1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích và bình luận về sứ mệnh, vai trò và phẩm chất đạo đức của nghè thẩm phán ở việt nam

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 546,53 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của xã hội, những mối quan hệ giữa công dân với công dân, giữa công dân với các cơ quan, tổ chức hay giữa các cơ quan, tổ chức với nhau,... ngày càng phức tạp. Trong bối cảnh đó, pháp luật dần trở thành công cụ sắc bén cho tất cả cá nhân, tổ chức cũng như Nhà nước sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình và quản lý xã hội. Cùng với thực tiễn ấy, ngành nghề liên quan đến pháp luật – nghề luật cũng dần khẳng định hơn vai trò và sứ mệnh của mình trong xã hội. Mà đặc biệt ở đó chính là vai trò của thẩm phán người bảo vệ công lý, bình đẳng cho xã hội. Nói cách khác, thẩm phán là người hoạt động nhân danh pháp luật, nhân danh công lý và lấy quy tắc ứng xử nghề thẩm phán làm chuẩn mực cho hành vi ứng xử nghề nghiệp1. Tuy nhiên, để đảm đương trọng trách cao cả ấy, những người thẩm phán cũng cần có những phẩm chất tốt đẹp. Để đi sâu tìm hiểu vấn đề này, em sẽ chọn đề tài số 2 “ Phân tích và bình luận về sứ mệnh, vai trò và phẩm chất đạo đức của nghề thẩm phán ở Việt Nam”.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT ĐỀ BÀI SỐ 02: “ Phân tích bình luận sứ mệnh, vai trò phẩm chất đạo đức nghề thẩm phán Việt Nam” Họ tên: Vũ Vân Anh MSSV: 451112 Lớp: N05-TL1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1,Khái niệm Thẩm phán Sứ mệnh Thẩm phán 3,Vai trò Thẩm phán 4, Phẩm chất đạo đức Thẩm phán 4,1 Tính độc lập 4.2 Sự liêm 4.3 Sự vô tư, khách quan 4.4 Sự công bằng, bình đẳng 4.5 Sự mực 4.6 Sự tận tụy không chậm trễ 4.7 Năng lực chuyên cần KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, mối quan hệ công dân với công dân, công dân với quan, tổ chức hay quan, tổ chức với nhau, ngày phức tạp Trong bối cảnh đó, pháp luật dần trở thành cơng cụ sắc bén cho tất cá nhân, tổ chức Nhà nước sử dụng để bảo vệ quyền lợi quản lý xã hội Cùng với thực tiễn ấy, ngành nghề liên quan đến pháp luật – nghề luật dần khẳng định vai trò sứ mệnh xã hội Mà đặc biệt vai trị thẩm phán - người bảo vệ cơng lý, bình đẳng cho xã hội Nói cách khác, thẩm phán người hoạt động nhân danh pháp luật, nhân danh công lý lấy quy tắc ứng xử nghề thẩm phán làm chuẩn mực cho hành vi ứng xử nghề nghiệp1 Tuy nhiên, để đảm đương trọng trách cao ấy, người thẩm phán cần có phẩm chất tốt đẹp Để sâu tìm hiểu vấn đề này, em chọn đề tài số “ Phân tích bình luận sứ mệnh, vai trò phẩm chất đạo đức nghề thẩm phán Việt Nam” NỘI DUNG 1,Khái niệm Thẩm phán Có nhiều quan điểm khái niệm thẩm phán: Các tác giả Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội định nghĩa: “Thẩm phán chức danh Nhà nước hệ thống Tòa án cấp”2 Còn tác giả Đỗ Gia Thư cho “Thẩm phán người làm việc quan tòa án, chuyên xét xử vụ án giải vụ việc theo thẩm quyền Tòa án, án, định nhân danh Nhà nước”3 Nguyễn Văn Huyên ( 2011), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.97 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam ( tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Khái niệm Thẩm phán ghi nhận văn pháp luật Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 Việt Nam quy định rằng: “Thẩm phán người bổ nhiệm theo qui định Pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải vụ việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án” Trong điều 65 Luật tổ chức TAND năm 2014 Việt Nam quy định định nghĩa: “Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo qui định Luật Chủ tịch nước bổ nhiệm làm nhiệm vụ xét xử” Theo Luật này, Thẩm phán Tòa án nhân dân bao gồm: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán sơ cấp Như từ định nghĩa kết luận lại rằng: Thẩm phán coi công chức Nhà nước Theo pháp luật cán công chức hành, Thẩm phán xếp vào ngạch công chức Nhà nước, hưởng quyền lợi, nghĩa vụ chế độ cơng chức nói chung Họ người thực quyền lực nhà nước lĩnh vực tư pháp thể vị trí chun mơn, cấp bậc, nhiệm vụ hệ thống Tòa án nhân dân cấp Sứ mệnh Thẩm phán Trên thực tế, trình hình thành phát triển quan tư pháp Tồn án nhân dân ln song hành với đời dựng xây Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự gắn liền tạo sợi dây gắn kết sứ mệnh cao Toàn án nhân dân với sứ mệnh trường tồn Nhà nước Cộng hòa dân chủ “ dân - dân - dân” Để khẳng định vai trò quan trọng hoạt động tư pháp Toàn án nhân dân ghi nhận Hiến pháp trước hoàn thiện Hiến pháp 2013: “ Tòa án Đỗ Gia Thư (2004) “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí Tịa án nhân dân 04, tr.17 nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp.”4 Mà hệ thống Tòa án nhân dân, Thẩm phán giữ vị trí trung tâm, vai trò then chốt để thực hai từ “ cơng lý” Chỉ Tồn án Hội đồng xét xử nhân danh Nhà nước thực hành quyền tư pháp nên kết làm việc Thẩm phán yếu tố đặc biệt quan trọng định đến chất lượng hoạt động hệ thống quan tư pháp, thái độ cách thức làm việc chủ thể cố thẩm quyền điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử thi hành án Bởi sứ mệnh nặng nề cao mà theo Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành năm 2018 quy định: “Thẩm phán người Chủ tịch nước bổ nhiệm để nhân danh Nhà nước thực quyền tư pháp Trọng trách Thẩm phán nặng nề, sứ mệnh Thẩm phán cao quý.”5 Suy cho cùng, sứ mệnh người Thẩm phán người cầm “cán cân cơng lý” để cân quyền lợi người bị hại trách nhiệm kẻ vi phạm Sứ mệnh lớn trách nhiệm họ nặng nề, phẩm chất họ cao quý 3,Vai trò Thẩm phán Thứ nhất, hoạt động xét xử tòa án, trước hết Thẩm phán có vai trị quan trọng điều khiển phiên tòa theo quy định pháp luật Thẩm phán người đưa định cho việc: sử dụng chứng nào, triệu tập nhân chứng nào, thời gian đưa vụ án xét xử…và dự liệu việc xảy phiên tịa Trong quy định luật, không quy định rõ phải hỏi hay vấn đề trước nên hầu hết Thẩm phán điều hành để có Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 Phần Lời nói đầu, Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán 2018 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ - HĐTC ngày 04 tháng 07 năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán Quốc gia.) thể thu thập thông tin cần thiết vụ việc Bởi vậy, chất lượng xét xử cao hay không phụ thuộc phần lớn vào người Thẩm phán - nghiệp vụ chun mơn,kinh nghiệm tích lũy họ Đồng thời, Thẩm phán người có quyền nghĩ vụ chịu trách nhiệm phán Các phán Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ, chí tính mạng người; có ảnh hưởng lớn tới tính cơng minh pháp luật, uy tín cơng lý quốc gia đồng thời góp phần giáo dục cơng dân có ý thức pháp luật, tơn trọng quy tắc sống xã hội, động viên họ tham gia tích cực vào đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Qua đó, khẳng định lần Thẩm phán có vai trò người trực tiếp áp dụng pháp luật, nhân tố định đến chất lượn, hiệu hoạt động xét xử ngành án6 Thứ hai, vai trò đời sống xã hội, với vai trò người “cầm cân nảy mực” Thẩm phán người bảo vệ công bằng, lẽ phải cho nhân dân Họ ln nhìn nhận việc cách khách quan, thực tế để đánh giá việc giúp lấy lại công cho “người thấp cổ bé họng”, trừng phạt kẻ làm trái luật Với mềm dẻo giải công việc: cương với người phạm tội liều lĩnh, ngoan cố biết thương cảm khoan hồng với mảnh đời lầm lỡ, dùng lẽ phải để giáo dục thuyết phục, dùng trách nhiệm để cảm hóa mục đích cuối bình yên, hạnh phúc nhân dân họ bảo đảm trật tư, bình yên cho xã hội, bảo đảm kiểm soát quyền lực, xây dựng nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật, bảo đảm môi trường pháp lý cho kinh doanh7 Những người thẩm phán đại diện cho công lý, cho pháp luật cho Nhà nước ngày nhận Nguyễn Văn Khoa ( 2018), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Hà Nội,tr.72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019) , Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB.Tư pháp,Hà Nôi, tr 507-512 tin yêu người dân Quan họ tin tường vào Nhà nước, vào lãnh đạo Đảng 4, Phẩm chất đạo đức Thẩm phán Tiếng búa thẩm phán ví tiếng súng thiên cảnh sát trưởng muốn dừng ẩu đả Cùng quyền lực mạnh mẽ sứ mệnh cao người Thẩm phán mang phẩm chất tốt đẹp ánh mắt ngưỡng mộ người dân Những phẩm chất quy định Quyết định số: 87/QĐ-HĐTC ban hành ngày 4/7/2018: “Thẩm phán phải gương độc lập, khách quan, công bằng, tận tụy tuân theo pháp luật thi hành nhiệm vụ.”8 4,1 Tính độc lập Phẩm chất quan trọng bậc Thẩm phán không ghi nhận Việt Nam Điều Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán ban hành năm 2018, mà thừa nhận Tuyên bố Bắc Kinh nguyên tắc độc lập tư pháp sau: “Việc trì tính độc lập quan tư pháp cần thiết để đạt mục tiêu thực chức quan tư pháp xã hội tự tôn trọng pháp quyền Sự độc lập cần phải Nhà nước đảm bảo phải quy định rõ Hiến pháp pháp luật”9 Đây coi điều kiện tiên để đáp ứng yêu cầu phẩm chất Thẩm phán, đảm bảo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền bình đẳng cho bên tham gia phiên tòa nhận phán Thẩm phán Họ phải giữ vững tinh thần vững vàng, không để yếu tố bên ngoài: đe dọa, dụ dỗ, vật chất… ảnh hưởng đến q trình làm việc Kết cuối khơng phải ý chí chung, quan điểm khác Khoản Điều Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán 2018 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ - HĐTC ngày 04 tháng 07 năm 2018) Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán Quốc gia Tạp chí điện tử Tồn an nhân dân điện tử , Về tính độc lập quyền miễn trừ Thẩm phán, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-tinh-doc-lap-va-quyen-mien-tru-cua-tham-phan#_ftn1, ngày truy cập 14/07/2021 người tham gia tố tụng hay thành viên Hội đồng xét xử mà phải định Thẩm phán sau trình xem xét, nghiên cứu vụ án Để đưa phán độc lập - đảm bảo công người nguyên đơn bị cáo, tính nhân đạo truyền thống người Thẩm phán phải khơng ngừng trau dồi, học hỏi kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Tuy nhiên, khơng độc lập mà Thẩm phán trở lên độc đốn, dựa ý chí chủ quan, nhìn nhận việc phiến diện, định kiến cá nhân mà phải có nhìn khách quan, sâu tìm hiểu, phân tích, làm rõ chất việc, dựa vào sở khoa học, sở thực tế để đưa phán “ thấu tình đạt lí” sở “ xét xử độc lập tn theo pháp luật” 4.2 Sự liêm Nói hai từ “liêm chính” Bác Hồ viết : “ Liêm sạch, khơng tham lam” cịn “ Chính có nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng thẳng thắn, đứng đắn tà.”10 hay hiểu đơn giảm liêm sạch, thẳng Trong q trình làm việc Thẩm phán khơng thiếu cám dỗ tiền tài, địa vị Trên thực tế, khơng khó ta tìm thấy gia đình, cá nhân có điều kiện kinh tế, “ vị quan” tham ô bị đưa xét xử Điều đồng nghĩa với để chịu trách nhiệm pháp lý nhẹ họ thường dùng tiền , địa vị, chí lời đe dọa để “ mua chuộc” Thẩm phán đưa phán cho Để bỏ qua cám dỗ làm để đảm nhiệm vị trí Thẩm phán địi hỏi họ phải có tâm sáng, lịng tự trọng với nghề nghiệp đức hi sinh cao cản để bảo vệ danh người Thẩm phán Khơng Thẩm phán, mà người thân họ phải chống lại chủ nghĩa tiêu cực, tệ nạn tham nhũng, 10 Đức Vượng (2011) , Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.234 lợi ích cá nhân nhận người thân Thẩm phán Thẩm phán người thấy sai phải triệt để, thấy phải bảo vệ với nghề11và công khai thu nhập tránh việc tham nhũng, vụ lợi… 4.3 Sự vô tư, khách quan Trong số trường hợp quy định Điều 53 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có số trường hợp Thẩm phán không tham gia xét xử Để đảm bảo vô tư, khách quan, đánh giá việc cơng minh Thẩm phán phải khơng thuộc trường hợp luật định trên, có phải xin Chánh án rút khỏi việc xét xử vụ án Trong việc đưa phán quyết, Thẩm phán không dựa vào tài sản hay địa vị bên mà nương tay, đồng thời gạt bỏ định kiến cá nhân, cảm xúc chủ quan dương hay bị cáo để xét xử Các chứng cứ, tài liệu Thẩm phán sử dụng, kết trình tranh tục phải cơng khai phiên tịa Đặc biệt, định Thẩm phán vụ việc, pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ công để giải phải công bố công khai Họ không đưa bình luận hay phát biểu phiên tịa, phiên họp trước cơng chúng hay báo chí tránh gây ảnh hưởng tới việc giải vụ việc cách vơ tư, khách quan 4.4 Sự cơng bằng, bình đẳng Sự công quy định nhiều văn quy phạm như: Điều 10 Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 (UDHR) quy định: “Mọi người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ” hay Hiến pháp 2013 ghi nhận: “ Mọi người bình đẳng trước pháp luật.”12 Điều cho thấy người 11 12 Nguyễn Văn Huyên ( 2011), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.112 Khoản Điều 16 Hiến pháp 2013 dân nhận bình đẳng mặt lĩnh vực tư pháp không ngoại lệ Sự bình đẳng hoạt động tư pháp nguyên đơn bị cáo phụ thuộc phần lớn vào Thẩm phán Họ người định đến quyền, lợi ích chí tính mạng bên tham gia tố tụng nên việc có nhìn thiếu cơng tâm, xác khiến người đố chịu thiệt, uy tín Nhà nước mắt người dân Cơ sở định phải tình tiết vụ án, vấn đề nhân thân, thực tế… yếu tố giới tính, dân tộc, địa vị… Các yếu tố “ nhạy cảm” như: tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, giới tính, trình độ học vấn, địa vị xã hội… dễ gây xúc dư luận, ảnh hưởng xấu đến tin tưởng nhân dân Nhà nước nên Thẩm phán không không cho phép hành vi bất bình đẳng, phân biệt 4.5 Sự mực Thẩm phán người đại diện cho Tịa án, cho quyền lực Nhà nước nên để tránh gây ảnh hưởng đến hình ảnh khơng Tòa mà hoạt động , người Thẩm phán phải có cách xử mực, lịch thiệp thận trọng Thẩm phán người tổ chức phiên tịa nên cần giữ tơn nghiệm, ổn định trình tố tụng Đồng thời, Thẩm phán phải có thái độ tơn trọng, nhẫn nại, nhân với bị cáo, đương người tham gia tố tụng Đặc biệt, lời nói Thẩm phán có tầm quan trọng định nên họ không đưa lời nói hay gây xúc phạm người khác để ảnh hưởng đến hình ảnh 4.6 Sự tận tụy không chậm trễ Là người Thẩm phán để đường tới thành công họ không học kiến thức hay kĩ mà phải theo sát thay đổi quy phạm pháp luật, điều kiện thực tế Mang sứ mệnh vinh quang - họ lí lẽ, công bằng, điểm tựa người yếu trách nhiệm vơ to lớn, khó khăn, áp lực để tìm chân tướng việc cúng nhiều Để nghiên cứ, đưa phán mình, Thẩm phán phải xem xét kĩ tình tiết, nghiên cứu lời khai chứng thu thập Việc tận tụy với công việc giúp Thẩm phán đưa định đắn, vừa địi lại cơng cho người bị hại, vừa trừng phạt người có tội, tránh làm oan, sai gây niềm tin nhân dân Sự tận tụy cịn chìa khóa để Thẩm phán tiếp thu tích lũy kiến thức, kĩ cần thiết trình hành nghề Việc giải vụ án thời hạn có vai trị lớn Thứ nhất, người bị hại bị xâm hại ảnh hưởng lớn đến quyền lợi họ, việc Thẩm phán đưa định thời hạn giúp bù đắp phần tổn thương vật chất tinh thần mà họ phải chịu lúc Thứ hai, người vi phạm khơng xử lý nhanh chóng gây vi phạm tương tự, ảnh hưởng lớn đến an tồn trật tự xã hội Việc cịn gương để người nhìn vào qua giáo dục, giảm thiểu tối đa hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, phẩm chất không chậm trễ Thẩm phán ln mang tính cấp thiết, khơng đòi lại quyền lợi hay trừng trị, giáo dục mà cho người dân biết để tránh thực vi phạm tương tự 4.7 Năng lực chuyên cần Trước hết, người Thẩm phán tốt phải người Thẩm phán giỏi Qúa trình xét xử diễn biến phức tạp hành vi vi phạm, tính chất nguy hiểm, tinh vi bị cáo ngày cao nên đòi hỏi Thẩm phán phải thực có lực để giải tránh bỏ lọt tội phạm Để “ giỏi” Thẩm phán phải chuyên cần lắng nghe, học hỏi điều chưa biết, cịn thiếu, ln tự cập nhật thơng tin để nắm bắt đầy đủ, kịp thời, sâu sắc phát triển pháp luật, vấn đề quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế, hỗ trợ cho việc áp dụng pháp luật đắn nhất, phù hợp với lẽ phải làm việc với tinh thần “ làm hết việc không làm hết giờ”13 KẾT LUẬN Một lần nữa, em xin khẳng định lại sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao nhà làm luật nói chung Thẩm phán nói riêng Dù đối mặt với tiền tài, địa vị hay đe dọa, người Thẩm phán bỏ qua để thực sứ mệnh “ mang cán cân công bằng” đến nhân dân Họ minh chứng cho công người nghèo, đại diện cho lẽ phải xã hội biểu tượng phẩm chất cao quý Khi học trường đào tạo Luật danh giá hàng đầu Việt Nam em trau dồi kiến thức kinh nghiệm để mang chức danh danh giá Khoản Điều Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán 2018 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ - HĐTC ngày 04 tháng 07 năm 2018) Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán Quốc gia 13 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội, Bộ Luật tố tụng Dân năm 2015 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán 2018 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ - HĐTC ngày 04 tháng 07 năm 2018) Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán Quốc gia Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Huyên ( 2011), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Khoa ( 2018), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Hà Nội Tạp chí điện tử Tồn an nhân dân điện tử , Về tính độc lập quyền miễn trừ Thẩm phán, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-tinh-doc-lap-va-quyenmien-tru-cua-tham-phan#_ftnt, ngày truy cập 14/7/2021 Đỗ Gia Thư (2004) “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí Tịa án nhân dân 04 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019) , Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB.Tư pháp,Hà Nơi, 11 Đức Vượng (2011) , Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12

Ngày đăng: 05/06/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w