Từ khi thành lập cho đến nay Tòa trọng tài thường trực La Haye đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh quốc tế cũng như góp phần quan trọng vào sự phát triển của pháp luật quốc tế. Với khoảng 115 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên, Tòa trọng tài thường trực La Haye đã tham gia giải quyết nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của các quốc gia thành viên. Tuy nhiên đối với Việt Nam, Tòa trọng tài thường trực La Haye chưa phải là một cơ quan tài phán quốc tế được nhiều người biết đến như Tòa án công lý quốc tế của Liên hiệp quốc (ICJ), Tòa hình sự quốc tế (ICC), … mặc dù Việt Nam đã là thành viên của Tòa trọng tài thường trực La Haye (Việt Nam chính thức tham gia Công ước La Haye 1899 từ 29122011 và Công ước La Haye 1907 từ 27022012). Chính vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của các thiết chế có chức năng tài phán quốc tế đối với các tranh chấp lãnh thổ quốc gia, trong đó có Tòa trọng tài thường trực La Haye có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Cho nên em đã lựa chọn: “Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế của Trọng tài thường trực Lahaye?”.
MỞ ĐẦU Từ thành lập Tòa trọng tài thường trực La Haye đóng vai trị quan trọng việc trì hịa bình, an ninh quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển pháp luật quốc tế Với khoảng 115 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên, Tòa trọng tài thường trực La Haye tham gia giải nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác quốc gia thành viên Tuy nhiên Việt Nam, Tòa trọng tài thường trực La Haye chưa phải quan tài phán quốc tế nhiều người biết đến Tòa án công lý quốc tế Liên hiệp quốc (ICJ), Tịa hình quốc tế (ICC), … Việt Nam thành viên Tòa trọng tài thường trực La Haye (Việt Nam thức tham gia Cơng ước La Haye 1899 từ 29/12/2011 Công ước La Haye 1907 từ 27/02/2012) Chính vậy, nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc tổ chức, hoạt động thiết chế có chức tài phán quốc tế tranh chấp lãnh thổ quốc gia, có Tịa trọng tài thường trực La Haye có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Cho nên em lựa chọn: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye?” NỘI DUNG I Giới thiệu chung tòa trọng tài thường trực La haye Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA) thành lập vào năm 1899, sở Cơng ước Lahay 1899 (cịn gọi cơng ước Lahaye I) giải hịa bình tranh chấp quốc tế Với tư cách thiết chế quốc tế giúp quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình, tịa trọng tài thường trực Lahaye có trụ sở Cung điện Hịa Bình, thành phố La Haye Hà Lan bắt đầu vào hoạt động từ năm 1902 Tuy nhiên, trình thực tiễn hoạt động, quy chế Tòa trọng tài thường trực La Haye bộc lộ nhiều hạn chế cần phải điều chỉnh Xuất phát từ yêu cầu này, năm 1907, Hội nghị hịa bình Lahay lần thứ hai, quốc gia ký kết Công ước Lahay II nhằm sửa đổi bổ sung số quy định PCA theo quy định Công ước Lahay I Công ước LaHaye 1907 (Cơng ước Lahay II) đời góp phần hoàn thiện quy chế tổ chức hoạt động Tòa trọng tài thường trực Cụ thể sau: Cơ cấu tổ chức Mặc dù tên gọi Tồ trọng tài thường trực PCA khơng quan tài phán quốc tế thường trực Thực chất PCA danh sách trọng tài viên thường trực, quốc gia lựa chọn giải tranh chấp Cấu trúc PCA gồm có phận gồm: Hội đồng hành chính, Thành viên Tịa Văn phịng quốc tế (hoặc Ban thư ký) Hội đồng hành (Administrative Council) Hội đồng hành quan chủ quản PCA, bao gồm đại diện ngoại giao La Hay tất quốc gia thành viên tham gia Hội nghị hịa bình năm 1899 Hội nghị hịa bình năm 1907 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Lan làm chủ tịch Hội đồng hành Hội đồng hành nhóm họp năm hai lần La Hay, đưa đạo chung cho công việc PCA, giám sát phê duyệt ngân sách chi tiêu PCA Tổng thư ký báo cáo thường niên với Hội đồng hành hoạt động PCA Thành viên Tòa (Members of the Court) Ban trọng tài PCA gồm trọng tài viên định quốc gia thành viên Công ước (hiện có 115 quốc gia thành viên hai Công ước Lahay I Lahay II) Mỗi quốc gia đề cử không bốn trọng tài viên với nhiệm kỳ sáu năm Các trọng tài viên phải cá nhân có hiểu biết chuyên sâu luật quốc tế, có kinh nghiệm, uy tín sẵn sàng thực nhiệm vụ trọng tài viên (Điều 44 Cơng ước La Haye 1907) Văn phịng quốc tế Ban Thư ký (International Bureau) Văn phòng quốc tế Ban thư ký quan thương trực PCA, có trụ sở đóng Cung điện Hịa Bình La Haye Văn phịng quốc tế đứng đầu Tổng thư ký bao gồm đội ngũ chuyên viên pháp lý hành giàu kinh nghiệm đến từ nhiều quốc gia khác Thông qua Văn phòng quốc tế, PCA cung cấp dịch vụ đăng ký hỗ trợ hành cho Tịa án nơi giới Văn phịng quốc tế trì danh sách Trọng tài viên PCA sở đề cử Quốc gia thành viên Văn phòng quốc tế kênh thơng tin liên lạc thức PCA, nhận thông báo trực tiếp gửi đến PCA (bao gồm yêu cầu trọng tài), cung cấp nguồn thơng tin thức bảo đảm an tồn tài liệu trọng tài quốc tế thủ tục giải tranh chấp, Ngôn ngữ thức sử dụng PCA tiếng Anh tiếng Pháp, vụ kiện tiến hành ngôn ngữ bên đồng ý Cơ quan khác (Tịa) PCA khơng quan tài phán thường trực khơng có tịa thực Một Tịa án phận giải tranh chấp thiết lập theo vụ việc cụ thể đệ trình, phương pháp thành lập Tịa án dựa Công ước La Haye 1899, Công ước La Haye 1907 văn ban hành sau Các văn kiện pháp lý - Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907 tạo thành văn kiện PCA - Những nguyên tắc không bắt buộc cho việc giải tranh chấp hình thức trọng tài quốc gia (1992) - Những nguyên tắc không bắt buộc cho việc giải tranh chấp hình thức trọng tài bên mà có bên quốc gia (1993) - Những nguyên tắc không bắt buộc cho việc giải hình thức trọng tài liên quan đến tổ chức quốc tế quốc gia (1996) - Những nguyên tắc không bắt buộc cho giải hình thức trọng tài tổ chức quốc tế bên cá nhân (1996) - Những ngun tắc hịa giải khơng bắt buộc (1996) - Những ngun tắc khơng bắt buộc cho việc tìm hiểu tình hình thực tế ủy ban điều tra (1997) - Những nguyên tắc không bắt buộc cho giải tranh chấp hình thức trọng tài liên quan đến tài nguyên thiên nhiên môi trường (2001) - Những nguyên tắc khơng bắt buộc cho hịa giải tranh chấp liên quan đến tài nguyên thiên nhiên môi trường (2002) - Những quy tắc không bắt buộc cho hòa giải tranh chấp liên quan đến hoạt động ngồi khơng gian (có hiệu lực từ ngày 06/12/2011) - Quy tắc trọng tài PCA năm 2012 (có hiệu lực từ ngày 17/12/ 2012) Thẩm quyền giải tranh chấp a) Thẩm quyền vụ việc PCA có thẩm quyền giải tất tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên, trừ quốc gia thoả thuận lựa chọn phương thức giải khác Ngồi quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ thực thể tư nhân sử dụng chế giải tranh chấp PCA (Điều 42 Công ước La Haye 1907) Từ quy định Công ước La Haye 1899, Công ước La Haye 1907 quy tắc tố tụng ban hành sau rút lĩnh vực tranh chấp sau thuộc thẩm quyền giải Tòa trọng tài thường trực La Haye: Tranh chấp quốc gia với quốc gia liên quan đến chủ quyền lãnh thổ vấn đề khác lĩnh vực dân sự, thương mại; Tranh chấp bên quốc gia với chủ thể khác vấn đề dân sự, thương mại; Tranh chấp bên quốc gia với bên tổ chức quốc tế vấn đề lĩnh vực công pháp vấn đề dân sự, thương mại vấn đề khác; Tranh chấp hai tổ chức quốc tế liên quan đến vấn đề dân sự, thương mại; Tranh chấp bên tổ chức quốc tế với bên cá nhân vấn đề dân thương mại Thẩm quyền xét xử tịa PCA khơng giới hạn Tuy nhiên vụ việc, phạm vi thẩm quyền xét xử bị hạn chế cách diễn đạt Thỏa thuận đưa vụ việc giải Tòa trọng tài Những nguyên tắc thủ tục PCA giải tranh chấp trọng tài liên quan đến tài nguyên thiên nhiên môi trường quy định rõ ràng “Sự mơ tả tính chất tranh chấp liên quan tới môi trường tài nguyên thiên nhiên không cần thiết cho thẩm quyền xét xử, tất bên đồng ý đặt tranh chấp đặc biệt điều chỉnh điều luật này” Nhìn chung, nguyên tắc văn pháp lý thành lập Tòa trọng tài thường trực La Haye không liệt kê cụ thể vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa Điều khác biệt so với quy chế quan tài phán quốc tế khác (Ví dụ: Điều 36 Quy chế Tòa án quốc tế quy định tương đối cụ thể vụ việc mà Tịa có thẩm quyền giải quyết) Việc xác định cách rõ ràng thẩm quyền Tòa trọng tài thường trực La Haye giúp bên tham gia tranh chấp có cân nhắc, lựa chọn hợp lý trước định đưa vụ việc giải Tòa trọng tài, lẽ quan tài phán có ưu điểm hạn chế riêng Việc lựa chọn quan tài phán phù hợp góp phần giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp, đáp ứng yêu sách bên cách hợp lý, đặc biệt tranh chấp liên quan đến vấn đề lãnh thổ quốc gia b) Thẩm quyền dịch vụ pháp lý PCA Các Công ước La Haye I La Haye II Quy tắc ban hành sau PCA thể rõ thẩm quyền xét xử thẩm quyền tư vấn PCA Thực tiễn PCA không giống ICJ, khơng có phân biệt thẩm quyền xét xử thẩm quyền tư vấn Tồ trọng tài ln ln có quyền xét xử phân biệt với hình thức giải tranh chấp khơng qua xét xử khác phán cuối có tính ràng buộc Những phương pháp giải tranh chấp không mang tính ràng buộc bao gồm hịa giải, điều tra phù hợp với bên việc tìm kiếm tun bố có tính tư vấn không ràng buộc quyền nghĩa vụ chung bên Công ước La Haye 1899 1907 tạo sở pháp lý cho việc thành lập Ủy ban quốc tế điều tra để giải số loại tranh chấp thông qua việc tìm hiểu cách khách quan tình hình thực tế vụ việc, sở năm 1997 PCA thông qua Những nguyên tắc không bắt buộc cho việc tìm hiểu tình hình thực tế Ủy ban điều tra Năm 1937, Hội đồng hành PCA ủy quyền cho Văn phòng quốc tế thành lập quản lý Ủy ban hòa giải thực chức hòa giải, quy tắc hòa giải PCA soạn thảo sở quy tắc hòa giải UNCITRAL năm 1980 PCA thông qua năm 1996 Tiếp năm 2002 PCA thơng qua Những ngun tắc khơng bắt buộc cho hịa giải tranh chấp liên quan đến tài nguyên thiên nhiên môi trường, Quy tắc bổ sung cho Những nguyên tắc không bắt buộc cho giải tranh chấp hình thức trọng tài liên quan đến tài ngun thiên nhiên mơi trường năm 2001 Ngồi ra, theo Quy tắc xét xử Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại (UNCIRAL), Tổng thư ký PCA cịn có thẩm quyền định trường hợp bên tranh chấp không đạt thỏa thuận lựa chọn trọng tài theo quy định UNCITRAL (Điều khoản 2, Điều khoản 2b Quy tắc UNCITRAI 1976 Điều khoản 1, 2, 4, Quy tắc UNCITRAL năm 2010) Trình tự thủ tục để giải tranh chấp Theo Công ước La Haye 1899, trình tự thủ tục giải vụ tranh chấp bao gồm bước sau đây: - Ký Thỏa thuận trọng tài: Điều 31 Công ước La Haye 1899 quy định bên tham gia tranh chấp mà muốn giải PCA phải ký Thỏa thuận trọng tài nói rõ nội dung tranh chấp, phạm vi thẩm quyền Trọng tài viên đồng thời cam kết tuân thủ nghiêm túc phán Trọng tài Điều 52 Công ước La Haye 1907 quy định cụ thể nội dung Thỏa thuận trọng tài Ngoài nội dung trên, Thỏa thuận trọng tài phải quy định thời gian cụ thể định Trọng tài viên, hình thức, cách thức thời gian tiến hành tố tụng số tiền bên phải đặt cọc trước để toán chi phí trọng tài Nội dung Thỏa thuận trọng tài cịn quy định cách thức định Trọng tài viên, quyền định đặc biệt Tòa, nơi tiến hành giải quyết, ngôn ngữ sử dụng,… Giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài: Theo Điều 53 Công ước La Haye 1907 PCA có thẩm quyền giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài bên có yêu cầu Trong số trường hợp đặc biệt, việc thay đổi nội dung Thỏa thuận trọng tài giải dù có bên tham gia tranh chấp yêu cầu Ví dụ: Tranh chấp bị ràng buộc Hiệp định trọng tài ký kết sau thời điểm Công ước La Haye 1907 có hiệu lực quy định thẩm quyền thay đổi Thỏa thuận trọng tài thuộc PCA - Chỉ định Trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài: Theo Điều 32 Công ước La Haye 1899 nghĩa vụ Trọng tài viên trao cho Trọng tài viên vài Trọng tài viên chọn bên tham gia tranh chấp người mà họ mong muốn chọn lựa số thành viên PCA quy định Công ước La Haye 1899 Trong trường hợp bên không thống việc lựa chọn Trọng tài viên áp dụng cách thức sau: i Mỗi bên định 02 Trọng tài viên Trọng tài viên định chọn Trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; ii Trong trường hợp tỷ lệ chọn Trọng tài viên thứ hai bên Trọng tài viên thứ bên thứ giới thiệu bên tham gia tranh chấp lựa chọn theo cách thức chung; iii Nếu sau áp dụng cách thức mà không lựa chọn Trọng tài viên thứ bên tham gia tranh chấp chọn nước thành viên nước thành viên chọn lựa chọn Trọng tài viên thứ Theo quy định Điều 45 Cơng ước La Haye 1907 trường hợp bên tham gia tranh chấp không trực tiếp định Trọng tài viên áp dụng cách thức sau: i Mỗi bên định hai Trọng tài viên có Trọng tài viên có quốc tịch bên định Trọng tài viên phải chọn từ danh sách Trọng tài viên PCA Sau Trọng tài viên chọn chọn Trọng tài viên thứ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; ii Trong trường hợp tỷ lệ chọn Trọng tài viên thứ hai bên Trọng tài viên thứ bên thứ giới thiệu bên tham gia tranh chấp lựa chọn theo cách thức chung (tương tự Công ước La Haye 1899); iii Nếu sau áp dụng cách thức mà khơng lựa chọn Trọng tài viên bên tham gia tranh chấp chọn nước khác nước chọn lựa chọn Trọng tài viên thứ 5; iv Nếu vòng tháng nước tham gia tranh chấp thống danh sách Trọng tài viên bên đưa ứng cử viên chọn từ danh sách Trọng tài viên PCA, không bao gồm Trọng tài viên chọn bên tranh chấp khơng có quốc tịch bên tranh chấp Ứng cử viên chọn cách rút thăm theo cách thức Trọng tài viên thứ Thực tiễn hoạt động Tòa trọng tài thường trực Lahaye Bắt đầu vào hoạt động từ năm 1902, nhiên quy chế hoạt động Tòa chưa thật phù hợp, nhiều quốc gia chưa có thói quen sử dụng Tòa cách thức giải tranh chấp mâu thuẫn quan trọng thời điểm phần lớn quốc gia giới gian đoạn thuộc địa phụ thuộc vào nước tư chủ nghĩa Tây Âu, có số nước châu lục khác giữ vững chủ quyền quốc gia (Nhật Bản, Thái Lan, …) Nên giai đoạn 1900 – 1907, nhìn chung PCA chưa có nhiều đóng góp việc giải tranh chấp quốc tế, vai trò PCA chưa thể tương xứng với quốc gia mong muốn thành lập Tới năm 1907, với sửa đổi bổ sung Công ước Lahay 1899, Công ước LaHaye 1907 góp phần làm hoạt động Tịa trọng tài thường trực,quy chế hoạt động, thủ tục tố tụng Tòa trọng tài thường trực La Haye hoàn thiện hơn, chế hoạt động Tòa hiệu Chính vậy, Tịa trọng tài thường trực La Haye có bước phát triển mạnh mẽ việc thực chức giải tranh chấp quốc tế Sự phát triển Tòa trọng tài thường trực La Haye trước hết thể số lượng quốc gia tham gia Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye không ngừng tăng lên Đến thời điểm có 115 quốc gia thành viên hai công ước, phân bố sau: châu Âu: 38 quốc gia; châu Mỹ: 23 quốc gia; châu Á: 30 quốc gia; châu Phi: 22 quốc gia; châu Đại dương: 02 quốc gia Như vậy, châu lục có quốc gia tham gia thành viên Tòa trọng tài Cho đến nay, xét mặt số lượng tranh chấp Toà trọng tài thường trực Lahay giải không nhiều giải 56 vụ (trong bao gồm tranh chấp thương mại công quốc gia chủ thể khác luật quốc tế tranh chấp thương mại tư (giữa chủ thể chủ thể luật quốc tế)) Tuy nhiên, 56 vụ lại có vụ Tịa giải thành cơng có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng giải thích áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế ngăn chặn tranh chấp quốc tế vụ: Tranh chấp chủ quyền đảo Palmas (1922-1928) Hà Lan Hoa Kỳ, tranh chấp chủ quyền số đảo Biển Đỏ Eritrea Yemen (1999), Tranh chấp biên giới Ethiopia Ertrea (2001)… Mặc dù có linh hoạt định PCA tổ chức xét xử nơi giới khơng có quy định thời gian cụ thể cho vụ việc Ví dụ: Vụ xét xử phân định biên giới Ethiopia – Eritrea 13 tháng, Guyana-Suriname 3,5 năm… nhận xét cách khách quan hoạt động PCA bộc lộ nhiều điểm bất cập khiến vai trò Tòa chưa thực nâng cao Điều thể qua số lượng tranh chấp giải PCA cịn Một ngun nhân dẫn đến tình trạng PCA khơng phải thiết chế tài phán có thẩm quyền bắt buộc Cơ sở cho việc xác định thẩm quyền PCA thỏa thuận bên tranh chấp Các thỏa thuận nằm điều ước cụ thể liên quan đến tranh chấp diễn văn kiện pháp lý khác liên quan đến tranh chấp Thẩm quyền PCA không giới hạn, nhiên vụ việc thẩm quyền lại bị hạn chế thỏa thuận việc xét xử trọng tài bên Nguyên nhân thứ hai kể đến dẫn tới giảm tính hiệu PCA PCA thiết chế tài phán mà bên tranh chấp lựa chọn Khi có tranh chấp nảy sinh, ngồi PCA, bên tranh chấp cịn có thiết chế tài phán khác để lựa chọn như: thiết chế tòa án, thiết chế trọng tài khác trọng tài adhoc…Và thực tiễn cho thấy, quốc gia muốn sử dụng biện pháp mạnh để giải tranh chấp họ lựa chọn thiết chế tòa án quốc tế, muốn sử dụng biện pháp mềm dẻo linh hoạt họ lựa chọn tịa trọng tài khác ngồi PCA tịa trọng tài adhoc Và cuối cùng, PCA cịn chưa có chế đảm bảo thực thi phán quyết, định giải tranh chấp cách có hiệu Để khắc phục phần bất cập nêu trên, từ năm 1992, PCA ban hành hàng loạt quy định nhằm mở rộng thẩm quyền hoàn thiện thủ tục tố tụng Tòa Đồng thời Tòa thành lập số ủy ban giúp việc để chuẩn bị cho việc sửa đổi bổ sung Công ước Lahay 1899 1907 KẾT LUẬN Tịa trọng tài thường trực La Heya khơng phải quan tài phán chuyên trách lĩnh vực cơng pháp Tịa án cơng lí quốc tế hay Toà án quốc tế luật biển PCA giải nhiều tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia Nhiều vụ việc PCA giải trở thành vụ việc điển hình tài phán quốc tế Mặc dù số hạn chế chưa có chế đảm bảo việc thi hành phán quyết, chi phí trọng tài cao, nhiên với ưu điểm khẳng định 100 năm phát triển, PCA giữ vai trò quam trọng việc giải tranh chấp quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải tranh chấp quốc tế - Luận văn Thạc sĩ luật học, Nguyễn Thị Thắng, Đại học Quốc gia Hà Nội, https://wikiluat.com/2016/05/15/mot-so-van-de-phap-ly-co-ban-ve-trong-tai- thuong-truc-lahaye-va-thuc-tien-xet-xu/ Tòa trọng tài thường trực La Haye vấn đề giải tranh chấp chủ quyền biển Đông Việt Nam, Bành Quốc Tuấn, Tạp chí phát triển KH&CN/tập16/số Q1-2013