Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

16 1 0
Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.LỜI MỞ ĐẦU: Vi phạm hành loại vi phạm xảy lĩnh vực đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn số lượng nhiều có xu hướng ngày gia tăng Vi phạm hành gây tổn hại không nhỏ cho trật tự, kỉ cương xã hội, phát triển quan hệ xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Và cần thấy đấu tranh với vi phạm hành hiệu dẫn tới tình hình vi phạm hành tội phạm tăng số lượng tính chất, mức độ Vì đấu tranh với vi phạm hành nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước toàn xã hội Khi tổ chức hay cá nhân vi phạm hành Nhà nước buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi định Trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu có hành vi vi phạm hành Hay nói cách khác vi phạm hành sở chung để truy cứu trách nhiệm hành Việc làm có ý nghĩa nhằm khơi phục lại trật tự bị xâm phạm đồng thời giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm tồn thể cộng đồng có ý thức tn thủ pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lý nói chung trách nhiệm hành nói riêng có tác động trực tiếp đến việc đảm bảo quyền lợi ích bên liên quan.Chính việc xử phạt vi phạm hành phải đảm bảo thực thẩm quyền thủ tục Trong phạm vi viết xin đưa số đánh giá tính hơp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành Do kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh thiếu sót, kính mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến q thầy B.NỘI DUNG: I.Các khái niệm liên quan: Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm qui định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo qui định pháp luật phải bị xử phạt hành Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào qui định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo qui định pháp luật) tổ chức, cá nhân vi phạm hành II.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Những qui định pháp luật hành thẩm quyền thủ tục XPVPHC chủ yếu thể Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) nghị định qui định chi tiết XPVPHC lĩnh vực khác quản lý nhà nước Bên cạnh việc tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động XPVPHC qui định thẩm quyền thủ tục XPVPHC điểm chưa hợp lý Việc đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền XPVPHC vấn đề phức tạp lẽ xác định tính hợp lý vấn đề khơng dễ dàng Có qui định pháp luật ln thể tính hai mặt Ví dụ trường hợp qui định xem hợp lý, đặt hồn cảnh khác lại khơng hợp lý trái với văn có hiệu lực pháp luật cao hơn… 1.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: a.Những điểm hợp lý (ưu điểm): Các qui định thẩm quyền XPVPHC hợp thành hệ thống pháp luật tương đối phức tạp Chúng chủ yếu đặt Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2008), nghị định qui định chi tiết số điều Pháp lệnh XLVPHC nghị định XPVPHC lĩnh vực quản lý nhà nước Ngồi cịn tìm thấy qui định thẩm quyền XPVPHC số đạo luật khác -Qua hệ thống qui định pháp luật hành liên quan đến thẩm quyền XPVPHC cho thấy chức danh có thẩm quyền qui định tương đối đầy đủ Ở cấp, nghành, lĩnh vực quản lý nhà nước có chức danh trao thẩm quyền tiến hành hoạt động Đồng thời theo khơng loại quan thành lập riêng để tiến hành việc XPVPHC mà thẩm quyền xử phạt chủ yếu thuộc quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương xác định cụ thể cho chức danh quan Ngồi số chức danh quan tư pháp Và thi hành án có thẩm quyền xử phạt thẩm phán chủ tọa phiên tòa, chấp hành viên, đội trưởng trưởng phòng thi hành án dân Đây điều kiện quan trọng để đảm bảo phát nhanh chóng xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, đáp ứng đòi hỏi nguyên tắc thứ XLVPHC là: “Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình ngay” Như khơng có vi phạm xảy mà chịu hậu bất lợi bị XPVPHC -Thẩm quyền XPVPHC thể tập trung tương đối đầy đủ, rõ ràng Pháp lệnh XLVPHC Đây quan trọng điều kiện thuận lợi để qui định cụ thể nghị định XPVPHC lĩnh vực quản lý hành nhà nước Các nghị định đảm bảo tính thống đồng hệ thống pháp luật qui định thẩm quyền xử phạt -Việc qui định thêm chức danh có thẩm quyền XPVPHCtrong số đạo luật phần đáp ứng đòi hỏi quản lý nhà nước, kịp thời trao thẩm quyền XPVPHC số lĩnh vực chuyên ngành cho chức danh mà pháp lệnh XLVPHC chưa qui định -Ngồi cịn nhận thấy có phân hóa qui định thẩm quyền XPVPHC Như người có chức vụ cao trao quyền rộng va đương nhiên trách nhiệm người nặng nề hơn; thẩm quyền chủ tịch ủy ban nhân dân qui định tương đối toàn diện chức danh hoạt động ngành lĩnh vực quản lý cấp; mức tiền phạt lĩnh vực quản lý khác qui định khác cho phù hợp với đặc thù lĩnh vực quản lý Với chủ thể quản lý hành nhà nước, thẩm quyền dựa nguyên tắc: Chủ tịch ủy ban nhân dân người có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực hành nhà nước địa phương; người có thẩm quyền quan chuyên môn như: hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, tra chuyên nghành, lực lượng cảnh sát… có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành quản lý Như giúp cho người có thẩm quyền giải việc XPVPHC nhanh chóng xác chun mơn -Nhìn định hành theo hướng trao thẩm quyền XPVPHC gắn với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây (trừ chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cấp thấp) Điều góp phần quan trọng việc giáo dục, răn đe người vi phạm, bảo đảm khắc phục hậu vi phạm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành -Các qui định nguyên tắc xác định thẩm quyền giúp người có thẩm quyền xử phạt không bị lung túng việc xác định vụ việc cụ thể có thuộc thẩm quyền xử phạt hay khơng giúp cấp họ dễ dàng đánh giá kết hoạt động XPVPHC nói chung xác định trách nhiệm cấp vụ việc cụ thể -Các qui định ủy quyền đặt tương đối hợp lý Pháp lệnh XLVPHC qui định rõ người có thẩm quyền XPVPHC ủy quyền trường hợp vắng mặt Nghị định Chính phủ số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 đặt đòi hỏi khắt khe tiến hành ủy quyền cho cấp phó trực tiếp mình, việc ủy quyền phải thể văn người ủy quyền không ủy quyền tiếp b.Những điểm chưa hợp lý (hạn chế): Bên cạnh ưu điểm, hệ thống qui định thẩm quyền XPVPHC cịn bộc lộ khơng hạn chế, nhứng điểm chưa hợp lý như: -Pháp lệnh XLVPHC qui định cách liệt kê chức danh có thẩm quyền xử phạt với chức danh cụ thể Pháp lệnh XPVPHC qui định rõ hình thức, mức xử phạt biện pháp cưỡng chế khác mà chủ thể áp dụng XPVPHC Theo cách qui định chức danh rõ Pháp lệnh có thẩm quyền xử phạt Tuy cách qui định giúp cho việc xác định chủ thể có thẩm quyền cách dễ dàng lại có hạn chế không linh hoạt để thao kịp thay đổi tổ chức quan quản lý thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Mỗi quan quản lý chuyên nghành thành lập lại xuất nhu cầu bổ sung chức danh có thẩm quyền xử phạt Trong tiến trình cải cách hành nhu cầu xuất tương đối thường xuyên mà việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh XLVPHC lại tiến hành thường xuyên Để đáp ứng nhu cầu nhiều văn có hiệu lực pháp lý thấp đặt qui định thẩm quyền xử phạt khơng phù hợp với Pháp lệnh XLVPHC Ví dụ như: Theo Điều 23 Luật tra năm 2004 quan thực chức tra chuyên ngành bao gồm tra tra sở, Điều 38 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) qui định thẩm quyền XPVPHC cho tra cấp sở cấp số văn có hiệu lực pháp lý thấp lại qui định thẩm quyền cho tra cấp cục Ví dụ Nghị định số 26/2004/NĐ-CP ngày 19/3/2004 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật qui định thẩm quyền xử phạt chánh tra chi cục bảo vệ thực vật cảu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh tra chi cục bảo vệ thực vật Hoặc Thông tư số 04/2004/TT-BBCVT ngày 29/11/2004 qui định thẩm quyền xử phạt cảu tra Cục bưu viễn thông công nghệ thông tin khu vực, Thanh tra Cục tần số vô tuyến điện, Thanh tra Cục quản lý chất lượng bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Các qui định đáp ứng số đòi hỏi định quản lý hành nhà nước số lĩnh vực đương nhiên trái với Luật tra Pháp lệnh XLVPHC -Các qui định thẩm quyền XPVPHC thể số lượng lớn văn qui phạm pháp luật Chỉ riêng Nghị định có 80 văn có qui định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Điều khiến cho việc theo dõi để thực không đơn giản Hơn văn nhiều quan người có thẩm quyền ban hành vào thời điểm khác có phạm vi thi hành khác nên không tánh khỏi trùng lặp, mâu thuẫn, chồng chéo văn với Các qui định thẩm quyền số chủ thể xử phạt vi phạm hành số lĩnh vực chưa có thống Pháp lệnh XLVPHC với văn pháp luật quản lý hành đơn hành Chẳng hạn theo qui định khoản khoản Điều 40 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 ( sửa đổi, bổ sung năm 2008) Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh chủ tịch hội đồng cạnh tranh quyền xử phạt hành vi vi phạm hành với mức phạt tối đa 70 triệu đồng Trong theo qui định Luật cạnh tranh năm 2005 quan có thẩm quyền xử phạt hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan quản lý cạnh tranh (Điều 49) Và quan quản lý cạnh tranh phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh năm tài trước năm thực hành vi vi phạm (khoản Điều 118 Luật cạnh tranh năm 2005) Như vấn đề cá nhân doanh nghiệp vi phạm luật cạnh tranh mà năm trước có tổng doanh thu lên đến 100 tỷ đồng nhiều mức phạt cao nhiều so với mức phạt qui định Điều 40 Pháp lệnh XLVPHC Theo qui định Điều 83 Luật ban hành văn qui phạm pháp luật năm 2008 thì: “trong trường hợp văn có qui định khác vấn đề áp dụng văn có hiêu lực pháp lý cao Như trường hợp áp dụng theo qui định Luật cạnh tranh thẩm quyền mức xử phạt tiền quan quản lý cạnh tranh thực tế vượt qui định mức phạt tiền tối đa đến 500 triệu đồng theo qui định khoản Điều 14 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Như theo qui định hai văn nêu phải áp dụng văn cho xác? -Nhìn chung số văn luật có trao thẩm quyền XPVPHC cho số chức danh chủ yếu dừng lại mức xác định chức danh có thẩm quyền xử phạt mà chưa có qui định cụ thể hình thức xử phạt, mức tiền phạt, biện pháp khắc phục hậu mà chức danh có thẩm quyền áp dụng -Thẩm quyền XPVPHC chức danh cấp sở điểm chưa hợp lý Các chức danh cấp sở người trực tiếp thi hành công vụ đông đảo hoạt động thường xuyên lĩnh vực kiểm tra, phát vi phạm thẩm quyền xử phạt họ lại qui định thấp Ví dụ chiến sĩ cơng an nhân dân, đội diên phòng, kiểm lâm viên, nhân viên thuế vụ phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 100.000 đồng; cảnh sát viên đội nghiệp vụ cảnh sát biển, kiểm soát viên thị trường, tra viên chuyên nghành phạt cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng Hầu hết chức danh khơng có thẩm quyền áp dụng hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu trừ tra viên chun ngành thi hành cơng vụ có quyền tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến triệu đồng áp dụng số biện pháp khắc phục hậu (Điều 31, 32, 33, 35, 36, 37 38 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2008) -Nhiều văn qui phạm pháp luật XLVPHC qui định không rõ ràng thẩm quyền chủ thể XPVPHC Ví dụ khoản Điều 24 Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 Chính phủ phòng, chống rửa tiền qui định rõ biện pháp XPVPHC hành vi rửa tiền, tồn nội dung cảu Nghi định khơng có điều khoản qui định chủ thể có thẩm quyền XPVPHC hành vi qui định khoản Điều 24 Nghị định Chính dẫn đến tình trạng có nhiều ý kiến khác việc xác định quan có thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực Các chuyên gia cho số văn pháp qui quản lý hành thiếu sở thực tiễn thiếu sở pháp lý, lẽ mà chưa có hành vi liên quan đến việc tiếp tay cho hành vi rửa tiền bị XLVPHC truy cứu trách nhiệm hình -Trong vấn đề áp dụng qui định thẩm quyền XPVPHC tồn nhiều hạn chế, bất cập như: Hình thức phạt tiền chưa đem lại kết mong muốn, tính chất răn đe giáo dục chưa cao có người sẵn sang nộp tiền phạt vi phạm có điều kiện lại tiếp tục vi phạm Hình thức phạt cảnh cáo khơng áp dụng thường xun dường khơng có tác dụng răn đe, giáo dục Trong báo cáo tổng kết cho thấy trường hợp xử lý theo hình thức cảnh cáo hiệu áp dụng hình thức Giữa hình phạt hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu chưa có phân định rõ ràng mức độ khắc nghiệt gây lung túng cho việc lựa chọn biện pháp xử phạt người có thẩm quyền -Việc thực qui định ủy quyền không thống Pháp lệnh XLVPHC nghị định hướng dẫn thi hành qui định cho người có thẩm quyền xử phạt khả ủy quyền cho cấp phó trực tiếp trường hợp vắng mặt Tuy nhiên nhiều trường hợp người tiến hành xử phạt cấp phó cấ trưởng có mặt nhiệm sở -Tâm lý chờ đợi văn hướng dẫn thi hành phổ biến lực lượng có thẩm quyền xử phạt Hơn nhiều người thi hành công vụ thường vào văn hướng dẫn thi hành để tiến hành hoạt động ( qui định dễ cụ thể hơn) mà không quan tâm đến tính hợp pháp c.Phương hướng hồn thiện: - VPHC hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy lĩnh vực quản lý nhà nước, khơng nên đặt vấn đề giới hạn lĩnh vực có chức danh có thẩm quyền xử phạt Mọi lĩnh vực quản lý nhà nước cần có chức danh trao thẩm quyền XPVPHC áp dụng biện pháp khắc phục hậu -Cần phải có kế hoạch xây dựng cách thống nhất, tập trung qui định thẩm quyền XPVPHC văn Luật luật, có phối kết hợp quan chuyên ngành trình dự thảo luật để tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn qui định thẩm quyền XPVPHC văn luật với Đồng thời cần có qui định cho Chính phủ qui định cho chức danh khác có thẩm quyền xử phạt số trường hợp đặc biệt như: tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh… -Khi qui định biện pháp XPVPHC cần phải qui định thẩm quyền XPVPHC để tránh tình trạng xác định thẩm quyền XPVPHC không thống tránh tình trạng xử phạt khơng thẩm quyền -Cần có phân cấp mạnh cho chức danh có thẩm quyền XPVPHC cấp sở tăng thẩm quyền mức phạt cho chức danh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hiệu hoạt động kiểm tra, XPVPHC họ Đồng thời biện pháp giảm tải cho chức danh có thẩm quyền XPVPHC cấp cao -Cần phải có quan tâm mức việc giải thích thuật ngữ để đảm bảo tính thống nhận thức thực Ví dụ cần giải thích thuật ngữ liên quan như: thẩm quyền XPVPHC (có bao gồm thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hay không?), phân định thẩm quyền xử phạt, tranh chấp thẩm quyền xử phạt, giải tranh chấp thẩm quyền xử phạt… 2.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Mặc dù Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) có bước tiến quan trọng so với Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 thủ tục XPVPHC, thực tế qui định phần đáp ứng nhu cầu định hoạt động XLVPHC Trong qui định thủ tục XPVPHC cần phải thẳng thắn nhìn nhận đánh giá tính hợp lý nó, xem xét, sửa đổi, bổ sung nâng lên qui mô Luật quan trọng để góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tế việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức a.Những điểm hợp lý (ưu điểm): Thủ tục XPVPHC qui định chủ yếu Chương VI cảu pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) So với Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều năm 2008 có nhiều qui định để đáp ứng nhu cầu thực tế như: Điều 65 qui định thủ tục hoãn chấp hành định phạt tiền; Điều 68 qui định chuyển định XPVPHC để thi hành Nói cách khác, qui định thủ tục XPVPHC Pháp lệnh XLVPHC thể rõ tính minh bạch pháp luật, thể quan điểm nhà nước cải cách thủ tục hành  Về thủ tục đơn giản: Cho đến Pháp lệnh XLVPHC trì loại thủ tục xử phạt: thủ tục đơn giản thủ tục có lập biên Tuy nhiên mức phạt tiền phạt theo thủ tục đơn giản nâng lên từ 20.000 đồng (Pháp lệnh XLVPHC năm 1995) lên 200.000 đồng (Pháp lệnh XLVPHC năm 2008) Việc nâng mức phạt tiền theo thủ tục đơn giản cần thiết hợp lý điều kiện phát triển kinnh tế nước ta để khắc phục tình trạng vụ việc vi phạm phải dồn lên cấp giải Theo qui định Điều 54 Pháp lệnh XLVPHC (sửa đổi, bổ sung năm 2008), thủ tục đơn giản trường hợp xử phạt mà người có thẩm quyền xử phạt không lập biên mà định xử phạt chỗ Những trường hợp tiến hành xử phạt theo thủ tục đơn giản bao gồm: hành vi vi phạm hành mà mức phạt qui định cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng Hoặc nhiều hành vi vi phạm hành người thực mà hình thức mức phạt qui định hành vi phạt cảnh cáo ạt tiền đến 200.000 đồng Thông thường thủ tục đơn giản áp dụng vi phạm nhỏ, rõ ràng, khơng có tình tiết phức tạp, cần xác minh thêm vượt đèn đỏ, vào đường ngược chiều Đối với trường hợp này, người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt ngay, cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp phạt chỗ, vụ việc giải nhanh chóng, trật tự quản lý nhanh chóng khơi phục Do cần phải trì thủ tục đơn giản xử phạt vi phạm hành tính hiệu việc xử phạt vi phạm nhỏ, đơn giản số lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đô thị, vệ sinh đường phố  Về thủ tục xử phạt có lập biên bản: Được áp dụng vi phạm tương đối nghiêm trọng mà hành vi vi phạm qui định mức phạt tiền từ 200.000 đồng trở lên -Về người có thẩm quyền lập biên bản: Được qui định Điều 55 Pháp lệnh XLVPHC (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Theo qui định người có thẩm quyền lập biên người có thẩm quyền thi hành cơng vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương Qui định trước Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 phù hợp với số chức vụ, số ngành (thanh tra chuyên ngành) lại tỏ chưa hợp lý yêu cầu “khi phát vi phạm phải kịp thời lập biên bản” (khoản Điều 55 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002) trường hợp người thi hành cơng vụ người khơng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành như: nhân viên hải quan, kiểm hóa viên…Để khắc phục tình trạng Khoản Điều 55 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 bổ sung sau: “người có thẩm quyền thi hành cơng vụ có trách nhiệm lập biên vi phạm mà phát Trong trường hợp vi phạm hành khơng thuộc thẩm quyền xử phạt người lập biên phải chuyển tới ngườicó thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt” Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 bổ sung trường hợp người vi phạm cố tình trốn tránh lý khách quan mà khơng có mặt địa điểm xảy vi phạm biên lập xong phải có chữ kí đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm hai người làm chứng Đây qui định hợp lý để vi phạm hành xử lý triệt để -Về nội dung biên bản: Được qui định khoản Điều 55 Pháp lệnh XLVPHC Điều 55 qui định nội dung biên thể rõ tính khoa học, chặt chẽ phù hợp với thực tế -Quyết định xử phạt nội dung định xử phạt: qui định tạiĐiều 56 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) tạo điều kiện cho quan, người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt phải đảm bảo quyền lợi cá nhân, tổ chức (vụ việc vi phạm dù phức tạp kéo dài, gây ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt, đời sống, kinh doanh cá nhân, tổ chức ) Pháp lệnh qui định trường hợp vụ việc phức tạp cần thời gian xác minh thêm người có thẩm quyền xin gia hạn thêm 30 ngày Qúa thời hạn người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt, trừ trường hợp xử phạt trục xuất Qúa trình thực pháp luật XPVPHC cho thấy qui định phù hợp với thực tế -Về xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu: Điều 61 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (sửa đổi,bổ sung năm 2008) qui định theo hướng: tang vật, phương tiện có trị giá 10 triệu đồng người định tịch thu phải chuyển cho quan tài cấp huyện tổ chức bán đấu giá; tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên người định tịch thu phải giao cho trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh để bán đấu giá theo qui định pháp luật Qui định đảm bảo tính cơng khai, khách quan xác xử lý tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu tránh tình trạng tài sản bị thất thoát b.Những điểm chưa hợp lý (hạn chế): -Về mức phạt tiền thủ tục đơn giản mức tiền xử phạt 10.000 đến 200.000 đồng cịn thấp, nhiều vụ vi phạm hành chưa thể xử phạt theo thủ tục -Về nội dung biên bản: có số mẫu biên xử phạt dài, nhiều thời gian ảnh hưởng đến kết qur xử lý vi phạm Trong nhiều trường hợp người có trách nhiệm xử lý chuyển vụ việc giải theo thủ tục đơn giản với mức phạt thấp nhiều để tránh thủ tục lập biên với mức phạt thấp nhiều dẫn đến tình trạng nhiều vi phạm hành khơng xử lý thỏa đáng Qua thực tế thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành nhiều Bộ, ngành, địa phương cho mẫu định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm, mẫu định xử phạt, mẫu biên rườm rà, chưa phù hợp với thực tế Mẫu biên vi phạm hành chưa hợp lý, vừa thừa, vừa thiếu phầm nội dung điều khoản qui định hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức in dòng nên có hành vi vi phạm phải lập biên -Có ý kiến cho thời hạn 30 ngày để định xử phạt vi phạm hành phức tạp phép xin gia hạn thêm 30 ngày q nhiều vụ việc cần có thời gian để xác minh, thu thập tài liệu liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều địa bàn số đối tượng sau lập biên vi phạm hành bỏ khỏi địa phương thời gian dài, gây khó khăn cho việc xử lý -Vấn đề cưỡng chế thi hành định XPVPHC gặp nhiều vướng mắc qua trình thực pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa có phối hợp quan, tổ chức việc thực biện pháp cưỡng chế ví dụ biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Đây vấn đề khó khăn việc khó khăn ngân hàng mục đích kinh doanh, để bảo vệ khách hàng nên thường không muốn phối hợp Mặt khác cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cơng việc khó khăn, phức tạp, trình tự thủ tục cưỡng chế chưa ban hành vấn đề gây khó khăn, lúng túng cho quan có thẩm quyền xử phạt c.Phương hướng hoàn thiện: - Về thủ tục đơn giản: Nên nâng thêm mức xử phạt tiền khung tiền phạt qui định thủ tục đơn giản khơng có Nếu khơng nâng mức tiền phạt nhiều vụ vi phạm bị xử phạt theo thủ tục lập biên thủ tục đơn giản có khơng, khơng đảm bảo yêu cầu cải cách thủ tục hành Quyết định xử phạt theo thủ tục đơn giản cần lược bớt số nội dung không cần thiết để đảm bảo tính đơn giản, ngắn gọn mà chặt chẽ -Về thủ tục xử phạt có lập biên bản: khơng nên tiếp tục ban hành loại mẫu biên mà nên giao cho Bộ, ngành vào qui định pháp luật để ban hành loại mẫu cho phù hợp với lĩnh vực, ngành quản lý vừa đảm bảo yêu cầu thực tiễn, vừa pháp luật - Vấn đề cưỡng chế thi hành định XPVPHC cần phải có sách miễn, giảm tiền phạt đối tượng nghèo khơng có điều kiện nộp phạt - Cần có phối kết hợp quan việc xử phạt vi phạm hành để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng, chống hành vi vi phạm hành C.KẾT LUẬN: Xử phạt vi phạm hành hoạt động thể thái độ Nhà nước cá nhân, quan, tổ chức có vi phạm hành Mặc dù vi phạm hành có mức độ nguy hiểm không cao cho xã hội tội phạm song có diễn thường xuyên tất lĩnh vực đời sống xã hội nên việc xác định cách xác thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành đảm bảo xử phạt vi phạm hành cách nhanh chóng, kịp thời, khơng bỏ lọt vi phạm tránh tình trạng tùy tiện xử phạt vi phạm hành Muốn làm điều việc nhìn nhận đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên vấn đề hợp lý cịn tốn khó lẽ đặt khía cạnh qui định pháp luật nói chung pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành lại bộc lộ điểm hợp lý hạn chế khác Chính nhìn nhận hợp lý hay khơng hợp lý để thay đổi pháp luật cách tràn lan, chắp vá mà để có kế hoạch điều chỉnh cách sáng tạo qui định cho phù hợp với khía cạnh, trường hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình luật hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Năm 2008 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2008) “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cặp qui định pháp luật hành” – ThS Nguyễn Ngọc Bích Tạp chí luật học tháng 8/2007 “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành – thực trạng qui định, thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện” – TS Trần Minh Hương Tạp chí luật học số 8/2008 “Một số bất cập hướng hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính” TS Nguyễn Minh Đức, Trịnh Thị Thùy Dung – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử “Thủ tục xử phạt vi phạm hành – thực trạng hướng hoàn thiện” MỤC LỤC: A.LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I.Các khái niệm liên quan: II.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: 1.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: a.Những điểm hợp lý (ưu điểm): b.Những điểm chưa hợp lý (hạn chế): c.Phương hướng hoàn thiện: 2.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thủ tục xử phạt vi phạm hành a.Những điểm hợp lý (ưu điểm): b.Những điểm chưa hợp lý (hạn chế): c.Phương hướng hoàn thiện: C.KẾT LUẬN: BẢNG TỪ VIẾT TẮT: XLVPHC: xử lý vi phạm hành XPVPHC: xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 05/06/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan