Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP sở dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố Lào Cai ĐOÀN THỊ THU HỒI Hoai.DTT202481M@sis.hust.edu.vn Ngành Cơng nghệ thực phẩm Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hồng Sơn Viện: Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP sở dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố Lào Cai ĐOÀN THỊ THU HỒI Hoai.DTT202481M@sis.hust.edu.vn Ngành Cơng nghệ thực phẩm Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Hồng Sơn Chữ ký GVHD Viện: Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi khóa học Đặc biệt, tơi gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Vũ Hồng Sơn - Trưởng môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế thành phố Lào Cai, Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn lớp thạc sỹ 20BCNTP, bạn bè, người thân gia đình tơi chia khó khăn giành cho tơi tình cảm, động viên q báu suốt q trình học tập hồn thành luận Tôi xin trân thành cảm ơn! TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Thành phố Lào Cai trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Lào Cai Mặc dù hình thành thành phố Lào Cai có tốc độ phát triển nhanh Mặt khác, tiếp giáp với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nên hoạt động giao thương, du lịch Lào Cai Vân Nam diễn thuận lợi Ngoài giao thương mặt hàng kinh doanh, loại thực phẩm từ Vân Nam thâm nhập sang thành phố Lào Cai nhanh chóng nhiều người lứa tuổi yêu thích, sử dụng Thành phố Lào Cai có 1.713 sở lĩnh cực Nơng nghiệp: 566 sở Lĩnh vực Công thương: 489 sơ Lĩnh vực Y tế: 658 sở Sau phân cấp quản lý ngành tuyến thành phố quản lý 476 sở, tuyến xã, phường quản lý 1.237 sở Các sở cấp xã, phường quản lý chủ yếu hình thức sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, đa dạng mặt hàng khơng có giấy phép kinh doanh Do ta thấy trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP UBND xã, phường lớn, đặc biệt nâng cao vai trị cơng tác quản lý nhà nước sở dịch vụ ăn uống địa bàn thành phố Qua q trình khảo sát người làm cơng tác quản lý ATTP xã, phường người trực tiếp chế biến kinh doanh sở dịch vụ ăn uống địa bàn thu kết sau: Tỷ lệ người làm quản lý gặp khó khăn cơng tác quản lý ATTP đạt (70,5%) Tỷ lệ người tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm hiểu biết bệnh không tiếp xúc với thực phẩm đạt 76,3%, hiểu nguồn nước dùng chế biến thực thực phẩm đạt 65,7%, có đến 66,4% người tham gia chế biến hiểu tác dụng việc lưu mẫu thực phẩm Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu biết điều kiện người trực tiếp kinh doanh thực phẩm đạt (75,6%), điều kiện nước dùng để nấu nướng đạt 66,3% Tỷ lệ sở đạt tiêu chí trung bình cao, nhiên sở DVAU đạt tất tiêu chí (75,0%) Kết giám sát mối nguy nhiễm thực phẩm 130 sở có 110 sở 05 mẫu bát, đĩa cho kết âm tính (84,6%) Có 02 sở âm tính với 01 mẫu bát (1,5%) Tỷ lệ xét nghiệm nhanh mẫu nguyên liệu sử dụng chế biến thực phẩm đạt cao 100% Học viên Đoàn Thị Thu Hoài MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm thực phẩm 1.2 Thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm 1.3 Thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm sở dịch vụ ăn uống 1.4 Xử lý vi phạm an toàn thực phẩm 1.5 Tình hình ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua đường thực phẩm 1.5.1 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 1.5.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam 1.5.3 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 1.5.4 Kiến thức thực hành người kinh doanh thực phẩm an toàn thực phẩm 1.6 Giới thiệu chung thành phố Lào Cai 1.6.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa- xã hội thành phố Lào Cai 1.6.2 Tình hình bệnh lây truyền qua thực phẩm ngộ độc thực phẩm tỉnh Lào Cai thành phố Lào Cai 11 1.7 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 17 1.7.1 Mục tiêu 17 1.7.2 Nội dung nghiên cứu 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 18 2.3.2 Chọn đối tượng cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Xử lý số liệu 24 i KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Thực trạng công tác quản lý an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Lào Cai 25 3.2 Kết điều tra hiểu biết thực hành ATTP 33 3.2.1 Đối với người làm quản lý ATTP 33 3.2.2 Đối với người chế biến kinh doanh thực phẩm 35 3.2.3 Đối với người tiêu dùng thực phẩm 37 3.2.4 Điều kiện sở kinh doanh thực phẩm 38 3.3 Kết Công tác giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm 39 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Lào Cai 42 3.4.1 Một số giải pháp quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Lào Cai 42 3.4.2 Một số đề xuất, kiến nghị quản lý an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Lào Cai 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình quản lý an tồn thực phầm Hình 1.2 Bản đồ hành thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 10 Hình 1.3 Tỷ lệ mắc bệnh lấy truyền qua thực phẩm từ năm 2019-2021 14 Hình 3.1 Kết xét nghiệm nhanh dụng cụ chứa đựng thực phẩm 39 Hình 3.2 Tỷ lệ cấp GCN xã, phường từ năm 2019-2021 32 Hình 3.3 Tỷ lệ cấp giấy chứng nhận từ 2019-2021 thành phố Lào Cai 32 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng mắc bênh lây truyền quan thực phẩm 11 Bảng 1.2 Số lượng mắc bệnh lấy truyền qua thực phẩm xã, phường 13 Bảng 1.3 Số lượng mắc bệnh lấy truyền qua thực phẩm xã, phường theo năm 13 Bảng 1.4 Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm Tỉnh Lào Cai 15 Bảng 1.5 Căn nguyên gây ngộ độc thực phẩn tỉnh Lào Cai 15 Bảng 1.6 Địa điểm xảy ngộ độc thực phẩm tỉnh Lào Cai 15 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điều tra phân cấp quản lý thành phố Lào Cai 25 Bảng 3.2 Số liệu văn ban hành Ủy ban nhân dân thành phố 27 Bảng 3.3 Số liệu tuyên truyền đào tạo tập huấn 28 Bảng 3.12 Tỷ lệ % thực kiểm tra chấp hành quy định sở 29 Bảng 3.13 Tình hình vi phạm an toàn thực phẩm qua năm 30 Bảng 3.14 Tiến độ cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP qua năm 31 Bảng 3.4 Kiến thức thái độ thực hành dịch vụ ăn uống người quản lý 33 Bảng 3.5 Thông tin người chế biến, kinh doanh thực phẩm 35 Bảng 3.6 Kiến thức thái độ, thực hành người chế biến, kinh doanh thực phẩm 35 Bảng 3.7 Kiến thực thái độ, thực hành người tiêu dùng thực phẩm 37 Bảng 3.8 Thông tin người chế biến, kinh doanh thực phẩm 38 Bảng 3.9 Tiêu chí an tồn thực phẩm sở dịch vụ ăn uống 38 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm số mẫu thực phẩm (n=130) 39 Bảng 3.11 Xét nghiệm nhanh tiêu hoá lý thực phẩm sở 40 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP an toàn thực phẩm DVAU Dịch vụ ăn uống NĐTP Ngộ độc thực phẩm LTQTP Lây truyền qua thực phẩm BCĐ CSSKND Ban Chỉ đạo Chăm sóc sức khoẻ nhân dân GCN CSĐĐK ATTP Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm SXCB Sản xuất chế biến TCVN Tiêu chuẩn việt nam v 33 TTYT thành phố Lào Cai (2020) Báo cáo cơng tác phịng chống dịch bệnh địa bàn thành phố năm 2020 34 TTYT thành phố Lào Cai (2021) Báo cáo công tác phòng chống dịch bệnh địa bàn thành phố năm 2021 35 Chi cục An toàn thực phẩm Lào Cai (2019) Báo cáo ngộ độc thực phẩm năm 2019 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THAM GIA CHẾ BIẾN, KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên người vấn ……………………………………………… Năm sinh………………………………………………………………… Giới: Nam: Nữ: Tên sở: …………………………………………………………………… II Kiến thức ATTP Anh chị tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm lâu? ………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thông + Trung cấp + Cao đẳng + Đại học Anh chị có học qua lớp nấu ăn khơng? có khơng Người chế biến, kinh doanh cần phải tập huấn kiến thức ATTP vì: + Thực quy định Nhà nước + Bổ sung kiến thức ATTP + Bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình + Bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng + Nâng cao kiến thức ATTP Theo anh chị: Người chế biến thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống có cần phải khám sức khỏe khơng: + Khám sức khỏe theo quy định BYT có không Người mắc bệnh chứng bệnh truyền nhiễm khơng phép tiếp xúc trực tiếp qua trình kinh doanh thực phẩm? - Lao tiến triển chưa điều trị - Tiêu chảy - Viêm gan virus - Viêm đường hô hấp cấp tính - Tả, lỵ - Thương hàn - Viêm gan B Anh chị cho biết trang bị bảo hộ cần thiết chế biến, kinh doanh tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm là: + Mũ + Khẩu trang + Quần áo +Tạp dề trang phục riêng + Không biết 49 6.1 Đeo tạp dề, đội mũ có tác dụng: + Làm đẹp phục vụ + Giảm lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm + Không tác dụng 6.2 Khi chế biến, người trực tiếp chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có nên: + Đeo tạp dề trang phục riêng có khơng + Đội mũ có khơng + Đeo trang có khơng + Đeo găng tay sử dụng lần tiếp xúc trực tiếp với thức ăn có khơng Những tiêu chuẩn sau đảm bảo ATTP bao bì: - Trắng, sáng nhẵn - Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng - Khơng có mùi lạ - Không gây độc cho thực phẩm - Có màu sặc sỡ Nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm có tác dụng: + Giảm bớt mối nguy ô nhiễm mầm bệnh, chất độc vào thực phẩm: có khơng + Có phịng sinh sản, phát triển mầm bệnh: có khơng + Có tránh nhiễm chéo thực phầm khơng: có khơng Anh chị cho biết quy trình chế biến, kinh doanh: + Đầu vào trực phẩm sống, đầu thực phẩm chín, phân khu riêng biệt + Tuần tự từ sống đến chín, không phân khu rõ ràng 10 Theo anh chị nên rửa tay nào: - Sau vệ sinh có khơng - Trước chế biến có khơng - Trước chia thức ăn chín có khơng - Sau lau bàn, thu dọn có khơng 11 Theo anh chị: Dụng cụ đựng chất thải có tác dụng - Chống ô nhiễm: Đảm bảo mỹ quan - Chống ruồi bọ Không cần thiết 12 Anh chị chọn cách bảo quản thực phẩm sau đây: + Sắp xếp theo chủng loại, có bao gói riêng bảo quản + Bảo quản nhiệt độ 5°C + Bảo quản thực phẩm nhiệt độ > 60°C 13 Anh chị cho biết nguyên nhân sau gây ngộ độc thực phẩm: + Sử dụng phụ gia thực phẩm không cách + Nấm mốc vi sinh vật gây bệnh + Thực phẩm khơng chín kĩ đặc biệt thịt 50 + Người chế biến thực phẩm mắc bệnh truyền nhiếm qua đường tiêu hóa + Thực phẩm bị biến chất hỏng + Ơ nhiễm chéo từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín + Thực phẩm bị nhiễm hóa học 14 Các triệu chứng bị Ngộ độc thực phẩm: - Tiêu chảy - Nôn - Hoa mắt, đau bụng - Co giật - Đau đầu 15 Anh chị cho biết yêu cầu vệ sinh thực phẩm tươi sống? + Có nguồn gốc đáng tin cậy, rõ ràng + Không sử dụng phụ gia không nằm danh mục cho phép BYT + Không dùng TP ôi thiu, nguồn gốc động vật bị bệnh + Đã kiểm dịch thú y 16 Anh chị cho biết thông tin cần quan tâm mua thực phẩm bao gói sẵn: + Tên, địa sở sản xuất + Thành phần sản phẩm + Ngày sản xuất, hạn sử dụng + Hướng dẫn sử dụng 17 Anh chị chọn cách xử lý bị ngộ độc thực phẩm: + Đình sử dụng thực phẩm nghi ngờ + Cấp cứu người bị ngộ độc + Thông báo cho TYT TTYT + Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ, chất nôn phân + Gọi điện thoại 113 18 Anh chị cho biết lưu mẫu cách có tác dụng: + Bảo quản thực phẩm an tồn + Phát nguyên nhân gây ngộ độc 19 Theo anh chị nguồn nước dùng chế biến thực cần phải: + Đủ dùng + Xét nghiệm định kì + Phù hợp với quy chuẩn quốc gia số 02:2009/BYT + Phù hợp với quy chuẩn quốc gia số 01:2009/BYT Người điều tra 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ DVAU Họ tên: ……………………………Tuổi…… Trình độ văn hóa…………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… * Anh/ chị có an tâm sử dụng dịch vụ ăn uống không? Có Khơng Tùy nơi * Theo Anh/ chị ? Về dụng cụ chế biến thực phẩm: 1.1 Dùng chung dao thớt cho thực phẩm sống chín đũa, kẹp để gắp thức ăn sống chín có ảnh hưởng đến việc lây lan mầm bệnh: có khơng 1.2 Có cần thiết dùng riêng dụng cụ gắp thức ăn sống thức ăn chín khơng? có khơng - Có cần dùng dao, thớt riêng cho thức ăn sống chín: có khơng - Khi lấy thức ăn chín, có cần dùng đũa kẹp gắp khơng? có không Về nơi chế biến 2.1 Nơi chế biến thức ăn, nơi bày bán hàng cách biệt nguồn nhiễm có tác dụng: + Giảm bớt mối nguy ô nhiễm mầm bện, chất độc vào thực phẩm: có khơng + Phịng sinh sản, phát triển mầm bệnh: có khơng + Tránh ô nhiễm chéo thực phầm không: 2.2 Nơi chế biến thức ăn nên nào: + Trên bàn lát nhẵn gạch men + Trên bàn gỗ: + Trên bàn mặt kim loại + Mặt xi măng, gạch men: + Lau rửa sau lần chế biến 2.3 Người trực tiếp tham gia kinh doanh dịch vụ ăn uống Chủ sở người chế biến trực tiếp thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống có cần: + Khám sức khỏe theo quy định BYT có khơng Tập huấn kiến thức ATTP có không + người mắc bệnh chứng bệnh truyền nhiễm khơng phép tiếp xúc trực tiếp trình kinh doanh thực phẩm? 52 - Lao tiến triển chưa điều trị - Tiêu chảy - Viêm gan virus (A, E) - Viêm gan B - Viêm đường hô hấp cấp tính Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mang trang phục bảo hộ riêng 3.1 Đeo tạp dề, đội mũ có tác dụng: + Làm đẹp phục vụ + Gỉam lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm + Không tác dụng 3.2 Khi chế biến, người trực tiếp chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có nên: + Trang phục riêng, đeo tạp dề có khơng + Đội mũ có khơng + Đeo trang có khơng + Đeo găng tay sử dụng lần tiếp xúc trực tiếp với thức ăn có khơng Anh chị cho biết thời điểm rửa tay Rửa tay xà phịng: có khơng - Sau vệ sinh có khơng - Trước ăn có khơng - Trước chia thức ăn chín có khơng - Sau lau bàn thu dọn có khơng Về nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thực phẩm bao gói sẵn: Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm cần? + Bao gói có nhãn mác sản phẩm có khơng + Cịn hạn sử dụng có khơng + Hóa đơn mua thực phẩm, chứng từ nguồn gốc xuất xứ có khơng Về bàn, giá chế biến bày bán thức ăn: 6.1 Chế biến bán thức ăn để đúng: - Rải nilon sát mặt đất - Để thùng, mẹt sát mặt đất: - Giá, bàn cao mặt đất 60cm: - Trên xi măng lát gạch men: 6.2 Có nên chế biến thực phẩm bày bán thức ăn: - Trên bàn cao giá cao cách mặt đất 60cm - Sát mặt Về bày bán thức ăn quy định: - Tránh ô nhiễm vào thực phẩm: Tránh bụi - Chống ruồi, bọ, động vật gây hại: Khơng tác dụng Có tác dụng Về bao gói thực phẩm: 8.1 Bao gói thực phẩm chín dùng loại sau đây: 53 - Giấy báo - Giấy có chữ - Hộp nhựa - Lá chuối, sen - Túi nilon - Loại khác (ghi rõ) 8.2 Theo Anh/ chị có cần quy định đồ bao gói thực phẩm khơng: Có Khơng 8.3 Hiện Anh/ chị thường sử dụng đồ bao gói gì: - Giấy báo - Giấy có chữ - Túi nilon: - Hộp nhựa - Lá chuối, sen - Không Về dụng cụ đựng chất thải 9.1 Dụng cụ đựng chất thải có tác dụng: - Chống ô nhiễm - Đảm bảo mỹ quan - Chống ruồi, bọ - Không cần thiết 9.2 Theo anh chị có lên có thùng rác qn ăn khơng: có khơng 10 Về nước dùng chế biến thực phẩm: 10.1 Nước dùng để nấu nướng thức ăn cần điều kiện sau đây: - Phù hợp với quy chuẩn quốc gia (QCVN) chất lượng ăn uống số 01:2009/ BYT - Không chứa mầm bệnh - Là nước máy - Phải kiểm nghiệm theo quy định 10.2 Nước dùng để pha chế đồ uống sản xuất từ? - Nguồn nước phù hợp với quy chuẩn quốc gia chất lượng ăn uống số 01:2009/BYT - Nước kiểm nghiệm theo quy định - Nước đá 11 Nguyên nhân Ngộ độc thực phẩm (NĐTP): Anh/ chị cho biết nguyên nhân sau gây ngộ độc thực phẩm: + Sử dụng phụ gia thực phẩm không cách + Nấm mốc vi sinh vật gây bệnh + Thực phẩm khơng chín kĩ đặc biệt thịt + Người chế biến thực phẩm mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa + Thực phẩm bị biến chất hỏng + Ơ nhiễm chéo từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín 12 Các triệu chứng thường gặp NĐTP - Tiêu chảy - Nôn - Hoa mắt, đau bụng - Co, giật - Khó thở 13 Anh/ chị chọn cách xử lý bị ngộ độc thực phẩm: + Đình sử dụng thực phẩm nghi ngờ 54 + Cấp cứu người bị ngộ độc + Thông báo cho TYT TTYT + Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ + Gọi điện thoại 113 Điều tra viên (Ghi rõ họ tên) 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ CỬA HÀNG ĂN UỐNG Thời gian bán hàng: ………………………………………………………… Họ tên chủ sở: ……………………………… .Tuổi……Giới……… Mặt hàng kinh doanh chính…………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Danh sách chủ sở nhân viên phục vụ: TUỔI TT HỌ TÊN Nam Nữ ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA TH KSK Ghi chú: Nếu sở có nhiều nhân viên ghi danh sách kèm theo Mặt hàng kinh doanh: Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP Còn hiệu lực Hết hiệu lực Kiểu chế biến thức ăn: Nấu ăn chỗ Bán thức ăn sẵn Thức ăn chế biến, nấu từ nơi khác đem đến Thời gian bán hàng: Bán hàng ngày (từ sáng đến tối) Sáng sớm Trưa Tối 56 Các tiêu chí ATTP Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống NỘI DUNG Có Khơng Diện tích phù hợp, vị trí xa nguồn gây nhiễm Phân khu riêng biệt khu vực chế biến, nơi ăn, cách biệt thực phẩm sống thực phẩm chín Đủ nước phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định Có sổ ghi chép nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm danh mục cho phép BYT Thùng rác kín có nắp đậy cuyển ngày Đủ trang thiết bị chế biến, chia, gắp, chứa đựng thức ăn, trang bị găng tay sử dụng lần tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, bao gói an tồn Có tủ kính, bàn cao 60 cm bày bán thứ ăn Chủ sở người trực tiếp chế biến thực phẩm phổ biến kiến thức ATTP cấp Giấy xác nhận kiến thức ATTP theo quy định Chủ sở và người trực tiếp chế biến thực phẩm phải khám sức khỏe cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định 10 Người trực tiếp chế biến kinh doanh phải mặc trang phục bảo hộ riêng, thực hành vệ sinh cá nhân 10 Xét nghiệm nhanh: - Lugol (độ dụng cụ) (Đạt/TS): - Hàn the (Đạt/TS): - Foocmon (Đạt/TS): 57 - Phẩm mầu (Đạt/TS): - Độ ôi khét(Đạt/TS): - Methanol (Đạt/TS) Ngày tháng năm Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) 58 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ ATTP Ở ĐỊA PHƯƠNG Ngày vấn: ………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………Quận……………………… Hướng dẫn cách trả lời Trả lời theo trình tự câu hỏi: : Điền số [ ] : Đánh dấu x để chọn câu trả lời ( ) : Đánh dấu x để chọn nhiều câu trả lời A Phần hành A1 Họ tên: ………………………………………………………… A2 Năm sinh: ……… A3 Giới: Nam [ ] Nữ [ ] A4 Chức vụ: …………………………………………………………… A5 Nghề nghiệp: ………………………………………………………… A6 Trình độ chun mơn: ……………………………………………… B Dịch vụ ăn uống B1 Anh/ chị có an tâm sử dụng dịch vụ ăn uống khơng? Có 1.[ ] Không 2.[ ] Tùy nơi mua 3.[ ] B2 Anh/ chị có quản lý trực tiếp người chế biến, kinh doanh DVAU khơng ? Có 1.[ ] Không 2.[ ] B3 Anh/ chị quản lý nào? Kiểm tra định kì 1.( ) Kiểm tra đột xuất 2.( ) 59 Cả hau 3.( ) Khác (ghi rõ) 4.( ) Khơng kiểm tra 5.( ) B4 Theo Anh/ chị, có cần thiết phải quản lý việc bán DVAU không? Có 1.[ ] Khơng 2.[ ] B5 Anh/ chị bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn văn quy phạm pháp luật ATTP Luật ATTP Nghị định 38/2012/NĐ-CP Nghị định 115/2018/NĐ-CP Thông tư 15/2012/TT-BYT ngày12/09/2012 Các văn khác (ghi rõ)…………………… B6 Tại phải quản lý dịch vụ ăn uống? Để có sở thu thuế ( ) Để quản lý ATTP ( ) Để phổ biến quy định ATTP ( ) Để phòng chống ngộ độc thực phẩm ( ) Khác ( ghi rõ )…………………… ( ) Không biết ( ) B7 Ở phường Anh/ chị người kinh doanh DVAU thường quản lý quan quản lý nhà nước sau đây? UBND phường/ thị trấn 1.( ) Cơ quan thuế 2.( ) Y tế 3.( ) Công an 4.( ) B8 Anh/ chị có gặp khó khăn quản lý khơng? Ghi rõ khó khăn…………………………………………………………………… B9 Anh/ chị có hướng dẫn biện pháp quản lý trước phụ trách vấn đề khơng? Có 1.[ ] Khơng 2.[ ] 60 B10 Theo Anh/ chị tình hình DVAU địa phương có đảm bảo ATTP khơng? Đảm bảo 1.[ ] Không đảm bảo 2.[ ] B11 Vậy theo Anh/ chị cần phải làm để cải thiện ATTP DVAU địa phương: Tập huấn kiến thức ATTP cho người kinh doanh DVAU 1.( ) Nâng cao nhận thức ATTP cho người tiêu dùng tuyên truyền giáo dục 2.( ) Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý cho cán địa phương 3.( ) Tăng cường công tác kiểm tra 4.( ) Khác ( ghi rõ) 5.( ) B12 Theo anh/ chị người tham gia chế biến thực phẩm cần? Tập huấn kiến thức ATTP 1.( ) Khám sức khỏe định kì 2.( ) Khác (ghi rõ)……………………………………………… 3.( ) B13 Theo anh/ chị, có nên xây dựng mơ hình chuẩn cho DVAU địa phương khơng? Nên 1.[ ] Không nên 2.[ ] Khơng biết 3.[ ] B14 Khi có triệu chứng ngộ độc xảy người dân kai báo tai: 1.TTYT, TYT UBND X/P Bệnh viện B15 Khi có NĐTP xảy tuyến báo cáo lên tuyến vòng: 24 48h B16 Anh/ chị chọn cách xử lý bị ngộ độc thực phẩm: + Đình sử dụng thực phẩm nghi ngờ 61 + Cấp cứu người bị ngộ độc + Thông báo cho TYT TTYT + Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ Trân trọng cảm ơn! Người vấn (Ghi rõ họ tên) 62