Tác động của hiệp định evfta đến xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

36 7 0
Tác động của hiệp định evfta đến xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 Chương 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và Câu hỏi nghiên cứu 5 1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 6 1.4. Phương pháp nghiên cứu 6 1.5. Bố cục bài nghiên cứu 6 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 2.1. Tổng quan ngành xuất khẩu dệt may Việt Nam 8 2.2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU trước sự ra đời của EVFTA 9 2.3. Sự ra đời và tác động của EVFTA đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU 11 Chương 3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 3.2. Khoảng trống nghiên cứu 16 Chương 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1. Mô hình nghiên cứu: Gravity Model 17 4.2. Mở rộng mô hình 19 4.3. Giải thích biến 20 Chương 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 22 5.1. Thống kê mô tả 22 5.2. Lựa chọn mô hình thống kê và kết quả 23 Chương 6. KẾT LUẬN 27 6.1. Kết luận 27 6.2. Hàm ý chính sách 27 6.3. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC............ 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu từ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. FTA Free Trade Area (Hiệp định thương mại tự do) 2. EVFTA EuropeanVietnam Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự do Liên minh Châu ÂuViệt Nam 3. EU European Union (Liên minh Châu Âu) 4. ITC International Trade Centre (Trung tâm Thương mại Quốc tế) 5. FDI Foreign Direct Investment (Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và sử dụng vốn đầu tư trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình 6. CMT Phương thức sản xuất ngành dệt may CutMakeTrim 7. OEMFOB Original Equipment Manufacturing Free On Board ( Sản xuất thiết bị gốc trong ngành dệt may) 8. ODM Original Design Manufacturing (Mẫu ban đầu thuộc về doanh nghiệp sản xuất) 9. OBM Original Brand ( Mẫu và thương hiệu độc quyền của Doanh nghiệp sản xuất) 10. GAST General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ) 11. NAFTA North American Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ) 12. APEC AsiaPacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương)

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BỘ MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Nhóm : Lớp : TMA301 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Hằng Thành viên nhóm : Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .5 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .6 1.5 Bố cục nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan ngành xuất dệt may Việt Nam 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trước đời EVFTA 2.3 Sự đời tác động EVFTA hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU .11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 3.2 Khoảng trống nghiên cứu 16 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1 Mơ hình nghiên cứu: Gravity Model 17 4.2 Mở rộng mơ hình .19 4.3 Giải thích biến 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 22 5.1 Thống kê mô tả 22 5.2 Lựa chọn mơ hình thống kê kết 23 Chương KẾT LUẬN 27 6.1 Kết luận .27 6.2 Hàm ý sách 27 6.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu từ viết tắt Chữ viết đầy đủ FTA Free Trade Area (Hiệp định thương mại tự do) EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự Liên minh Châu Âu-Việt Nam EU European Union (Liên minh Châu Âu) ITC International Trade Centre (Trung tâm Thương mại Quốc tế) FDI Foreign Direct Investment (Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng vốn đầu tư hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CMT Phương thức sản xuất ngành dệt may CutMake-Trim OEM/FOB Original Equipment Manufacturing/ Free On Board ( Sản xuất thiết bị gốc ngành dệt may) ODM Original Design Manufacturing (Mẫu ban đầu thuộc doanh nghiệp sản xuất) OBM Original Brand ( Mẫu thương hiệu độc quyền Doanh nghiệp sản xuất) 10 GAST General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ) 11 NAFTA North American Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ) 12 APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa, xu hội nhập, hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng nhanh chóng Các hiệp định FTA ngày phát triển sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững, thúc đẩy tăng trưởng liên kết tồn cầu Các FTA có hiệu lực, giúp nước tham gia cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng tích cực, khơng bị phụ thuộc mức vào thị trường, thương mại hai chiều tăng cao sau FTA thực thi Ngày 30/3/2020, Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA) ký kết, đánh dấu cột mốc quan trọng, bước ngoặt cho phát triển trong quan hệ hợp tác giao thương Việt Nam EU Tính đến tháng 10 năm 2022, kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam EU đạt 52,5 tỷ USD, tăng 14% so với kỳ năm ngối; xuất đạt 39,7 tỷ USD, tăng 23,5% EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam thị trường xuất lớn thứ ba với tốc độ tăng trưởng xuất bình quân đạt 7,5%, chiếm tỷ trọng bình quân 13,6% tổng xuất nước (2015 2021).Với quy mô nhập hàng dệt may hàng năm 250 tỷ USD, EU thị trường nhập hàng dệt may lớn giới, chiếm 34% tổng kim ngạch nhập hàng dệt may giới, với tổng cầu hàng may mặc tăng trưởng với tốc độ trung bình 3%/năm, thị phần xuất dệt may Việt Nam chiếm khoảng 2,7%, dư địa để dệt may Việt Nam tăng cường xuất sang thị trường EU lớn nhiều hứa hẹn Với Hiệp định EVFTA, 100% hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cụ thể, theo thống kê Bộ Cơng Thương dệt may, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích Hiệp định tự hóa thương mại khác, EVFTA hình thành mang đến cho Việt Nam nhiều thách thức lớn Chính điều này, Việt Nam cần đánh giá có hiệu tác động EVFTA để nắm bắt hội khắc phục thách thức, khó khăn để phát triển cách tồn diện nhất, đặc biệt ngành dệt may Sau khoảng thời gian tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất dệt may sang thị trường EU” Trong nghiên cứu đây, muốn sâu phân tích cụ thể quan hệ sách thương mại Việt Nam EU, tác động Hiệp định lên trình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Từ đưa hàm ý sách cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam để giúp Việt Nam phát triển tận dụng tối đa ưu đãi Hiệp định thương mại đầy tiềm Cuối rút số kiến nghị, giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước ta thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm nghiên cứu ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến xuất dệt may sang thị trường EU giúp hiểu rõ lợi ích thách thức ngành hàng Việt Nam xuất sang EU Thông qua việc nghiên cứu, ta đánh giá tiềm tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam thị trường EU sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Đồng thời, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất dệt may sang EU cải thiện lực cạnh tranh ngành hàng thời gian tới Nghiên cứu tập trung vào câu hỏi lớn câu hỏi nội dung nghiên cứu? Những yếu tố Hiệp định EVFTA ảnh hưởng đến xuất ngành dệt may Việt Nam? Hiệp định EVFTA có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực xuất ngành dệt may sang thị trường EU? Nếu ảnh hưởng tích cực làm để tận dụng phát huy ngược lại ảnh hưởng tiêu cực phải làm để khắc phục? 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Nghiên cứu tập trung vào Ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến xuất dệt may từ Việt Nam sang thị trường EU Đơn vị quan sát quốc gia Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Dữ liệu quan sát thu thập từ năm 2019 đến năm 2021 1.3.2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến xuất dệt may sang thị trường EU 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm tác giả thu thập liệu thứ cấp từ Market Access Map ITC (International Trade Centre), Tổng Cục Hải quan Việt Nam, Tổng cục Thống kê Việt Nam, World Bank Nhóm thu thập liệu từ 27 quốc gia thành viên EU Sau tổng hợp, ghép nối liệu nhóm nghiên cứu có số liệu 27 quốc gia giá trị xuất khẩu, GDP, dân số, Reer index, thuế quan, landlocked khoảng cách 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam, nhóm tác giả nghiên cứu mơ hình định lượng sử dụng mơ hình REM để ước lượng hệ số hồi quy hàm hồi quy tuyến tính với liệu thu thập liệu bảng 1.5 Bố cục nghiên cứu Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Chương Phương pháp luận Chương Kết nghiên cứu Đánh giá tác động Chương Kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan ngành xuất dệt may Việt Nam Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm; tăng phúc lợi xã hội Ngành Dệt may Việt Nam sau 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm Việt Nam nhà xuất dệt may hàng đầu giới với thị phần 4%-5% Thị trường xuất Việt Nam Hoa Kỳ, EU Nhật (chiếm 75% kim ngạch xuất hàng năm) với sản phẩm may mặc chủ yếu sản phẩm từ sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung thấp Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào phần thứ chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Cắt May, sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng thấp Ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập (khoảng 70%), chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Tuy nhiên, liên tiếp hai năm trở lại đây, lần Việt Nam xuất phụ liệu dệt may, khẳng định bước đầu cho tự chủ Theo thống kê Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) năm 2013, Việt Nam có 5,982 cơng ty dệt may, với lực lượng lao động chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động tồn quốc Phần lớn cơng ty đặt miền Nam (62%), lại nằm miền Bắc (30%), miền Trung Tây Nguyên (8%) Trong đó, cơng ty may chiếm tỷ trọng lớn (70%), cịn lại cơng ty dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), ngành công nghiệp hỗ trợ (3%) Bên cạnh đó, phải kể đến đóng góp cao ngày tăng doanh nghiệp FDI giá trị xuất Theo số liệu thống kê năm 2013 tháng đầu năm 2014 cho thấy tỷ trọng xuất nghiêng hẳn phía doanh nghiệp FDI với 60% tổng kim ngạch xuất Ngành cơng nghiệp trì mức tăng trưởng hai số liên tục nhiều năm Theo báo cáo Tổng cục Thống kê (2019), tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, có 1.870.239 lao động làm việc 12.031 doanh nghiệp hoạt động có kết kinh doanh ngành này, chiếm 12,6% tổng số lao động Việt Nam Số lượng quần áo nhà sản xuất 7.627 doanh nghiệp số lượng nhà sản xuất dệt may 4.404 doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp dệt may chủ yếu phục vụ tiêu dùng nội địa chất lượng thấp Phần lớn doanh nghiệp dệt may thuộc khu vực tư nhân lĩnh vực; nhiên, phần lớn số doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Các doanh nghiệp lớn ngành doanh nghiệp FDI (70%) (T Nguyen, 2020) doanh nghiệp nhà nước Mặc dù ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao giá trị gia tăng thấp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu giai đoạn gia cơng xuất với phương thức sản xuất CMT (65%) – phương pháp dễ mang lại giá trị gia tăng thấp OEM/FOB, ODM OBM phương thức tạo giá trị gia tăng cao chiếm 25%, 9% 1% (Chứng khoán ASEAN, 2019) Nguyên nhân Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nhập nguyên liệu từ Trung Quốc, Hàn Quốc nguồn cung nguyên liệu nước không ổn định Lao động tay nghề thấp, lực cạnh tranh yếu, quản lý nội địa doanh nghiệp dẫn đến vấn đề 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trước đời EVFTA Năm 2019, Việt Nam đứng thứ top nước dệt may lớn giới nước xuất sau Trung Quốc, EU Bangladesh (MOIT, 2019) EU quan trọng thị trường dệt may Việt Nam Giai đoạn 2007 – 2019, tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng bền vững bất chấp khó khăn kinh tế toàn cầu Năm 2007, Việt Nam kim ngạch xuất dệt may đạt 8,60 tỷ USD Số liệu năm 2019 tăng số gấp khoảng lần lên 39,42 tỷ USD Một mơ hình tương tự nhìn thấy cho dệt may Việt Nam xuất hàng may mặc sang EU Năm 2007,

Ngày đăng: 02/06/2023, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan