1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch tại việt nam

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,14 KB

Nội dung

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích Ucác vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch tại Việt Nam”. MỞ ĐẦU Trong luật pháp quốc tế, hiện tượng người đồng thời mang hai hay nhiều quốc tịch là một hiện tượng thường gặp trong đời sống quốc tế. Cùng với sự phát triển của xã hội, mỗi quốc gia lại có một chế định riêng về vấn đề quốc tịch và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Hiện nay, phần lớn các quốc gia áp dụng nguyên tắc một quốc tịch là chủ yếu. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc một quốc tịch giữa các quốc gia là rất khác nhau, trong đó có Việt Nam. Để làm rõ vấn đề trên, em xin chọn bài tập lớn của mình là đề số : “Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn giải quyết tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch tại Việt Nam”.

CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch Việt Nam” MỞ ĐẦU Trong luật pháp quốc tế, tượng người đồng thời mang hai hay nhiều quốc tịch tượng thường gặp đời sống quốc tế Cùng với phát triển xã hội, quốc gia lại có chế định riêng vấn đề quốc tịch Việt Nam ngoại lệ Hiện nay, phần lớn quốc gia áp dụng nguyên tắc quốc tịch chủ yếu Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc quốc tịch quốc gia khác nhau, có Việt Nam Để làm rõ vấn đề trên, em xin chọn tập lớn đề số : “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch Việt Nam” NỘI DUNG I, Một số vấn đề pháp lý người hai hay nhiều quốc tịch VN 1, Cơ sở pháp lí Tại Việt Nam, nguyên tắc quốc tịch nguyên tắc bản, chủ đạo pháp luật quốc tịch kể từ sau 1945 đến Trải qua số lần sửa đổi, bổ sung, để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước giai đoạn phát triển, Luật Quốc tịch Việt Nam thể ngày rõ nguyên tắc quốc tịch “theo hướng mềm dẻo” Luật Quốc tịch ghi nhận, từ chỗ Nhà nước công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam (nguyên tắc quốc tịch cứng)1, đến chỗ Nhà nước cho phép số trường hợp ngoại lệ Luật quy định cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước (hai hay nhiều quốc tịch).2 Điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định nguyên tắc quốc tịch sau: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Những trường hợp Luật quy định khác bao gồm: Thứ nhất, khoản Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (Luật Quốc tịch năm 2014) quy định “Người Việt Nam định cư nước chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực quốc tịch Việt Nam Người Việt Nam định cư nước chưa quốc tịch Việt Nam mà khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 11 Luật đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước ngồi để xác định có quốc tịch Việt Nam cấp hộ chiếu Việt Nam” Trong pháp luật Việt Nam không quy định việc công dân Việt Nam đương nhiên quốc tịch Việt Nam nhập quốc Xem thêm Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 Luật 2008, Luật sửa đổi số điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014 tịch nước ngồi theo hình thức vậy, pháp luật nước ngồi khơng bắt buộc công dân Việt Nam phải quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước ngồi công dân mang quốc tịch Việt Nam Điều luật khẳng định công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam có quốc tịch nước ngồi hay khơng khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để xác định quốc tịch Việt Nam cấp hộ chiếu Việt Nam Thứ hai, người xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép khơng phải từ bỏ quốc tịch nước nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 19, khoản Điều 23) Thực tiễn thi hành Luật Quốc tịch cho thấy, nay, số người nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam mà Chủ tịch nước cho giữ quốc tịch nước ngồi khơng nhiều, thực tế, nhiều trường hợp xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam không chứng minh thuộc trường hợp đặc biệt để xin giữ quốc tịch nước nên bị Bộ Tư pháp trả lại hồ sơ Thứ ba, trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni có quốc tịch nước giữ quốc tịch Việt Nam(khoản Điều 37); trẻ em nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ nuôi giữ quốc tịch nước ngồi (khoản Điều 37) Như nói, từ chỗ cơng nhận cơng dân có quốc tịch Việt Nam, đến chỗ cho phép có hai quốc tịch (trong số trường hợp ngoại lệ, nguyên tắc quốc tịch Việt Nam trở nên mềm dẻo hơn, linh hoạt Song, điều quan trọng phải khẳng định là, nguyên tắc quốc tịch Việt Nam coi nguyên tắc chủ đạo pháp luật quốc tịch Việt Nam từ sau 1945 đến 2, Nguyên nhân Việc đưa đến tình trạng hai quốc tịch nhiều nguyên nhân khác nhau, phổ biến có nguyên nhân sau: - Do quy định khác quốc tịch pháp luật nước Nguyên nhân xuất phát từ chủ quyền quốc gia dân cư; đông thời gắn với điều kiện kinh tế, trị xã hội làm xuất xung đột pháp luật quốc gia: tượng nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề kết điều chỉnh lại khác nhau, quy định trường hợp hưởng quốc tịch - Do thay đổi điều kiện thực tế cá nhân, ví dụ, cá nhân hưởng quốc tịch không đương nhiên bị quốc tịch cũ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng luật quốc tịch nước họ khơng có quy định việc đương nhiên quốc tịch vào quốc tịch - Do hưởng quốc tịch từ việc kết hôn nhận làm ni quốc gia nước ngồi tặng thưởng quốc tịch cơng lao họ đóng góp cho quốc gia 3, Hệ pháp lí người hai hay nhiều quốc tịch Việt Nam Tình trạng hai quốc tịch đưa đến hệ pháp lý thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Sẽ hưởng quyền lợi kinh tế trị, phúc lợi quốc gia mà họ công dân Có thuận lợi lớn việc xuất- nhập cảnh, cư trú lại lãnh thổ quốc gia mà họ công dân cách thuận tiện, lúc nhiều nước bảo hộ họ nước ngồi Bất lợi: Sự khó khăn việc bảo hộ ngoại giao cho công dân → mang tính định Thứ nhất, việc tiến hành bảo hộ ngoại giao người hai quốc tịch Điều xuất tình quốc gia thực bảo hộ ngoại giao cơng dân quốc gia mà người có quốc tịch, việc bảo hộ khơng có sở.3 Thứ hai, hai quốc gia tiến hành bảo hộ ngoại giao người coi công dân hai nước nước thứ ba Đối với trường hợp này, nước thứ ba có quyền định quốc gia cơng dân III Thực tiễn giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch Việt Nam Ở Việt Nam nay, chưa có chế giải tình trạng người hai (nhiều) quốc tịch Do Luật quốc tịch Việt Nam chưa quy định biện pháp hữu hiệu để đảm bảo thực thi nguyên tắc quốc tịch (là nguyên tắc chủ đạo) mà sửa đổi cho “mềm dẻo” để phù hợp với nhiệm , hồn cảnh thực tế đất nước quản lí cơng dân nên chưa thể tính chiến lược, tính chủ quyền quóc gia lĩnh vực quốc tịch mối liên hệ với thiết chế quóc tế lĩnh vực Bởi có quy định tài Điều 12 xử lí vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi thực tế Việt Nam lại chưa kí kết điều ước quốc tế song phương hay đa phương liên quan đến vấn đề Tập quán thông lệ quốc tế vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu, tổng hợp, tham khảo mức Điều dẫn đến nhiều bất cập tình trạng đa quốc Xem: Điều Công ước La Haye năm 1930 tịch tất yếu dẫn đến hệ luỵ phát sinh quốc gia vấn đề bảo hộ ngoại giao người đa quốc tịch Cùng với đó, việc quản lí quốc tịch cơng dân cịn nhiều hạn chế như: Chưa có quan đầu mối chưa có sở liệu dùng chung xác để quản lí, cung cấp thơng tin tình trạng quốc tịch người… ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lí Nhà nước dân cư, đảm bảo an ninh, trật tự người Việt Nam định cư nước Việt nam cư trú, người xin thội quốc tịch Việt Nam, người xin nhập quốc tịch Việt Nam… xác định thẩm quyền bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 chưa giải triệt để vấn đề: Quốc tịch trẻ công dân Việt Nam người nước vấn đề giữ quốc tịch nước ngoài: Về việc xác định quốc tịch cho trẻ em công dân Việt Nam với người nước Đặc biệt, số quy định liên quan đến nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch Việt nam chưa rõ ràng cụ thể, khó triển khai thực như: Khoản Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận việc nuôi nuôi” Tuy nhiên chưa có hướng dẫn việc cơng nhận/ xác nhận quốc tịch Việt Nam, cho trẻ Khoản Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 quy định: “Người nhập qc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngoài, trừ người quy định khoản Điều này, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép” Nhưng lại chưa cụ thể hoá “trường hợp đặc biệt” văn hướng dẫn thi hành, nên dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Luật quốc tịch Việt Nam quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải việc quốc tịch Việt Nam, chưa có quy định chế thu hồi định quốc tịch Do xung đột pháp luật quốc , nên trường hợp công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi mà khơng phải thơi quốc tịch Việt Nam, người nước ngồi nhập quốc tịch Việt Nam mà chưa qu tịch nước, chưa có chế thu hồi định liên đến quốc tịch để đảm bảo tôn trọng nguyên tắc quốc tịch Việt Nam.4 Bàn nguyên tắc quốc tịch theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 / Nguyễn Thu Hương /Nghề Luật.Học viện Tư pháp,2019 - Số 7, tr 78-83, IV, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề người hai hay nhiều quốc tịch Việt Nam Để hoàn thiện pháp luật quốc tịch Việt Nam, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần bổ sung quy định để xử lý xung đột việc bảo hộ người có hai quốc tịch Thực tiễn thi hành pháp luật quốc tịch Việt Nam pháp luật thông lệ quốc tế cho thấy, tranh chấp/xung đột quốc tế thường xảy xung quanh việc bảo hộ người có hai quốc tịch (tức có hai quốc gia sẵn sàng đứng bảo hộ cho người có quốc tịch hai quốc gia đó) Thứ hai, trẻ em sinh sống lãnh thổ Việt Nam, nên cho hưởng quy chế công dân có hai hay nhiều quốc tịch để bảo đảm tốt quyền lợi cho trẻ Đồng thời cần có quy định yêu cầu đến độ tuổi định (ví dụ 18 tuổi), trẻ em phải cam kết lựa chọn tư cách công dân (theo quốc tịch trẻ em lựa chọn) Đặc biệt, sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật nước ngoài, để bảo đảm quyền quốc tịch trẻ em nhận làm nuôi xử lý hệ phát sinh, đề nghị bổ sung quy định cho phép công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi lựa chọn quốc tịch đến tuổi trưởng thành Thứ ba, tiếp tục trì nguyên tắc quốc tịch linh hoạt (mềm dẻo) quy định rõ ngoại lệ phép, nhằm bảo đảm đặc trưng nguyên tắc quốc tịch Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội đất nước; kế thừa quy định trước nguyên tắc quốc tịch bảo đảm giải đòi hỏi mà thực tế vấn đề hai hay nhiều quốc tịch tồn Việt Nam KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam tình trạng người hai (nhiều) quốc tịch ngày phổ biến quy định pháp luật nước ta quốc tịch có nhiều kẽ hở Việc xác định quốc tịch có ý nghĩa vơ quan trọng cá nhân Vậy nên, đến lúc cần khẳng định lại nguyên tắc quốc tịch nguyên tắc quốc tịch có ngoại lệ mang tính pháp lý ngun tắc “mềm dẻo” nguyên tắc đa quốc tịch để nghiên cứu xử lý vấn đề liên quan hoàn thiện pháp luật theo định hướng lựa chọn Bài viết toàn nghiên cứu em thực trạng giải thực trạng người hai (nhiều) quốc tịch Việt nam Bài viết nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý thầy để b viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2019 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Công ước La Haye năm 19390 Bàn nguyên tắc quốc tịch theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 / Nguyễn Thu Hương /Nghề Luật Học viện Tư pháp, 2019 https://lsvn.vn/phap-luat-mot-so-nuoc-ve-van-de-da-quoc-tich-va-kien- nghihoan-thien-phap-luat-quoc-tich-cua-viet-nam.html https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nguyen-tac-quoc-tich-theo-phap- luatviet-nam

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w