng hịa La Mã mang nặng tính chất cộng hòa quý tộc, với máy nhà nước bao gồm ba quan quyền lực: Đại hội Xăngturi; Viện nguyên lão nắm quyền hành chính, ngoại giao dự thảo pháp luật; hai quan chấp nắm quyền hành pháp, quyền tư pháp huy quân đội Trong máy nhà nước đó, thành viên Viện nguyên lão nắm thực quyền người quý tộc Hai vị chấp quan chọn từ quý tộc Đại hội Xăngturi bị quý tộc chi phối Như vậy, Nhà nước cộng hòa La Mã, quyền dân chủ nhân dân thực mức độ định Chính thế, quần chúng bình dân La Mã liên tục tiến hành đấu tranh để địi quyền lợi trị phá bỏ lũng đoạn quyền tầng lớp quý tộc Cuộc đấu tranh tầng lớp bình dân giành nhiều thắng lợi quan trọng: họ quan bảo dân để bảo vệ quyền lợi cho họ, tổ chức Đại hội bình dân quyền nhận ruộng đất công,… Năm 27 TCN, Nhà nước La Mã phải thừa nhận định Đại hội bình dân đạo luật mà khơng cần có phê chuẩn Viện ngun lão, Đó mốc đánh dầu kết thúc đấu tranh liên tục người bình dân chống quý tộc Từ đây, phân biệt nguồn gốc xóa bỏ, cơng dân La Mã bình đẳng trước pháp luật quyền tham gia vào chức vụ nhà nước Về kinh tế, thời kỳ cộng hịa, nơng nghiệp ngành kinh tế La Mã Trong nông nghiệp, người ta trồng loại ngũ cốc, rau quả, nho ôliu Chăn nuôi chiếm địa vị quan trọng phát triển mạnh vùng núi Anpennin Sự phát triển nông nghiệp, chăn nuôi kéo theo phát triển công thương nghiệp Thời giờ, La Mã xuất nhiều xưởng thủ cơng có quy mơ lớn, chế tạo nhiều loại sản phẩm như: nơng cụ, vũ khí, rượu nho dầu ôliu…Đặc biệt, thương mại giao thơng vận tải phát triển nhanh, làm hình thành mạng lưới thương nghiệp La Mã với khắp vùng Địa Trung Hải Tiền tệ đời, đáp ứng nhu cầu thương nghiệp Vào kỷ IV TCN, xuất tiền đồng Axơ; đến kỷ III TCN, xuất tiền bạc Đênaríut Cùng với phát triển kinh tế, từ kỷ IV TCN, La Mã bắt đầu bành trướng lực đấu tranh xâm lược tộc láng giềng bán đảo Italia La Mã đánh bại người Êtơruxcơ,người Italiốt, người Xamnít, người Gơloa người Hy Lạp năm 275 TCN, La Mã thống bán đảo Italia Sau đó, La Mã cịn đánh bại thành bang Cátagiơ, thành bang người Phenêxi lập nên bờ biển Bắc Phi vào năm 814 TCN, chiến tranh Puních (264 – 146 TCN) chiếm toàn vùng đất ven biển đảo thuộc phía tây Địa Trung Hải Tiếp sau đó, La Mã cịn đánh chiếm nhiều vùng khác phía đơng Địa Trung Hải Maxêđơnia, Hy Lạp, Tiểu Á, Tiền Á, Ai Cập chiếm nhiều vùng đất khác châu Âu Đến kỷ I TCN, La Mã trở thành đế quốc lớn giới Thời kỳ quân chủ (30 TCN – 476) Từ cuối kỷ II TCN, cộng hòa La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc biểu mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn chủ nô nô lệ, người La Mã tộc bị chinh phục, giai cấp thống trị La Mã với quần chúng nhân dân lao động mâu thuẩn nội giai cấp chủ nô Những mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn mạnh mẽ rộng lớn Trong nội giai cấp chủ nô diễn xung đột tàn khốc để tranh cướp quyền Nhiều tướng La Mã lợi dụng tình hình âm mưu thực độc tài quân vũ lực thay cho cộng hòa Trong thời kỳ chế độ quân chủ hình thành, lãnh thổ La Mã mở rộng: phía đơng sơng Ơphơrát, phía tây ven biển Đại Tây Dương, phía nam sa mạc Sahara, phía bắc đến sơng Ranh sơng Đanuýp Đây thời kỳ La Mã đạt phồn thịnh kinh tế Trong thời kỳ này, La Mã trở thành trung tâm kinh tế lớn khu vực Địa Trung Hải, thu hút nhiều hàng hóa như: nơng phẩm, rượu nho, dầu ơliu, vải vóc, đồ kim loại, đồ gốm, gỗ quý, nô lệ… Cũng kinh thành La Mã, người ta xây dựng nhiều đền miếu, cung điện, lâu đài, rạp hát, đấu trường, nhà công cộng, khiến cho La Mã trở thành thành thị đồ sộ, nguy nga Nhưng phồn thịnh La Mã không kéo dài Từ kỷ II, chế độ nơ lệ La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng ngày trầm trọng kéo dài Về kinh tế, khủng hoảng biểu tình trạng nơng nghiệp trì trệ, thương nghiệp suy sụp, thành thị tiêu điều, tài cạn kiệt, đồng tiền Dênariút giá Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ La Mã trước vốn phát triển lúc quay trở lại trạng thái kinh tế tự nhiên Về trị, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt dẫn tới phong trào đấu tranh rộng khắp quần chúng bị áp Những tranh chấp quyền lực diễn liệt làm xảy nhiều vụ mưu sát lật đổ hoàng đế Bọn quý tộc địa phương liên tiếp dậy cát xưng hùng Khắp nơi đế quốc La Mã biến thành bãi chiến trường, sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Trong đế quốc La Mã khủng hoảng trầm trọng vào năm 372, người Hung Nơ từ phía đông xâm lăng châu Âu Hoảng sợ trước xâm lăng đó, người Giécmanh sống phía bắc biên giới La Mã (người La Mã gọi họ “man tộc”) chạy vào lãnh thổ La Mã Khi ấy, đế quốc La Mã suy yếu đến cực độ nên không chống đỡ công người “man tộc” dậy khởi nghĩa nơ lệ dân nghèo Chính thế, với việc tràn vào lãnh thổ La Mã, người “man tộc” chiếm đất đai thiết lập nên quốc gia người “man tộc” Phrăng,Vidigốt, Buốcgôngđơ, Văngđan, Xuyevơ Ăngglô Xắcxông,… Năm 476, thủ lĩnh quân đội đánh th Ơđơaxơ lật đổ hồng đế cuối La Mã Rômuluxơ tự xưng hoàng đế Sự kiện đánh dấu diệt vong đế quốc La Mã KẾT LUẬN Nền văn minh La Mã xuất sớm với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, khẳng định vào loại sớm với lục địa châu Âu Bán đảo Italia nơi hội tụ văn minh Đông Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi Mặc dù cực thịnh văn minh La Mã không nhà nghiên cứu đánh giá sớm văn minh lân cận, văn minh Ai Cập cổ đại hay văn minh Tây Á lại phát triển rực rỡ cực thịnh Cũng giống quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên có tác động đáng kể đến khuynh hướng phát triển kinh tế thiết chế nhà nước quốc gia La Mã cổ đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Trung Thông, Tiểu Luận - Điều kiện hình thành phát triển văn minh Hy Lạp - La mã thời cổ trung đại https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tieu-luan-dieu-kien-hinh-thanh-va-phattrien-cua-van-minh-hy-lap-la-ma-thoi-co-trung-dai-9469/ La Mã cổ đại, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/La_M%C3%A3_c%E1%BB%95_%C4%91%E1% BA%A1i#Th%E1%BB%9Di_k%C3%AC_Qu%C3%A2n_ch%E1%BB%A7 Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017 Văn minh La Mã cổ đại, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_minh_La_M%C3%A3_c%E1%BB% 95_%C4%91%E1%BA%A1i#%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010