nghiên cứu chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng việt nam (curcumalonga l.) ứng dụng làm chất màu thực phẩm

57 6.1K 49
nghiên cứu chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng việt nam (curcumalonga l.) ứng dụng làm chất màu thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu thực tập phịng thí nghiệm trường Đại học Nha Trang, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Để đạt kết đó, bên cạnh nỗ lực thân giúp đỡ vô quý báu thầy cô, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới HỒNG THỊ HUỆ AN, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em trực tiếp hướng dẫn em thực đồ án Em xin đồng kính gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Chế biến, môn Hóa cán phịng thí nghiệm tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện tốt cho em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người ln bên cạnh động viên, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ em suốt trình học tập trình làm đồ án Nha Trang, tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực đề tài HUỲNH THỊ NGỌC HẠNH ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phần TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghệ 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Một số nghệ trồng phổ biến Việt Nam 1.1.6 Thành phần hóa học nghệ 1.1.7 Công dụng nghệ Tổng quan curcumin 1.2.1 Cấu trúc phân tử phân tử curcuminoid 1.2.2 Tính chất lý-hóa curcumin 1.2.2.1 Sự hấp thụ ánh sáng 1.2.2.2 Tác dụng với kiềm 1.2.2.3 Tính tan 1.2.2.4 Tính khơng bền 1.2.3 Chức sinh học curcumin 1.2.4 Ứng dụng curcumin 11 1.3 Các phương pháp chiết chất màu tự nhiên 11 1.3.1 Phương pháp ngâm chiết 11 1.3.2 Phương pháp dùng Soxhlet 12 1.3.3 Chiết nhờ siêu âm (Ultrasound-assisted extraction) 12 1.3.4 Chiết áp suất (PFE : Pressurized Fluid Extraction) 12 1.3.5 Chiết siêu tới hạn (SFE: Supercritical Fluid Extraction) 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 Phần ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 iii 2.1.2 Hóa chất thiết bị dụng cụ 15 2.1.2.1 Hóa chất 15 2.1.2.2 Dụng cụ 15 2.1.2.3 Thiết bị 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu 15 2.2.2 Xác định số thành phần hóa học nghệ nguyên liệu 16 2.2.3 Quy trình dự kiến chiết chất màu curcuminoid từ bột nghệ 17 2.2.4 Xây dựng quy trình chiết xuất curcumin từ bột nghệ 18 2.2.4.1 Chọn dung môi chiết 18 2.2.4.2 Chọn tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 19 2.2.4.3 Xác định điều kiện chiết phương pháp ngâm chiết 19 2.2.4.4 Xác định điều kiện chiết phương pháp siêu âm 21 2.2.4.5 Xác định điều kiện chiết Soxhlet 23 2.2.5 Tinh chế sản phẩm 24 2.2.6 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 24 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Xác định số thành phần bột nghệ 25 3.2 Nghiên cứu điều kiện thích hợp chiết xuất curcuminoid từ bột nghệ 25 3.2.1 Chọn dung môi chiết 25 3.2.2 Chọn tỷ lệ dung môi/nguyên liệu 26 3.2.3 Xác định điều kiện chiết phương pháp ngâm chiết 27 3.2.3.1 Xác định thời gian chiết 27 3.2.3.2 Xác định số lần ngâm chiết 28 3.2.4 Xác định điều kiện chiết phương pháp siêu âm 29 3.2.4.1 Xác định thời gian siêu âm 30 3.2.4.2 Xác định số lần siêu âm 30 3.2.5 Xác định điều kiện chiết Soxhlet 31 3.3 Chọn phương pháp chiết curcuminoid 31 3.4 Đề xuất quy trình chiết xuất chất màu curcuminoid từ nghệ 33 3.5 Thử nghiệm quy trình- Đánh giá chất lượng sản phẩm 36 3.5.1 Thử nghiệm quy trình tách chiết tinh chế lutein: 36 3.5.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm curcumin tinh chế 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 36 I Kết luận 36 II Ý kiến đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt max Wavelength of maximum absorption Cực đại hấp thụ A Absorbance Độ hấp thụ Detectơ PDA Photodiode Array Detector (Diode Array Detectơ dãy điốt quang (hay DAD) Detector) (Detectơ dãy điốt) FDA Food and Drug Administration Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm GC Gas Chromatography Sắc ký khí h hour HPLC High-Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao (hay: LC) Chromatography L Length of chromatographic Chiều dài cột sắc ký column N2 Nitrogen gas Khí nitơ FDA Food and Drug Administration Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm rpm round per minute vòng/phút SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn UV-Vis Ultraviolet-Visible Tử ngoại-khả kiến v/w volume/weight thể tích/khối lượng minute phút v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học nghệ Bảng 3.1 Một số thành phần nghệ nguyên liệu 25 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Xử lý nghệ thành bột nghệ 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình dự kiến chiết chất màu curcuminoid từ bột nghệ 17 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn dung mơi chiết .18 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn tỉ lệ dung mơi/ngun liệu .19 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn thời gian ngâm chiết 20 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn số lần ngâm chiết 21 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn thời gian siêu âm .22 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn số lần chiết siêu âm .23 Hình 3.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất chiết curcuminoid 26 Hình 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất chiết curcuminoid 27 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết đến hiệu suất chiết curcuminoid 28 Hình 3.4 Ảnh hưởng số lần ngâm chiết đến hiệu suất chiết curcuminoid 29 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hiệu suất chiết curcuminoid 30 Hình 3.6 Ảnh hưởng số lần siêu âm đến hiệu suất chiết curcuminoid 31 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình sản xuất chất màu curcuminoid từ nghệ .34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Màu sắc yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn cho loại thực phẩm Từ lâu, người biết sử dụng nhiều loại chất màu tự nhiên hay tổng hợp chế biến thực phẩm Tuy nhiên, gần có nhiều chứng khoa học cho thấy số chất màu tổng hợp khơng an tồn cho người sử dụng Vì vậy, việc nghiên cứu tìm chất màu tự nhiên không độc hại dùng chế biến thực phẩm thay cho chất màu tổng hợp ngày nhiều nhà khoa học giới quan tâm Cây nghệ sử dụng nhiều sống chúng ta, chủ yếu người sử dụng dạng bột nghệ thô để bổ sung vào thực phẩm Nhưng biết củ nghệ có chứa curcumin hoạt chất có khả chống ung thư, chữa chứng loét dày, có đặc tính kháng viêm vượt trội… Bên cạnh đó, với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, nghệ phát triển tốt cho sản lượng nghệ củ cao Do vậy, nói Việt Nam có nguổn nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất curcumin ứng dụng làm chất màu thực phẩm hay dùng làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm có giá trị cao dùng cơng nghệ dược phẩm, mỹ phẩm Nhằm góp phần khai thác nghệ ứng dụng công nghiệp, tiến hành đề tài “Nghiên cứu chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng Việt Nam (Curcuma longa L.) ứng dụng làm chất màu thực phẩm” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài xây dựng quy trình cơng nghệ khả thi điều kiện Việt Nam cho phép chiết xuất curcuminoid với hiệu suất cao đạt yêu cầu làm chất màu thực phẩm Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm nội dung sau :  Xác định điều kiện thich hợp chiết xuất curcuminoid từ bột nghệ phương pháp khác (ngâm chiết, siêu âm, dùng Soxhlet)  So sánh ưu-nhược điểm phương pháp chiết Đề xuất quy trình thích hợp chiết xuất curcuminoid từ bột nghệ  Sản xuất thử nghiệm chất màu curcuminoid - Đánh giá chất lượng khả ứng dụng sản phẩm Phần TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghệ 1.1.1 Tên gọi  Tên Việt Nam: nghệ  Tên khác: nghệ vàng, khương hoàng, uất kim, co khản mỉn (Thái), khinh lương (Tày)  Họ: Gừng (Zingiberace)  Tên khoa học: Curcuma spp  Tên nước ngoài: Common turmeric, long turmeric (Anh); safran des Indes (Pháp) 1.1.2 Đặc điểm hình thái [11] Nghệ loại thân cỏ cao 0,60 đến 01 m Thân rễ thành củ hình trụ dẹt, bẻ cắt ngang có màu vàng cam sẫm có chứa chất màu curcumin Lá hình trái xoan thon nhọn hai đầu, hai mặt nhẵn dài tới 45 cm, rộng tới 18 cm, khum hình máng rộng, đầu trịn màu xanh lục nhạt, non hẹp hơn, màu tím nhạt Hình 1.1 Cây nghệ 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng Nghệ ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, có biên độ sinh thái rộng, thích nghi với nhiều tiểu vùng khí hậu khác Sống nơi có khí hậu nhiệt đới điển Việt Nam Ở miền Bắc nghệ trồng vào mùa xuân, tiết trời có mưa phùn, đất đủ ấm, khoảng tháng 2- Ở miền Nam nghệ trồng vào đầu mùa mưa, từ tháng 5-8, tùy vào vùng Nghệ không kén đất, chịu bóng râm khơng chịu úng Nghệ trồng rễ củ Sau thu hoạch, chọn củ to, khoẻ, có nhiều nhánh mang mầm để riêng nơi râm mát để làm giống giâm trồng cho vụ tiếp 1.1.4 Phân loại [12] Ở Việt Nam có chừng 18 lồi nghệ gồm lồi: Curcuma aromatica, C cochinchinensis, C thrichosantha, C domestica, C aeruginosa, C pierreanna, C angustifolia, C zedoaria, C xanthorhiza, C elata Roxb., C rubescens, C singularis, C Curcuma harmandii, C parviflora Nhiều loài nghệ số phát nghiên cứu Việt Nam Một số lồi có tên sách phân loại khơng tìm thấy Ngược lại, số lồi nghệ khác tìm thấy chưa định danh 1.1.5 Một số nghệ trồng phổ biến Việt Nam [12] Ở Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng thích hợp với sinh trưởng củ nghệ  Curcuma aromatica: Nghệ rừng hay nghệ trắng, có Quảng Bình Nghệ có hoa màu hồng nhạt, thân cao từ 20 – 24 cm Khi trưởng thành cao khoảng 91cm, tán rộng hình elip dài 90 – 100cm rộng 20cm Cây sinh trưởng phát triển tốt vào mùa hè Hình 1.2 Củ nghệ Curcuma aromatica Hình 1.3 Cây nghệ Curcuma aromatica  Curcuma longa Linn hay C domestica Valeton: Nghệ, uất kim, khương hoàng Một số tài liệu cho hai loài nghệ khác Ở Việt nam có hai lồi nghệ trồng khác nhau, thường gọi nghệ nếp nghệ tẻ Tại Việt Nam có Quảng Bình, Quảng Nam, Đắc 37 Chiết Soxhlet (ở 800C etanol, tỉ lệ etanol/nguyên liệu 40/1 v/w, chiết lần, h/lần chiết)  cô đuổi dung môi  sản phẩm thô  tinh chế (kết tinh lại lần acetat etyl/n-hexan)  rửa tinh thể n-hexan  đuổi dung môi (sục khí N2 h) 3/ Sản phẩm thu theo quy trình có hàm lượng curcumin tổng số 56,59%, đạt yêu cầu làm chất màu thực phẩm (hàm lượng Pb dư lượng dung môi mức cho phép) II Ý kiến đề xuất 1/ Cần phát triển vùng chuyên canh nghệ để tạo nguồn nguyên liệu sản xuất curcumin phục vụ cho nhu cầu nước xuất 2/ Cần nghiên cứu sản xuất sản phẩm curcumin có độ tinh khiết cao để ứng dụng công nghiệp y dược, mỹ phẩm 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]Đặng Văn Hợp, Nguyễn Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội (2006), Phân tích kiểm nghiểm thực phẩm thủy sản, NXB Nông nghiệp Tiếng Anh [2]Prepared at the 61st The Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (JECFA) (2003), Curcumin [3]Sh Rouhani, Ultrasonic Assisted Extraction of Natural Pigments from Rhizomes of Curcuma Longa L., Institute of Color Science and Technology, Iran Alison, D., Paul, C (2000), Colouring our foods in the last and next millennium, J Food Science & Tech., 35, 5-22 [4] S Rouhani, Ultrasonic Assisted Extraction of Natural Pigments from Rhizomes of Curcumin Longa L., Institute for Color Science and Tecgnology, Iran [5] V.A Parthasarathy, B Chempakam, T John Zachariah (2008), Chemistry of spices, CAB International [6] Lima,E,C,, Krug, F, J,, Arruda, M,A,Z, (1998), Direct determination in sweet fruit-flavoured powder drinks by electrothermal atomic absorption spectrometry, J, Spectrochimica Acta, Part B 53, p,601- 611 [7] Pratheesh, V.B., Benny, N., Sujatha, C.H., Isolation, Stabilization and Characterization of Xanthophyll from Marigold flower-Tagetes erecta L.-J Modern Applied Science, (2), 2/2009 [8]Rodriguez-Amaya, D.B (2001), A Guide to Carotenoid Analysis in Foods, ILSI Press, USA [9]Ambati, R.R (2007), Microalgae extract could be novel source of lutein, J Agri & Food Chem., 54, 4593- 4599 [10]Aman, R., Biehl, J., Carle, R., Conrad, J., Beifuss, U., Schieber, A (2005), Application of HPLC coupled with DAD, APCI-MS and NMR to the analysis of lutein and zeaxanthin stereoisomers in thermally processed vegetables, J Food Chem., 92, 753-763 39 Internet [11]http://curcumin/modules.php [12]http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_nghệ [13]http://d.violet.vn/uploads/resources/49/588487/preview.swf [14]http://vi.wikipedia.org/wiki/Curcumin [15]http://ftp.fao.org/es/esn/jecfa/cta/CTA_61_Curcumin.pdf [16]http://attpharma.com/index.php?option=com_content&view=article&id=52:curcu min-trong-ngh-giup-iu-tr-ung-th&catid=25:tin-th-trng&Itemid=37 [17]http://www.longchef.com/index.php?option=com_content&view=article&id=633:c -ngh-a-nng&catid=54:n-kieng&Itemid=173 [18]http://thuvien.onlaa.vn/ /index.php [19]http://en.wikipedia.org/wiki/Soxhlet_extractor [20]http://dx.doi.org/10.1021/jf9908594 [21]http:// linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S0731708507005973 [22]www.kh-sdh.udn.vn/ /08-cuong-anh-pr08.Nam.pdf [23]http://tcyh.yds.edu.vn/2010/Duoc_RHM_YTCC 40 PHỤ LỤC Phụ lục Xác định hàm lượng nước nguyên liệu Nguyên tắc: Sấy nguyên liệu 105 – 1100C để làm bay mẫu Cân khối lượng mẫu phân tích trước sau sấy để tính hàm lượng nước Tiến hành: - Sấy cốc đến khối lượng không đổi: Cốc rửa sạch, úp khô, sấy nhiệt độ 100-1050C khoảng h Lấy làm nguội bình hút ẩm đem cân Sấy tiếp nhiệt độ làm nguội bình hút ẩm sau đem cân Làm đến khối lượng cốc sấy khơng đổi - Cân xác khoảng g mẫu cốc chuẩn bị Dàn đểu mẫu cốc sấy Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy 60-800C h Sau nâng nhiệt lên 1001050C, sấy liên tục h Lấy mẫu ra, để nguội bình hút ẩm, đem cân cân phân tích Tiếp tục sấy nhiệt độ 100-1050C đến khối lượng khơng đổi dừng  Tính kết quả: Độ ẩm (hàm lượng nước) thực phẩm tính theo cơng thức sau: X H2O  G1  G2 *100% G1  G đó: XH2O: độ ẩm thực phẩm(%) G1: khối lượng cốc sấy mẫu thử trước sấy(g) G2: khối lượng cốc sấy mẫu thử sau sấy(g) G: khối lượng cốc sấy Phụ lục Xác định hàm lượng curcuminoid tổng số nghệ nguyên liệu lượng curcuminoid chiết [2] Nguyên tắc: Chiết curcuminoid nguyên liệu etanol tuyệt đối đo độ hấp thụ dịch chiết 425 nm Tiến hành: a) Xác định curcuminoid tổng số bột nghệ nguyên liệu: 41 - Cân xác khoảng 0,1 g bột nghệ cho vào ống nghiệm Thêm ml etanol Thêm mL etanol tuyệt đối, bịt kín ống nghiệm siêu âm 20 phút Lọc lấy dịch lọc Lặp lại q trình chiết với bã cịn lại đến dịch chiết không màu Gộp tất dịch chiết lại Lấy mL dịch chiết pha loãng etanol thành 100 mL Đo độ hấp thụ dung dịch thu 425 nm với cuvet cm (dùng etanol làm dung dịch so sánh) Hàm lượng curcuminoid tổng số mẫu thử tính cơng thức: A * V D.104 Curcuminoid (mg/kg)= 1607.W đó: A: độ hấp thụ dung dịch V: tổng thể tích dịch chiết ; D: hệ số pha lỗng (D = 100) 1607: hệ số hấp thụ riêng dung dịch chứa 1% curcumin etanol đo với cuvet cm W : khối lượng mẫu thử b) Xác định curcuminoid chiết : Tiến hành tương tự với dung môi, phương pháp chiết, thời gian chiết số lần chiết tùy trường hợp khảo sát Phụ lục Xác định hàm lượng curcumin sản phẩm chất màu phương pháp HPLC [3] Hòa tan vài hạt curcumin tinh chế etanol HPLC, lọc dịch lọc qua màng lọc qua mảng PTFE phân tích thiết bị HPLC Điều kiện chạy sắc ký sau : - Cột phân tích Novapak C18 (150 mm x 3,9 mm, mm); cột bảo vệ Novapak C18 (20 mm x 3,9 mm, mm) hãng Dublin (Ireland); nhiệt độ cột : 300C; thể tích bơm mẫu : L - Pha động gồm dung môi methanol(I), 2% acid acetic/nước (II), acetonitrile (III) - Chế độ rửa giải gradient: 45- 65% acetonitrile (II) (0 – 15 phút), sau rửa giải trở lại với acetonitrile (II) (15 – 20 phút) với giá trị không đổi 5% 42 - Tốc độ dòng: mL/phút - Detectơ DAD quét phổ UV-Vis từ 350600 nm (bước quét: nm); bước sóng làm việc: 420 nm Độ tinh khiết curcumin tính phần trăm diện tích peak cucumin nghiên cứu tổng diện tích tất peak sắc ký đồ I : curcumin II: demethoxycurcumin III: bis- demethoxycurcumin 43 Phụ lục Xác định dư lượng Pb sản phẩm chất màu Error! Reference source not found (Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit GF-AAS) Tiến hành : a) Chuẩn bị dung dịch chuẩn: Hòa tan 0,7992 g Pb(NO3)2 (Johnson & Mathey) lít dung dịch HNO3 1,0% (v/v) để thu dung dịch chuẩn gốc Pb 1000 mg/L Từ dung dịch chuẩn gốc Pb, pha chế dung dịch chuẩn làm việc có nồng độ khoảng 0,00 – 20,0 mg/L (dùng dung dịch HNO3 0,2% (v/v) để pha lỗng) b) Dựng đường chuẩn: Hút 20,0 µL dung dịch chuẩn 10 µL dung dịch điều chỉnh chứa Pd 0,05% w/v + Mg(NO3)2 0,03% w/v cho vào ống nguyên tử hóa THGA (transversely heated graphite atomizer) Tiến hành ngun tử hóa theo chương trình nhiệt sau: Bước Nhiệt độ Thời gian nâng Thời gian giữ Tốc độ dòng Argon ( C) nhiệt (s) nhiệt (s) (mL/min) 150 25 250 180 25 250 600 5 250 1000 20 250 1800 2400 250 Ghi độ hấp thụ dung dịch 283,3 nm sử dụng đèn phát xạ không điện cực EDLI dựng đường chuẩn: A = a.C + b c) Phân tích mẫu: Cân g mẫu (bằng cân phân tích xác 0,1 mg), hịa tan nước cất acid hóa HNO3 0,2%(v/v) định mức lên 50 mL Hút 20,0 µL dung dịch mẫu phân tích 10 µL dung dịch điều chỉnh chứa Pd 0,05% w/v + Mg(NO3)2 0,03% w/v cho vào ống nguyên tử hóa THGA (transversely heated graphite atomizer) Tiến hành ngun tử hóa theo chương trình nhiệt 44 Đo độ hấp thụ Ax dung dịch Từ đường chuẩn tính nồng độ Pb mẫu theo công thức: Pb (mg/kg)  ( Ax  b) 50 a Phụ lục Xác định dư lượng dung môi sản phẩm chất màu phương pháp sắc ký khí Error! Reference source not found a) Chuẩn bị mẫu phân tích: Cân xác 100 mg mẫu, hịa tan 1000 µL dung mơi dimetyl sulphoxit (DMSO), lọc qua màng lọc 0,2 µm bơm trực tiếp vào buồng tiêm mẫu thiết bị GC b) Chuẩn bị mẫu chuẩn: Các dung dịch chuẩn có nồng độ khoảng 100 ppb đến 4500 ppm chuẩn bị cách pha loãng axeton, ete dầu mỏ (loại tinh khiết cho sắc ký) dung môi DMSO c) Điều kiện chạy sắc ký: - Thiết bị sắc ký khí: GC-FID - Cột sắc ký: cột mao quản SPB-1701 (30 m L; 0,32 mm i.d; 0,25 µm dp) - Khí mang: N2 - Chế độ tiêm mẫu: kiểu tiêm chia dịng (tỷ lệ 1:15) - Thể tích tiêm mẫu: µL (tiêm trực tiếp vào injector) - Nhiệt độ buồng tiêm: 2300C - Detector: Ion hóa lửa (FID) trì nhiệt độ 2500C; lưu lượng H2: 3,2 mL/min - Chương trình nhiệt: 400C (giữ min); 40  550C (tăng 100C/min); 550C (giữ min); 55 2000C (tăng 100C/min); 2000C (giữ min) Phụ lục Số liệu thực nghiệm chi tiết Bảng PL6.1: Hàm lượng H2O củ nghệ tươi Chỉ tiêu Mẫu Cốc Mẫu+cốc Mẫu+cốc (g) trước sấy(g) sau sấy(g) H2O(%) 45 43,3534 45,3654 43,6543 85,05 33,9619 35,9638 34,2618 85,02 31,3664 33,3785 31,6676 85,03 %H2O trung bình 85,03 Bảng PL6.2 Độ ẩm mẫu bột nghệ Chỉ tiêu Cốc Mẫu+cốc Mẫu+cốc (g) trước sấy(g) sau sấy(g) 41,1693 42,2385 42,1402 9,19 35,5950 36,6002 36,5089 9,08 34,8169 35,8407 35,7446 9,39 Mẫu H2O(%) 9,22 Độ ẩm trung bình Bảng PL6.3 Kết xác định dung môi chiết Curcumin Lượng mẫu Dung môi chiết Hiệu suất chiết (g) Độ hấp thụ (A) (mg/kgTLK) (%) Cồn 70 0,1051 0,812 26483 46,64 Cồn TĐ 0,1039 0,993 32764 57,70 Aceton 0,1072 0,966 30890 54,40 Acetat etyl 0,1048 0,912 29838 52,55 Acetat etyl/aceton 5/1 0,1030 0,983 32711 57,61 Bảng PL6.4 Kết xác định tỉ lệ dung môi/nguyên liệu Lượng mẫu (g) DMôi/N.liệu Độ pha Độ hấp thụ loãng Curcumin chiết Hiệu (mg/kgTLK) suất (A) chiết (%) 20/1 0,1027 100 3,055 20398 35,92 40/1 0,1016 200 2,676 36122 63,61 46 60/1 0,1023 300 1,845 37075 65,29 80/1 0,1023 400 1,398 37457 65,96 100/1 0,1016 500 1,143 38572 67,93 Bảng PL6.5 Kết xác định thời gian chiết phương pháp ngâm chiết Thời gian Lượng mẫu (g) ngâm chiết (h) Độ pha Độ hấp thụ loãng Curcumin chiết (A) (mg/kgTLK) Hiệu suất chiết (%) 0,1023 400 0,828 22185 39,07 0,1022 400 0,879 23577 41,52 0,1024 400 1,150 30779 54,20 0,1029 400 1,216 32406 57,07 10 0,1018 400 1,219 32838 57,83 12 0,1020 400 1,222 32848 57,85 47 Bảng PL6.6 Kết xác định số lần chiết phương pháp ngâm chiết Thời gian Lượng mẫu (g) ngâm chiết (h) Độ pha Độ hấp thụ loãng Curcumin chiết (A) (mg/kgTLK) Hiệu suất chiết (%) 0,0800 400 1,019 34925 61,50 0,0800 400 0,179 41060 72,31 0,0800 400 0,148 46133 81,24 0,0800 400 0,138 50863 89,57 0,0800 400 0,069 53227 93,73 0,0800 400 0,039 54564 96,09 0,0800 400 0,031 55627 97,96 0,0800 400 0,029 56621 99,71 Bảng PL6.7 Kết xác định thời gian chiết phương pháp siêu âm Thời gian Lượng mẫu Độ pha loãng Độ hấp thụ Curcumin chiết Hiệu suất (A) (mg/kgTLK) chiết (%) (min) (g) 0,1121 400 1,209 29561 52,06 10 0,1128 400 1,421 34541 60,83 15 0,1121 400 1,508 36872 64,93 20 0,1018 400 1,541 41512 73,10 25 0,1011 400 1,548 41973 73,92 Bảng PL6.8 Kết xác định số lần chiết phương pháp siêu âm Lượng mẫu (g) Số lần chiết 0,1010 Độ pha Độ hấp thụ loãng (A) 400 1,567 Curcumin chiết (mg/kgTLK) Hiệu suất chiết (%) 42535 74,90 48 0,1010 400 0,124 45901 80,83 0,1010 400 0,097 48534 85,47 0,1010 400 0,087 50895 89,63 0,1010 400 0,063 52605 92,64 0,1010 400 0,057 54152 95,36 0,1010 400 0,042 55292 97,37 0,1010 400 0,032 56161 98,90 0,1010 400 0,023 56785 100,00 49 Phụ lục Một số hình ảnh thiết bị Hình Thiết bị Soxhlet khơng Hình Thiết bị quay chân Hình Tủ sấy Memmert 50 Hình Máy đo quang UV- Vis Hình Bể rửa siêu âm Hình Cân phân tích Sartious 51 Phụ lục Hình ảnh sản phẩm ... khai thác nghệ ứng dụng công nghiệp, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu chiết xuất curcuminoid từ củ nghệ vàng Việt Nam (Curcuma longa L.) ứng dụng làm chất màu thực phẩm? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu... chiết xuất chất màu curcuminoid ứng dụng công nghệ thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, 3.2 Nghiên cứu điều kiện thích hợp chiết xuất curcuminoid từ bột nghệ 3.2.1 Chọn dung môi chiết Bản chất dung môi... vậy, nói Việt Nam có nguổn nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất curcumin ứng dụng làm chất màu thực phẩm hay dùng làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm có giá trị cao dùng cơng nghệ dược phẩm, mỹ phẩm Nhằm

Ngày đăng: 22/05/2014, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan