1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid trong điều trị một số bệnh cơ xương khớp và đánh giá tính hợp lý theo mức độ nguy cơ trên tiêu hoá tim mạch tại bệnh vi

98 23 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HOÀNG THỊ NGỌC THU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ THEO MỨC ĐỘ NGUY CƠ TRÊN TIÊU HÓA - TIM MẠCH TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021 Chuyên ngành: Dược Lý – Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Trung Kiên CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Thu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc chân thành nhất, cho phép xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đặc biệt Khoa Dược tạo điều kiện cho thực đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm khơng steroid điều trị số bệnh xương khớp đánh giá tính hợp lý theo mức độ nguy tiêu hóa - tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS.BS Nguyễn Trung Kiên đồng hành giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy bảo suốt quãng thời gian học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đề tài kết q trình trau dồi kiến thức khơng ngừng, rèn luyện kỹ làm nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức học Để đạt điều nhờ dạy bảo tận tình từ thầy suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa khám bệnh, phòng khám xương khớp phòng khám nội tổng quát Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tối đa suốt trình lấy mẫu Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Thu MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh xương khớp 1.2 Đại cương nhóm thuốc giảm đau kháng viêm khơng steroid 1.3 Một số thang điểm đánh giá nguy thuốc NSAIDs tiêu hóa tim mạch 1.4 Sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm khơng steroid bệnh nhân có yếu tố nguy tiêu hóa tim mạch 1.5 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.2 Xác định đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid điều trị số bệnh xương khớp 38 3.3 Đánh giá mức độ nguy tiêu hóa tim mạch sử dụng NSAIDs điều trị số bệnh xương khớp 42 3.4 Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid bệnh nhân xương khớp theo mức độ nguy tiêu hóa tim mạch 46 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid điều trị số bệnh xương khớp 54 4.3 Đánh giá mức độ nguy tiêu hóa tim mạch tính hợp lý sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid điều trị số bệnh xương khớp theo mức độ nguy tiêu hóa tim mạch 59 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ nguyên Tiếng việt COX Cyclooxygenase DMARDs Disease-modifying antirheumatic drug Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm HDL-C High desity lipoprotein cholesterol Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao HP Helicobacter pylori INR International normalized ratio LDL-C Low desity lipoprotein cholesterol LOX Lipooxygenase NSAIDs Non-steroidal anti-inflammatory drugs PG Prostaglandin SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor Ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc SYSADOA Symptomatic slow-acting drugs Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm TXA2 Thromboxan A2 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới PPI Proton-Pump Inhibitor Ức chế bơm proton Lipoprotein cholesterol tỉ trọng thấp Thuốc kháng viêm không steroid DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng điểm đánh giá nguy tiêu hóa theo Lanas A Bảng 1.2 Phân loại nguy loét dày tim mạch theo Lanza F Bảng 1.3 Khuyến cáo sử dụng thuốc NSAIDs theo mức độ nguy vừa 16 Bảng 1.4 Khuyến cáo sử dụng thuốc NSAIDs theo mức độ nguy cao 17 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi 34 Bảng 3.3 Phân bố bệnh xương khớp theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.4 Phân bố bệnh xương khớp theo giới tính 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ số bệnh lý kèm theo 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhóm thuốc NSAIDs sử dụng 38 Bảng 3.7 Phân bố nhóm NSAIDs theo bệnh xương khớp 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc NSAIDs sử dụng 39 Bảng 3.9 Sự phân bố liều dùng NSAIDs 40 Bảng 3.10 Thời gian dùng thuốc NSAIDs 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc bảo vệ tiêu hoá 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ mức độ nguy tiêu hóa sử dụng NSAIDs 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ mức độ nguy tim mạch sử dụng NSAIDs 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ mức độ nguy tiêu hóa tim mạch 43 Bảng 3.15 Tỷ lệ mức độ nguy tiêu hố theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.16 Tỷ lệ mức độ nguy tim mạch theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.17 Tỷ lệ nhóm thuốc NSAIDs sử dụng theo mức độ nguy tiêu hóa 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ nhóm thuốc NSAIDs sử dụng theo mức độ nguy tim mạch 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ sử dụng NSAIDs hợp lý định theo mức độ nguy tiêu hóa 46 Bảng 3.20 Tỷ lệ sử dụng NSAIDs hợp lý định theo mức độ nguy tim mạch 46 Bảng 3.21 Tỷ lệ sử dụng NSAIDs hợp lý định theo mức độ nguy tiêu hóa tim mạch 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Đáng giá nguy tiêu hóa 13 Sơ đồ 1.2 Đánh giá nguy tim mạch 14 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính bệnh nhân (%) 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi bệnh nhân 32 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lý thoái hoá khớp 34 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thời gian dùng thuốc NSAIDs theo nhóm thời gian 39 MỞ ĐẦU Bệnh lý xương khớp bệnh thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế [14] Theo thống kê năm 2019, bệnh xương khớp nằm nhóm gánh nặng bệnh tật tàn tật hàng đầu giới Một số bệnh xương khớp thường gặp bao gồm bệnh viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, gout, thối hóa khớp, loãng xương số bệnh xương khớp khác Trong bệnh thối hóa khớp chiếm tỷ lệ cao xấp xỉ 36% dân số toàn cầu người 60 tuổi [64],[82] Cùng với phát triển y học, bệnh lý nội khoa đặc biệt bệnh xương khớp ngày quan tâm nghiên cứu thực hành lâm sàng, với mục đích chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời phòng bệnh hiệu để nâng cao chất lượng sống, tránh nguy tàn phế cho người bệnh Các thuốc giảm đau kháng viêm không steroid nhóm thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng [59] Theo kết thống kê Singh G có 30 triệu người giới dùng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid ngày [70], thuốc giảm đau kháng viêm không steroid có mặt danh mục thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế giới hầu hết quốc gia giới [59] Bên cạnh ứng dụng rộng rãi lâm sàng, thuốc giảm đau kháng viêm khơng steroid cịn quan tâm phản ứng có hại thuốc đặc biệt biến chứng đường tiêu hóa tim mạch [38],[55],[67] Tỷ lệ tử vong độc tính thuốc giảm đau kháng viêm không steroid Mỹ đứng thứ nguyên nhân hàng đầu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thối hóa khớp [80] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm khơng steroid bệnh nhân xương khớp [7],[12],[13],[36],[38] Tuy nhiên, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần from the American Heart Association", Circulation, 115(12), pp 16341642 18 Bakhriansyah M., Souverein P.C., de Boer A et al (2017), "Gastrointestinal toxicity among patients taking selective COX-2 inhibitors or conventional NSAIDs, alone or combined with proton pump inhibitors: a case-control study", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 26(10), pp 11411148 19 Bindu S., Mazumder S., and Bandyopadhyay U (2020), "Non-steroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) and organ damage: A current perspective", Biochem Pharmacol, 180, p 114147 20 Borer J.S., and Simon L.S (2005), "Cardiovascular and gastrointestinal effects of COX-2 inhibitors and NSAIDs: achieving a balance", Arthritis Res Ther, Suppl 4, pp S14-22 21 Bradley M (2020), "Reducing the risk of NSAID related gastrointestinal problems: an update", Drug Ther Bull, 58(6), pp 89-92 22 Burmester G., Lanas A., Biasucci L et al (2011), "The appropriate use of non-steroidal anti-inflammatory drugs in rheumatic disease: opinions of a multidisciplinary European expert panel", Ann Rheum Dis, 70(5), pp 818-822 23 Canadian Cardiovascular S., American Academy of Family P., American College of C et al (2008), "2007 focused update of the ACC/AHA 2004 guidelines for the management of patients with ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 51(2), pp 210-247 24 Cannon C.P., Curtis S.P., FitzGerald G.A et al (2006), "Cardiovascular outcomes with etoricoxib and diclofenac in patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis in the Multinational Etoricoxib and Diclofenac Arthritis Long-term (MEDAL) programme: a randomised comparison", Lancet, 368(9549), pp 1771-1781 25 Chan A.T., Manson J.E., Albert C.M et al (2006), "Nonsteroidal antiinflammatory drugs, acetaminophen, and the risk of cardiovascular events", Circulation, 113(12), pp 1578-1587 26 Chan F.K., Wong V.W., Suen B.Y et al (2007), "Combination of a cyclooxygenase-2 inhibitor and a proton-pump inhibitor for prevention of recurrent ulcer bleeding in patients at very high risk: a double-blind, randomised trial", Lancet, 369(9573), pp 1621-1626 27 Chan F.K., Abraham N.S., Scheiman J.M et al (2008), "Management of patients on nonsteroidal anti-inflammatory drugs: a clinical practice recommendation from the First International Working Party on Gastrointestinal and Cardiovascular Effects of Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs and Anti-platelet Agents", Am J Gastroenterol, 103(11), pp 2908-2918 28 Chan F.K.L., Ching J.Y.L., Tse Y.K et al (2017), "Gastrointestinal safety of celecoxib versus naproxen in patients with cardiothrombotic diseases and arthritis after upper gastrointestinal bleeding (CONCERN): an industry-independent, double-blind, double-dummy, randomised trial", Lancet, 389(10087), pp 2375-2382 29 Chi T.Y., Zhu H.M., and Zhang M (2018), "Risk factors associated with nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs)-induced gastrointestinal bleeding resulting on people over 60 years old in Beijing", Medicine (Baltimore), 97(18), p e0665 30 Conroy R.M., Pyorala K., Fitzgerald A.P et al (2003), "Estimation of tenyear risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project", Eur Heart J, 24(11), pp 987-1003 31 Cooper C., Chapurlat R., Al-Daghri N et al (2019), "Safety of Oral NonSelective Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs in Osteoarthritis: What Does the Literature Say?", Drugs Aging, 36(Suppl 1), pp 15-24 32 Coxib, traditional N.T.C., Bhala N et al (2013), "Vascular and upper gastrointestinal effects of non-steroidal anti-inflammatory drugs: metaanalyses of individual participant data from randomised trials", Lancet, 382(9894), pp 769-779 33 Cui A., Li H., Wang D et al (2020), "Global, regional prevalence, incidence and risk factors of knee osteoarthritis in population-based studies", eClinicalMedicine, 29 34 Curtis S.P., Ng J., Yu Q et al (2004), "Renal effects of etoricoxib and comparator nonsteroidal anti-inflammatory drugs in controlled clinical trials", Clin Ther, 26(1), pp 70-83 35 Custovic N., Saray A., Cato-Mehmedbasic S et al (2021), "Characteristics of Patients with Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding - Are We Underestimating Gastroprotection during NSAIDs Therapy?", Acta Med Acad, 50(2), pp 244-251 36 Davies N.M., Reynolds J.K., Undeberg M.R et al (2006), "Minimizing risks of NSAIDs: cardiovascular, gastrointestinal and renal", Expert Rev Neurother, 6(11), pp 1643-1655 37 De Caterina R., Ruigomez A., and Rodriguez L.A (2010), "Long-term use of anti-inflammatory drugs and risk of atrial fibrillation", Arch Intern Med, 170(16), pp 1450-1455 38 Domper Arnal M.J., Hijos-Mallada G., and Lanas A (2022), "Gastrointestinal and cardiovascular adverse events associated with NSAIDs", Expert Opin Drug Saf, 21(3), pp 373-384 39 FitzGerald G.A (2017), "Imprecision: Limitations to Interpretation of a Large Randomized Clinical Trial", Circulation, 135(2), pp 113-115 40 Fosbol E.L., Folke F., Jacobsen S et al (2010), "Cause-specific cardiovascular risk associated with nonsteroidal antiinflammatory drugs among healthy individuals", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 3(4), pp 395-405 41 Gislason G.H., Rasmussen J.N., Abildstrom S.Z et al (2009), "Increased mortality and cardiovascular morbidity associated with use of nonsteroidal anti-inflammatory drugs in chronic heart failure", Arch Intern Med, 169(2), pp 141-149 42 Gorczyca P., Manniello M., and M P (2016), "NSAIDs: Balancing the Risks and Benefits", 41(3), pp 24-27 43 Graham D.J., Campen D., Hui R et al (2005), "Risk of acute myocardial infarction and sudden cardiac death in patients treated with cyclooxygenase selective and non-selective non-steroidal anti-inflammatory drugs: nested case-control study", Lancet, 365(9458), pp 475-481 44 Grosser T., Smyth E., and FitzGerald G.A., Anti-inflammatory, Antipyretic, and Analgesic Agents; Pharmacotherapy of Gout, in Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12e, ed by Laurence L Brunton, Bruce A Chabner and Björn C Knollmann (New York, NY: McGraw-Hill Education, 2015) 45 Haag M.D., Bos M.J., Hofman A et al (2008), "Cyclooxygenase selectivity of nonsteroidal anti-inflammatory drugs and risk of stroke", Arch Intern Med, 168(11), pp 1219-1224 46 Hijos-Mallada G., Sostres C., and Gomollon F (2022), "NSAIDs, gastrointestinal toxicity and inflammatory bowel disease", Gastroenterol Hepatol, 45(3), pp 215-222 47 Hippisley-Cox J., and Coupland C (2005), "Risk of myocardial infarction in patients taking cyclo-oxygenase-2 inhibitors or conventional nonsteroidal anti-inflammatory drugs: population based nested case-control analysis", BMJ, 330(7504), p 1366 48 Hnepa Y.Y., Chopey I.V., Chubirko K.I et al (2021), "Short- and LongTerm Effects of Nsaids on the Gastrointestinal Mucosa: Complex Analysis of Benefits and Complications Prevention", Wiad Lek, 74(4), pp 1011-1018 49 Juni P., Nartey L., Reichenbach S et al (2004), "Risk of cardiovascular events and rofecoxib: cumulative meta-analysis", Lancet, 364(9450), pp 2021-2029 50 Kang D.O., An H., Park G.U et al (2020), "Cardiovascular and Bleeding Risks Associated With Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs After Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol, 76(5), pp 518-529 51 Karateev A.E., and Moroz E.V (2018), "Do glucocorticoids affect the development of ulcers and erosions of the upper gastrointestinal tract in patients taking NSAIDs", Ter Arkh, 90(5), pp 50-54 52 Lanas A., Tornero J., and Zamorano J.L (2010), "Assessment of gastrointestinal and cardiovascular risk in patients with osteoarthritis who require NSAIDs: the LOGICA study", Ann Rheum Dis, 69(8), pp 1453-1458 53 Lanas A., Garcia-Tell G., Armada B et al (2011), "Prescription patterns and appropriateness of NSAID therapy according to gastrointestinal risk and cardiovascular history in patients with diagnoses of osteoarthritis", BMC Med, 9, p 38 54 Lanza F.L., Chan F.K., Quigley E.M et al (2009), "Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications", Am J Gastroenterol, 104(3), pp 728-738 55 Layton D., Souverein P.C., Heerdink E.R et al (2008), "Evaluation of risk profiles for gastrointestinal and cardiovascular adverse effects in nonselective NSAID and COX-2 inhibitor users: a cohort study using pharmacy dispensing data in The Netherlands", Drug Saf, 31(2), pp 143158 56 Lin T.C., Solomon D.H., Tedeschi S.K et al (2017), "Comparative Risk of Cardiovascular Outcomes Between Topical and Oral Nonselective NSAIDs in Taiwanese Patients With Rheumatoid Arthritis", J Am Heart Assoc, 6(11) 57 Mazhar F., Haider N., Sultana J et al (2018), "Prospective study of NSAIDs prescribing in Saudi Arabia: Cardiovascular and gastrointestinal risk in patients with diabetes mellitus", Int J Clin Pharmacol Ther, 56(2), pp 64-71 58 McGettigan P., and Henry D (2006), "Cardiovascular risk and inhibition of cyclooxygenase: a systematic review of the observational studies of selective and nonselective inhibitors of cyclooxygenase 2", JAMA, 296(13), pp 1633-1644 59 McGettigan P., and Henry D (2013), "Use of non-steroidal antiinflammatory drugs that elevate cardiovascular risk: an examination of sales and essential medicines lists in low-, middle-, and high-income countries", PLoS Med, 10(2), p e1001388 60 MIMS, Drug Reference full prescribing information, (2018), pp 554-555 61 Nissen S.E., Yeomans N.D., Solomon D.H et al (2016), "Cardiovascular Safety of Celecoxib, Naproxen, or Ibuprofen for Arthritis", N Engl J Med, 375(26), pp 2519-2529 62 Ong C.K., Lirk P., Tan C.H et al (2007), "An evidence-based update on nonsteroidal anti-inflammatory drugs", Clin Med Res, 5(1), pp 19-34 63 Qaseem A., McLean R.M., O'Gurek D et al (2020), "Nonpharmacologic and Pharmacologic Management of Acute Pain From Non–Low Back, Musculoskeletal Injuries in Adults: A Clinical Guideline From the American College of Physicians and American Academy of Family Physicians", Annals of Internal Medicine, 173(9), pp 739-748 64 Safiri S., Kolahi A.-A., Smith E et al (2020), "Global, regional and national burden of osteoarthritis 1990-2017: a systematic analysis of the Global Burden of Disease Study 2017", Annals of the Rheumatic Diseases, 79(6), p 819 65 Scarpignato C., Lanas A., Blandizzi C et al (2015), "Safe prescribing of non-steroidal anti-inflammatory drugs in patients with osteoarthritis an expert consensus addressing benefits as well as gastrointestinal and cardiovascular risks", BMC Med, 13, p 55 66 Scheiman J.M., and Fendrick A.M (2005), "Practical approaches to minimizing gastrointestinal and cardiovascular safety concerns with COX-2 inhibitors and NSAIDs", Arthritis Res Ther, Suppl 4, pp S2329 67 Scheiman J.M., and Hindley C.E (2010), "Strategies to optimize treatment with NSAIDs in patients at risk for gastrointestinal and cardiovascular adverse events", Clin Ther, 32(4), pp 667-677 68 Schjerning A.M., McGettigan P., and Gislason G (2020), "Cardiovascular effects and safety of (non-aspirin) NSAIDs", Nat Rev Cardiol, 17(9), pp 574-584 69 Schmidt M., Sørensen H.T., and Pedersen L (2018), "Diclofenac use and cardiovascular risks: series of nationwide cohort studies", BMJ, 362, p k3426 70 Singh G., and Triadafilopoulos G (1999), "Epidemiology of NSAID induced gastrointestinal complications", J Rheumatol Suppl, 56, pp 1824 71 Solomon D.H., Husni M.E., Wolski K.E et al (2018), "Differences in Safety of Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs in Patients With Osteoarthritis and Patients With Rheumatoid Arthritis: A Randomized Clinical Trial", Arthritis Rheumatol, 70(4), pp 537-546 72 Solomon D.H., Husni M.E., Libby P.A et al (2017), "The Risk of Major NSAID Toxicity with Celecoxib, Ibuprofen, or Naproxen: A Secondary Analysis of the PRECISION Trial", Am J Med, 130(12), pp 1415-1422 e1414 73 Solomon S.D., Wittes J., Finn P.V et al (2008), "Cardiovascular risk of celecoxib in randomized placebo-controlled trials: the cross trial safety analysis", Circulation, 117(16), pp 2104-2113 74 Sugisaki N., Iwakiri R., Tsuruoka N et al (2018), "A case-control study of the risk of upper gastrointestinal mucosal injuries in patients prescribed concurrent NSAIDs and antithrombotic drugs based on data from the Japanese national claims database of 13 million accumulated patients", J Gastroenterol, 53(12), pp 1253-1260 75 Trelle S., Reichenbach S., Wandel S et al (2011), "Cardiovascular safety of non-steroidal anti-inflammatory drugs: network meta-analysis", BMJ, 342, p c7086 76 Turajane T., Wongbunnak R., Patcharatrakul T et al (2009), "Gastrointestinal and cardiovascular risk of non-selective NSAIDs and COX-2 inhibitors in elderly patients with knee osteoarthritis", J Med Assoc Thai, 92 Suppl 6, pp S19-26 77 Vane J.R., Bakhle Y.S., and Botting R.M (1998), "Cyclooxygenes and 2", Annual Review of Pharmacology and Toxicology, 38(1), pp 97-120 78 Warner T.D., Giuliano F., Vojnovic I et al (1999), "Nonsteroid drug selectivities for cyclo-oxygenase-1 rather than cyclo-oxygenase-2 are associated with human gastrointestinal toxicity: a full in vitro analysis", Proc Natl Acad Sci U S A, 96(13), pp 7563-7568 79 Wolfe F., Zhao S., and Pettitt D (2004), "Blood pressure destabilization and edema among 8538 users of celecoxib, rofecoxib, and nonselective nonsteroidal antiinflammatory drugs (NSAID) and nonusers of NSAID receiving ordinary clinical care", J Rheumatol, 31(6), pp 1143-1151 80 Wolfe M.M., Lichtenstein D.R., and Singh G (1999), "Gastrointestinal toxicity of nonsteroidal antiinflammatory drugs", N Engl J Med, 340(24), pp 1888-1899 81 Yeomans N.D., Graham D.Y., Husni M.E et al (2018), "Randomised clinical trial: gastrointestinal events in arthritis patients treated with celecoxib, ibuprofen or naproxen in the PRECISION trial", Aliment Pharmacol Ther, 47(11), pp 1453-1463 82 Zhang Y., and Jordan J.M (2010), "Epidemiology of osteoarthritis", Clin Geriatr Med, 26(3), pp 355-369 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã bệnh nhân:…………… Mã số đơn thuốc: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:……………………………………1 Nam ☐ Nữ ☐ Năm sinh:………Tuổi:…… …Chiều cao:……… Cân nặng:……………… Địa chỉ:…………………………………………… Nghề nghiệp…………… II CHUYÊN MÔN Mã bệnh Cơ Xương Khớp: Chẩn đoán: Tiền sử bệnh: Bệnh kèm theo khác: ĐẶC ĐIỂM DÙNG THUỐC Nhóm NSAIDs: 1.Nhóm khơng chọn lọc ☐ Nhóm chọn lọc COX-2 ☐ Tên thuốc STT Số lần (hoạt chất, Liều dùng dùng nồng độ/hàm mg/lần lượng) ngày Dạng Thời dùng/đường gian dùng dùng Dạng Thời dùng/đường gian dùng dùng Thuốc dùng chung: - Tiêu hóa: Tên thuốc STT Số lần (hoạt chất, Liều dùng dùng nồng độ/hàm mg/lần lượng) ngày - Tim mạch: Tên thuốc (hoạt chất, STT nồng độ/hàm Số lần Liều dùng dùng mg/lần ngày lượng) Dạng Thời dùng/đường gian dùng dùng Dạng Thời dùng/đường gian dùng dùng - Thuốc khác: Tên thuốc STT Số lần (hoạt chất, Liều dùng dùng nồng độ/hàm mg/lần lượng) ngày Cần Thơ, ngày… Tháng… năm… Người thực PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân:…………………………………… Nam ☐ Nữ ☐ Có ☐ Khơng ☐ Có tiền sử bệnh tiêu hố hay khơng? - Bệnh tiêu hóa: Có ☐ Khơng ☐ + Viêm toét dày – tá tràng: + Thủng xuất huyết đường tiêu hóa: Có ☐ Không ☐ + Trào ngược dày-thực quản: Có ☐ Khơng ☐ + Bệnh tiêu hố khác: Có tiền sử bệnh tim mạch khơng? Có ☐ Khơng ☐ Có sử dụng aspirin 325 mg? Có ☐ Khơng ☐ - Bệnh tim mạch: + Tăng huyết áp Có ☐ Khơng ☐ + Huyết khối Có ☐ Khơng ☐ + Suy tim Có ☐ Khơng ☐ Độ ☐ Độ ☐ Độ ☐ Độ ☐ + Bệnh tim mạch khác: Có dùng thuốc điều trị khơng? Có ☐ Khơng ☐ Thuốc: Cần Thơ, ngày… Tháng… năm… Người thực PHỤ LỤC Liều dùng số thuốc NSAIDs (mg/ngày) [4] Liều tiêu Liều thấp Celecoxib < 200 200 > 200 200 – 400 Etoricoxib < 60 60 > 60 - Meloxicam < 15 15 > 15 7,5 – 15 Etodolac < 400 400 > 400 600 – 1200 Diclofenac < 100 100 > 100 100 – 200 Nabumetone < 1000 1000 > 1000 1500 – 2000 Piroxicam < 20 20 > 20 20 – 40 Naproxen < 500 500 > 500 500 – 1650 Tenoxicam < 15 15 > 15 - Ibuprofen < 1200 1200 > 1200 1200 - 3200 chuẩn (*) Liều cao Khoảng liều NSAIDs Chú thích: (*): liều xác định ngày (DDD) Phân loại liều dùng dựa việc so sánh liều với DDD (>18 tuổi) ... bệnh xương khớp 54 4.3 Đánh giá mức độ nguy tiêu hóa tim mạch tính hợp lý sử dụng thuốc giảm đau kháng vi? ?m không steroid điều trị số bệnh xương khớp theo mức độ nguy tiêu hóa tim mạch. .. mức độ nguy tiêu hóa tim mạch sử dụng NSAIDs điều trị số bệnh xương khớp 42 3.4 Đánh giá tính hợp lý vi? ??c sử dụng thuốc giảm đau kháng vi? ?m không steroid bệnh nhân xương khớp theo mức độ. .. tạo điều kiện cho tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc giảm đau kháng vi? ?m khơng steroid điều trị số bệnh xương khớp đánh giá tính hợp lý theo mức độ nguy tiêu hóa - tim mạch Bệnh

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w