Nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng champasak lào bằng dung dịch NaOH

91 10 0
Nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng champasak lào bằng dung dịch NaOH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O Ụ V OT O ỌC ***** LÊ A Ê CỨU C CỦ ẾT TÁC ỆV BẰ TUẤ CURCUM TỪ C AMPASAK – LÀO DU C u nn DỊC n : a aO ữu c M số: 60.44.27 U V ớn d n T oa ọc: C S K OA S TS n n – ăm 2014 O ỌC C Ờ Ờ CAM OA Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi ác số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả An Tuấn MỤC ỤC MỞ ẦU 1 Lý chọ đề tài ối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Ngiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài Bố cụ luận văn C n TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ THỰC VẬT CHI CURCUMA, HỌ GỪNG 1.2 M T SỐ LỒI NGHỆ CĨ Ở VIỆT NAM 1.3 KỸ THUẬT TRỒNG V HĂM SÓ ÂY NGHỆ 1.4 CƠNG DỤNG CỦA M T SỐ LỒI NGHỆ CHI CURCUMA 1.4.1 Tác dụng dƣợc lý 1.4.2 Trong ngành khác 11 1.4.3 Một số thuốc quý nghệ 12 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU M T SỐ LỒI NGHỆ TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 12 1.5.1 Curcuma longa Linn (Nghệ nhà, uất kim, khƣơng hoàng) 13 1.5.2 Curcuma xanthorhiza Roxb (Nghệ rễ vàng, nghệ cary) 15 1.5.3 Curcuma aeruginosa Roxb 16 1.5.4 Curcuma aromatica Salisb (Nghệ trắng, Nghệ rừng, Ngải trắng, Nghệ sùi) 17 1.5.5 Curcuma zedoaria Roscoe 19 1.5.6 Curcuma cochinchinenis Gagnep (Nghệ Nam bộ) 20 1.6 TÌM HIỂU VỀ CURCUMIN 21 1.6.1 Cấu tạo 21 1.6.2 Một số tính chất curcumin 23 1.6.3 Một số ứng dụng curcumin 23 1.7 PHƢƠNG PH P T H V TIHN HẾ HỢP CHẤT HỮU Ơ 25 1.7.1 Phƣơng pháp tách 25 1.7.2 Phƣơng pháp kết tinh lại 28 1.8 PHƢƠNG PH P PHÂN TÍ H TRỌNG LƢỢNG 31 1.8.1 ịnh nghĩa 31 1.8.2 Phân loại phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 31 1.8.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 32 1.9 PHƢƠNG PH P HÓA LÝ 32 1.9.1 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS 32 1.9.2 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 36 C n NGUYÊN LIỆU V P Ơ P ÁP Ê CỨU 40 2.1 NGUYÊN LIỆU 40 2.1.1 Chọn nguyên liệu 41 2.1.2 Sơ chế nguyên liệu 42 2.2 THIẾT BỊ - DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 44 2.2.1 Thiết bị - dụng cụ 44 2.3 PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU 44 2.3.1 Xác định số tiêu hóa lý 44 2.3.2 Xác định hàm lƣợng kim loại củ nghệ phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 46 2.3.3 Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng 48 2.3.4 Phƣơng pháp vật lý 49 2.3.5 Tinh chế curcumin 52 2.4 SƠ Ồ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 52 C n KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N 54 3.1 X ỊNH M T SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA NGHỆ 54 3.1.1 Xác định độ ẩm nghệ tƣơi nghệ bột 54 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro mẫu nghệ bột 56 3.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 57 3.2 CÁC THƠNG SỐ CỦA Q TRÌNH CHIẾT TÁCH CURCUMIN BẰNG DUNG DỊCH NaOH 60 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình chiết 60 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết 62 3.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch NaOH đến trình chiết 63 3.2.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng đến trình chiết 65 3.3 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH, TINH CHẾ CURCUMIN 67 3.4 X ỊNH H M LƢỢNG CAO MÀU TỪ DỊCH CHIẾT 70 3.5 KIỂM TRA CURCUMIN TINH CHẾ ƢỢC 71 3.5.1 Phổ UV – VIS 71 3.5.2 Phổ hồng ngoại (IR) 72 3.5.3 ịnh lƣợng curcumin kết tinh phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPL ) 75 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT Ị AO Ề T U V DA MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT AAS : Quang phổ hấp thụ nguyên tử HPLC: Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao IR: Quang phổ hồng ngoại UV-VIS: Quang phổ hấp thụ phân tử DA Số MỤC CÁC BẢ T n ệu Trang 3.1 Kết xác định độ ẩm nghệ tƣơi 54 3.2 Kết xác định độ ẩm bột nghệ khô 55 3.3 Kết xác định hàm lƣợng tro bột nghệ khô 56 3.4 Kết khảo sát hàm lƣợng kim loại nặng 59 3.5 Hàm lƣợng số kim loại nghệ vàng KonTum 59 3.6 Kết khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến mật độ 60 quang 3.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến mật độ 62 quang 3.8 Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch NaOH đến mật độ quang 64 3.9 Ảnh hƣởng tỉ lệ R-L đến mật độ quang 65 3.10 Kết chiết tách curcumin dung dịch NaOH 69 3.11 Hàm lƣợng cao màu từ dịch chiết nghệ vàng Lào 70 3.12 So sánh số sóng nhóm chức mẫu rắn với curcumin 73 chuẩn 3.13 Kết định lƣợng chất răn kết tinh theo phƣơng pháp HPL 75 DA Số ệu MỤC CÁC Ì Tên hình Trang 1.1 Hoa củ Curcuma longa Linn 14 1.2 Lá, hoa củ Curcuma xanthorhiza Roxb 16 1.3 Hoa củ Curcuma aeruginosa Roxb 17 1.4 ây, hoa củ Curcuma aromatica Salisb 18 1.5 Cây, hoa, củ nghệ đen 20 1.6 Hoa Curcuma cochinchinenis Gagnep 21 1.7 a) Hấp thụ làm giảm biên độ sóng, khơng làm thay đổi bƣớc 34 sóng b) Tia tới I0, lớp chất hấp thụ với bề dày l, tia ló I 1.8 Sơ đồ nguyên lí máy phổ tử ngoại - khả kiến 36 2.1 Cây nghệ vàng hampasak – Lào 40 2.2 ủ nghệ vàng hampasak – Lào 40 2.3 ột nghệ vàng sau sơ chế 43 2.4 Thiết bị đo hàm lƣợng kim loại 48 2.5 ộ dụng cụ chiết tách chƣng ninh 48 2.6 ịch chiết pha loãng tiến hành đo UV – VIS 50 2.7 Thiết bị đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 51 2.8 Sơ đồ thực nghiệm nghiên cứu 53 3.1 Phổ UV- VIS ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến mật độ quang 61 3.2 Phổ UV- vis ảnh hƣởng thời gian chiết đến mật độ quang 63 3.3 Phổ UV- vis ảnh hƣởng nồng độ dung dịch đến mật độ 65 quang 3.4 3.5 Phổ UV- VIS ảnh hƣởng tỉ lệ R-L đến mật độ quang ịch chiết curcumin dung dịch NaOH 66 68 3.6 ao curcumin thô thu đƣợc sau trung hòa dịch chiết 68 3.7 Tinh thể curcumin thu đƣợc sau tinh chế 69 3.8 Cao màu từ dịch chiết nghệ vàng Lào 70 3.9 Phổ UV – VIS chất rắn thu đƣợc 71 3.10 Phổ UV – VIS curcumin chuẩn 72 3.11 Phổ hồng ngoại IR chất rắn thu đƣợc 74 3.12 Sắc ký đồ curcumin chuẩn mẫu chất rắn kết tinh 76 3.13 Kết đo HPL mẫu chất rắn 77 DA Số ệu MỤC Ồ T Ị Tên đồ t ị Trang 3.1 thị ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến mật độ quang 61 3.2 thị ảnh hƣởng thời gian chiết đến mật độ quang 62 3.3 thị ảnh hƣởng nồng độ dung dịch đến mật độ quang 64 3.4 thị ảnh hƣởng tỉ lệ R-L đến mật độ quang 66 67 ận xét: Từ kết bảng 3.9 đồ thị 3.4 thấy với khối lƣợng nguyên liệu 5g, ta tiến hành chƣng ninh với thể tích dung dịch NaOH tăng dần lƣợng chất thu đƣợc nhiều ến tỉ lệ gam nguyên liệu/500 ml dung dịch lƣợng chất thu đƣợc lớn nhất, tăng thể tích dung dịch lên 600 ml mật độ quang giảm mạnh, điều có chất khó phản ứng đã tiếp cận với dung mơi tốt thể tích dung dịch NaOH tăng gây cản trở phản ứng curcumin với dung dịch tạo tạp chất làm nhiễu mật độ quang Vì tơi chọn tỉ lệ rắn /lỏng tốt gam nguyên liệu / 500 ml dung môi  Sau khảo sát yếu tố chiết tách trên, ta xác định đƣợc số điều kiện thích hợp để chiết tách curcumin từ củ nghệ vảng hampasak – Lào nằng dung dịch NaOH: - Nhiệt độ : 900C - Thời gian : - Nồng độ : 0,025 N - Tỉ lệ R/L : 5g/500ml 3.3 KẾT QUẢ QUÁ TRÌ C ẾT TÁC , T C Ế CURCUM Từ kết nghiên cứu điều kiện chiết tách thích hợp chúng tơi tiến hành chiết lƣợng lớn bột nghệ vàng Lào với dung môi NaOH theo phƣơng pháp chƣng ninh ân 20g bột nghệ vàng khô chiết 2l dung dịch NaoH 0,25N nhiệt độ 900C tiến hành lọc bỏ phần bã thu đƣợc dịch chiết ịch chiết đƣợc thể hình 3.5 ịch chiết sau thu đƣợc đƣợc trung hòa dung dịch axit H l, lọc bỏ dịch lọc thu đƣợc cao curcumin thô đƣợc thể hình 3.6 68 Hình 3.5 Dịch chiết curcumin dung dịch NaOH Hình 3.6 Cao curcumin thơ thu sau trung hòa dịch chiết 69 Cao curcumin thô thu đƣợc tiến hành kết tinh lại cồn tuyệt đối (ethanol 99,99%) với phƣơng pháp nêu mục 2.3.5 để loại bỏ tạp chất Sau thời gian tuần thu đƣợc tinh thể rắn có màu nâu đỏ hất rắn kết tinh đƣợc trình bảy hình 3.7 Hình 3.7 Tinh thể curcumin thu sau tinh chế Kết chiết tách curcumin dung dịch NaOH đƣợc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết chiết tách curcumin dung dịch NaOH Khối lƣợng Khối lƣợng Khối lƣợng nghệ tƣơi (g) nghệ khô (g) curcumin (g) 158 20 1,452 Hàm lƣợng Hàm lƣợng curcumin theo curcumin theo nghệ tƣơi (%) nghệ khô (%) 0,919 7,260 Từ bảng 3.10 ta thấy hàm lƣợng curcumin mẫu nghệ vàng Lào chiếm khoảng 0,919% củ nghệ tƣơi 7,260% mẫu nghệ bột 70 3.4 XÁC Ị M Ợ CAO M U TỪ DỊC C ẾT Trong công nghiệp ngƣời ta sử dụng chủ yếu cao màu sử dụng curcumin tinh khiết nên tiến hành xác định hàm lƣợng cao màu nghệ vàng Ta tiến hành chƣng ninh với 5g nghệ bột với thơng số thích hợp khảo sát Sau tiến hành lọc, đuổi dung môi bếp cách thủy nhiệt độ 700 ến đuổi hết dung môi, ta đem sấy tiếp tủ sấy 60 0C cho nƣớc bay hết, để nguội đến nhiệt độ phòng, cho vào bình hút ẩm cân đến khối lƣợng khơng đổi ao màu dịch chiết nghệ vàng thu đƣợc thể hình 3.8 Hình 3.8 Cao màu từ dịch chiết nghệ vàng Lào Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.11 Hàm lƣợng cao màu đƣợc tính theo biểu thức sau đây: % Trong : - m khối lƣợng cao màu thu đƣợc - m0 khối lƣợng cốc - m1 khối lƣợng cốc cao màu - m2 khối lƣợng bột nghệ ban đầu Bảng 3.11 Hàm lượng cao màu từ dịch chiết nghệ vàng Lào mo(g) m1(g) 48,817 51,288 m2(g) 5,000 m = m1 - mo (g) 2,471 Vậy hàm lƣợng cao màu dịch chiết nghệ vàng 49,42 % (%) 49,42 71 3.5 K ỂM TRA CURCUM T C Ế ỢC hất rắn kết tinh đƣợc tiến hành kiểm tra để định danh định lƣợng 3.5 P ổ UV – VIS Phổ UV – VIS đƣợc đo Trung tâm tiêu chuẩn kỹ thuật o lƣờng chất lƣợng II, số Ngô Quyền, Thành phố Nẵng Kết đƣợc biểu diễn hình 3.9 Hình 3.9 Phổ UV – VIS chất rắn thu So sánh với phổ đồ UV – VIS curcumin chuẩn đƣợc đo Trung tâm tiêu chuẩn kỹ thuật o lƣờng chất lƣợng II, số Ngô Quyền, Thành 72 phố Nẵng Phổ đồ curcumin chuẩn đƣợc biêu diễn hình 3.10 Hình 3.10 Phổ UV – VIS curcumin chuẩn Từ hình 3.9 3.10 ta co thể thấy bƣớc sóng hấp thụ cực đại chất rắn kết tinh curcumin chuẩn 425nm iều kết luận có mặt curcumin mẫu chất rắn thu đƣợc 3.5.2 P ổ ồn n oạ ( R) Phổ hồng ngoại chất rắn đƣợc đo Trung tâm tiêu chuẩn kỹ thuật o lƣờng chất lƣợng II, số Ngô Quyền, Thành phố đƣợc thể hình 3.11 Nẵng Kết 73 Tiến hành giải phổ xác định liên kết nhóm chức đặc trƣng mẫu chất rắn [18], so sánh với phổ hồng ngoại (IR) curcumin chuẩn Kết đƣợc miêu tả bảng 3.12 Bảng 3.12 So sánh số sóng nhóm chức mẫu rắn với curcumin chuẩn Liên kết nhóm  chức huẩn  Curcumin  hất rắn -OH 3600 - 3200 3511,27 3512,90 -C=O 1750 – 1650 1627.10 1627,61 -C=C- 1650 – 1600 1602.87 1599,45 C- O -C- 1150 – 1100 1153.97 1155,34 3050 3015,62 2973,05 1600 - 1500 1509,23 1510,66 1470 1429.61 1428,68 900-700 856.35 856,71 Từ bảng 3.12 ta thấy phổ hồng ngoại chất rắn kết tinh thu đƣợc giống với phổ hồng ngoại curcumin tinh khiết Một số đỉnh dao động có tƣơng đồng số sóng ận xét: Từ phổ UV-VIS IR chất rắn thu đƣợc so sánh với phổ đồ chuẩn đƣa kết luận mẫu chất rắn kết tinh curcumin Hình 3.11 Phổ hồng ngoại IR chất rắn thu 74 75 3.5 ịn l ợn curcum n ết t n bằn p n p áp sắc ý lỏn ệu năn cao ( P C) ùng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPL ) để định lƣợng curcumin có chất rắn kết tinh Mẫu đƣợc chạy sắc ký lỏng hiệu cao Trung tâm tiêu chuẩn kỹ thuật o lƣờng chất lƣợng II, số Ngô Quyền, Thành phố Nẵng Kết sắc ký hiệu cao (HPL ) mẫu đƣợc trình bày bảng 3.13 hình 3.12, 3.13 Bảng 3.13 Kết định lượng chất răn kết tinh theo phương pháp HPLC M (g) Vdm (ml) Kpl Cm (mg/l) X (mg/kg) X (%) 0,05483 25 100 19,936 908991,4 90,899 Trong đó:m (g): khối lƣợng chất rắn ban đầu Vdm (ml): thể tích dung dịch sau hòa tan chất rắn định mức Kpl: hệ số pha loãng dung dịch Cm: nồng độ curcumin có lit dung dịch mẫu X (mg/kg): hàm lƣợng curcumin có 1kg mẫu X (%): hàm lƣợng % curcumin có mẫu rắn kết tinh Từ bảng 3.13 ta thấy đƣợc kết định lƣợng curcumin mẫu 90,899% 76 Hình 3.12 Sắc ký đồ curcumin chuẩn mẫu chất rắn kết tinh Trong hình 3.12 ta thấy sắc ký đồ chất rắn thu đƣợc curcumin chuẩn gần nhƣ tƣơng đồng ƣờng màu đỏ curcumin chuẩn đƣờng màu xanh phía chất rắn đem định lƣợng 77 Hình 3.13 Kết đo HPLC mẫu chất rắn 78 KẾT U KẾT U V KẾ Ị : Qua kết nghiên cứu trình chiết tách curcumin từ nghệ vàng Champasak – Lào đƣa số kết luận nhƣ sau: Xác định đƣợc thơng số hóa lý ban đầu ngun liệu củ nghệ vàng Champasack – Lào: độ ẩm củ nghệ tƣơi : 88,512%; độ ẩm mẫu bột nghệ khô : 10,924%; hàm lƣợng tro mẫu bột nghệ khô : 8,715% Hàm lƣợng kim loại nặng Pb, As, d thấp với quy chuẩn Việt Nam quy định phụ gia phẩm màu thực phẩm, riêng Hg có hàm lƣợng cao cần ý việc sử dụng Xác định đƣợc thông số thích hợp để chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng Lào dung dịch NaOH: nhiệt độ chiết tách: 900 ; thời gian chiết tách: giờ; nồng độ dung dịch NaOH: 0,025N; tỉ lệ Rắn/Lỏng: 5g/500ml ã tinh chế đƣợc cao màu curcumin thô kết kiểm tra phƣơng pháp hồng ngoại, HPL , UV-VIS cho thấy độ tinh khiết curcumin thu đƣợc đạt 90,899% curcumin chiếm hàm lƣợng 0,919% củ nghệ tƣơi KẾ Ị: Tiếp tục nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng Lào dung môi vô khác để so sánh đƣa dung môi tốt nũa để trình chiết tách đạt hiệu cao Nghiên cứu tác động hảnh hƣởng NaOH đến hoạt tính tự nhiên curcumin Nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết tách, tinh chế curcumin từ củ nghệ vang hampasak – Lào quy mô lớn để ứng dụng công nghiệp chế biến thực phẩm, phẩm nhuộm dƣợc phẩm 79 T TẾ ỆU T AM K ẢO V ỆT [1]Võ Văn hi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, Nxb khoa học kỹ thuật [2] ỗ Tất Lợi (1993), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 5, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.562-567 [4] Vũ Ngọc Long, Lƣu Hồng Trƣờng, Phát loài thực vật – Nghệ Leonid (Curcuma leonidii Škorničk & Lưu) rừng sâu VQG Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước , Viện Sinh thái học Miền Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học ông nghệ Việt Nam cập nhật 30/8/2013 [5] Raina VK cộng (2006), Thành phần tinh dầu Curcuma longa L CV Roma từ đồng Bắc Ấn Độ, ản tin ƣợc liệu Tập V số 2+3 [6] Nguyễn Thị ích Tuyết (2001), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu số thuộc chi Curcuma chi Kaempferia (họ Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội [7] Hồng Trọng Quang, Nguyễn Thị Kim Liên (2002), Dược điển Việt Nam, NXB Y học - Hà Nội [8] Trịnh ình hính, Nguyễn Thị ích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế [9] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hƣớng, Nguyễn Xuân (1998), ũng, Lƣơng Sĩ ỉnh óng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu nghệ xanh ( urcuma aeruginosa Roxb, Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí hóa học, T.26, số 2, tr.18-24 80 [10] Khƣu Phƣơng Thảo (2011), Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu để tách chiêt curcumin từ thân rễ loài nghệ curcuma parviflora Wall.Aff Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, ại học Nẵng [11] Lê Thị Thúy Hằng (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học có tinh dầu số dịch chiết củ nghệ vàng Kon Tum, Luận văn thạc sĩ khoa học, ại học Nẵng [12] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hƣớng, Nguyễn Văn ậu, Lƣơng Sĩ ỉnh (1989), Về thành phần hoá học tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb, Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí hóa học, T.27, số 3, Tr.18-19 [13] Văn Ngọc Hƣớng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1997), Hoạt chất sinh học từ số loài Curcuma (Zingiberaceae) Việt Nam Đóng góp vào việc nghiên cứu hoạt chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh, Tạp chí hóa học, T.35, số 2, tr.52-56 [14] Lê Anh ào, ặng Văn Liếu (2005), Thực hành hóa hữu cơ, NX ại học sƣ phạm [15] Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ miền Việt Nam, 2, Trung tâm học liệu Sài Gòn [16] Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, 3, tập 1, NX khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 562 – 567 [17] Nguyễn ình Triệu (2006) ,Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nxb ại Học Quốc Gia Hà Nội [18] Trần Văn Sung (2012), Các phương pháp phổ hóa học, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2014), Nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng tỉnh Champasak nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào dung dịch NaOH, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học sƣ phạm, ại học Nẵng 81 [20] Nguyễn ình Anh (2009), Sản xuất ứng dụng curcumin công nghệ phẩm màu thực phẩm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, ại học Nẵng [21] Hùng ƣờng, Nguyễn ình Anh, Nguyễn Thị Thùy Phƣơng (2005), Điều kiện tối ưu để chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng phương pháp chưng ninh, Tuyển tập báo cáo khoa học 30 xây dựng va phát triển trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Nẵng 1975 – 2005, trang 99 - 103 TẾ A [22] Tayyem RF, Heath DD, Al-Delaimy WK, Rock CL (2006), Curcumin content of turmeric and curry powders, Nutr Cancer 55 (2): 126–131 [23] Role of curcumin in systemic and oral health: An overview” J Nat Sci Biol Med (1): 3–7 [24] L.A Usman A.A Hamid, O.C George, O.M Ameen, N.O Muhammad M.F Zubair and A Lawal (2009), “Chemical Composition of Rhizome Essential Oil of Curcuma longa L Growing in North Central Nigeria”, World Journal of Chemistry, (2), 178-181 [25] Klaus Kloppstech (2004), Genetic diversity of the genus Curcuma in Bangladesh and further biotechnological approaches for in vitro regeneration and long- term conservation of C Longa germplasm [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_G%E1%BB%ABng [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Ngh%E1%BB%87#cite_note-1 [28] http://www.lhu.edu.vn/Data/News/388/files/5 Phan_tich_trong_luong _va_can_bang_tao_tua.pdf [29]http://www.lrctnu.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/N/Ngh_e [30] http://www.tinhbotnghe.vn/nhung-bai-thuoc-tot-tu-cu-nghe.html ... đíc n n cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng tỉnh hampasak nƣớc ộng Hòa ân hủ Nhân ân Lào dung dịch kiềm NaOH - Xác định điều kiện chiết tối ƣu dung dịch. .. học chiết tách curcumin từ củ nghệ vàng tỉnh hampasak - Lào Nghiên cứu điều kiện tối ƣu để chiết tách curcumin từ củ nghệ - Tìm hiểu ứng dụng quan trọng curcumin Ứng dụng vào sản xuất curcumin chiết. .. chất curcumin công nghệ chiết tách curcumin từ củ nghệ vô cần thiết Ở Lào củ nghệ vàng đƣợc trồng nhiều phổ biến nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu quy trình chiết tách curcumin từ nghệ hính tơi định

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan