1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của evfta đến xuất khẩu thủy sản của vn sang thị trường eu

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 78,59 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG 4 Tóm tắt 5 NỘI DUNG 6 I. GIỚI THIỆU 6 II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 1. Các lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động của FTA 6 2. Các nghiên cứu thực nghiệm về đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do (FTA) 9 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 1. Tác động tạo lập thương mại 12 2. Tác động chuyển hướng thương mại 14 3. Tác động đến kim ngạch xuất khẩu 16 V. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt CGE Computable General Equilibrium Cân bằng tổng thể EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA European Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tự do HS Harmonized Commodity Description and Coding System Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa IUU Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing Hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo và không được quản lý MFN Most Favored Nation Treatment Principle Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực SMART Software for Market Access and Restrictions to Trade Phần mềm phân tích tiếp cận thị trường và các rào cản thương mại SPS Sanitary and Phyto Sanitary Measures Biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương mại UNCTAP United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển WITS The World Integrated Trade Solution Giải pháp Thương mại Tích hợp Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI TẬP GIỮA KỲ MƠN HỌC: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Tóm tắt NỘI DUNG I GIỚI THIỆU II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động FTA Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động hiệp định thương mại tự (FTA) .9 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 V Tác động tạo lập thương mại 12 Tác động chuyển hướng thương mại 14 Tác động đến kim ngạch xuất 16 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt CGE Computable General Equilibrium Cân tổng thể EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA European - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tự HS Harmonized Commodity Description Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa and Coding System hàng hóa IUU Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing Hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý MFN Most Favored Nation Treatment Principle Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực SMART Software for Market Access and Restrictions to Trade Phần mềm phân tích tiếp cận thị trường rào cản thương mại SPS Sanitary and Phyto - Sanitary Measures Biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại UNCTAP United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển WITS The World Integrated Trade Solution Giải pháp Thương mại Tích hợp Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị tạo lập thương mại theo nhóm hàng 13 Bảng Giá trị chuyển hướng thương mại nhóm hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU thuế quan cắt giảm 0% 14 Bảng 10 nước giảm xuất mặt hàng thủy sản sang EU 15 Bảng Thay đổi kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU 16 Bảng Tổng tác động thương mại trước EVFTA (năm 2019) 17 Bảng Tổng tác động thương mại từ EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang EU (năm 2021) 17 Tóm tắt Việt Nam có lợi xuất thủy sản, có nhiều hội đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường EU kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực Từ năm 2019 - 2021, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU có nhiều biến động Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động EVFTA đến tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU phương pháp phân tích định lượng thơng qua mơ hình SMART dựa sở liệu thương mại thuế quan Việt Nam - EU theo kịch thuế quan giảm 0% EVFTA có hiệu lực Qua việc nghiên cứu, đề xuất số hàm ý nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh thực thi EVFTA Từ khóa: EVFTA, Xuất thủy sản, mơ hình SMART, Việt Nam, EU Abstract Vietnam has the advantage of exporting seafood, there are many opportunities to boost seafood exports to the EU market since the EVFTA came into effect From the year 2019 - 2021, Vietnam's seafood export turnover to the EU market has fluctuated This study was conducted to assess the impact of the EVFTA on the growth of Vietnam's seafood exports to the EU market by quantitative analysis through the SMART model based on trade and tariff data between the two countries Vietnam - EU and under the scenario that the tariff is reduced to 0% when the EVFTA comes into effect Through the study and propose some implications to boost Vietnam's seafood exports to the EU market in the current context EVFTA implementation scene Keywords: EVFTA, Seafood Export, SMART model, Vietnam, EU NỘI DUNG I GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, Liên minh châu Âu (EU) thị trường xuất lớn quan trọng ngành thủy sản (trên 50 tỷ/năm) Cụ thể, giá trị hàng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU tháng năm 2021 vào khoảng 485,3 triệu USD Và tăng trưởng 20% so với kỳ năm 2020 Do đó, thị trường EU chiếm 11,8% tổng kim ngạch xuất thủy sản thị trường xuất thủy sản lớn thứ tư sau EU, Trung Quốc Nauy vào năm 2020 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 mở nhiều hội cho xuất hàng hóa Việt Nam với cam kết ưu đãi thuế quan Trong đó, mặt hàng thủy sản chiếm ưu cạnh tranh Khi Hiệp định có hiệu lực, khoảng nửa số dịng thuế có thuế suất từ - 22%, phần lớn có thuế suất cao từ - 22% 0% (840 dòng thuế) Ngồi ra, gần 50% số dịng thuế trì mức thuế sở 5,5 - 26% 0% vòng - năm Với cam kết này, EVFTA coi “bước đệm” quan trọng việc mở rộng, thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh để xuất ngành thủy sản Việt Nam thị trường EU năm Kể từ EVFTA thực thi cách gần năm, xuất thủy sản Việt Nam sang EU có chuyển biến đáng ý, doanh nghiệp Việt Nam chủ động đẩy mạnh mặt hàng thủy sản hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Hơn nữa, đối tác ưu tiên lựa chọn sản phẩm thủy sản Việt Nam giá cạnh tranh cao Trong nửa đầu năm 2021, thủy sản Việt Nam xuất sang 25/27 nước thuộc khu vực EU, với tổng kim ngạch xuất đạt 104,3 nghìn tấn, trị giá 485,3 triệu USD, tăng 16% lượng tăng 20% trị giá so với kỳ năm trước Nghiên cứu nhằm xác định mức độ tác động mang tính định lượng EVFTA xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Nghiên cứu sâu vào tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại EVFTA mặt hàng xuất Bên cạnh đó, số hàm ý quản trị, sách liên quan đến hoạt động doanh nghiệp xuất thủy sản để tận dụng ưu từ EVFTA nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản sản phẩm từ thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các lý thuyết liên quan đến đánh giá tác động FTA Lý thuyết cân cục Lý thuyết Marshall tập trung vào việc phân tích điều kiện cân thị trường riêng lẻ, với giả định thị trường khác không thay đổi Marshall (1890) cho đường cung đường cầu tương tác với để xác định giá số lượng giao dịch thị trường cụ thể với điều kiện yếu tố khác không đổi Marshall xây dựng dựa khái niệm quy luật cung cầu Luật cầu phát biểu giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, lượng cầu giảm xuống, giả sử tất yếu tố khác không đổi Ngược lại, luật cung nói giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, lượng cung tăng lên Việc thay đổi đường cung đường cầu làm thay đổi mức giá cân thị trường Sau đó, lý thuyết Marsall nhiều nhà kinh tế mở rộng như: Viner (1950), Francois (1997), Lý thuyết tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại Tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại khái niệm nhà kinh tế học Jacob Viner đưa để phân tích tác động hiệp định thương mại khu vực, chẳng hạn liên minh hải quan hiệp định thương mại tự Viner (1950) nhận định liên minh thuế quan, ưu đãi mặt thuế quan liên minh giành cho dịch chuyển thương mại xảy theo hai hiệu ứng hiệu ứng chuyển hướng thương mại hiệu ứng tạo lập thương mại Tạo lập thương mại xảy hiệp định thương mại khu vực (RTA) dẫn đến việc tạo thương mại quốc gia thành viên Nó xảy việc loại bỏ rào cản thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, RTA giúp quốc gia thành viên nhập hàng hóa từ thay từ quốc gia thành viên mặt kinh tế Việc tạo lập thương mại thường dẫn đến tăng hiệu tăng phúc lợi cho nước thành viên tham gia Hiệu ứng tạo lập thương mại hiệu ứng thúc đẩy xuất với nước xuất hàng hóa giá cạnh tranh vào thị trường nhập hàng hóa từ nội địa nước nhập Chuyển hướng thương mại xảy hiệp định thương mại khu vực chuyển hướng dòng chảy thương mại từ nước thành viên hiệu sang nước thành viên hiệu Điều xảy RTA áp đặt rào cản, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, hàng nhập từ nước thành viên dành ưu đãi cho nước thành viên Kết là, thương mại trước thực với nước thành viên chuyển hướng sang nước thành viên hiệu hơn, có khả dẫn đến hiệu kinh tế thiệt hại phúc lợi Chuyển hướng thương mại, dẫn đến tăng xuất cho nước xuất giảm nhập từ nước khác xuất sản phẩm Hiện tượng xuất phát từ thực tế hàng hóa từ nước xuất có tính cạnh tranh cao so với hàng hóa từ nước xuất khác nhờ ưu đãi thuế quan Lý thuyết tác động thuế quan theo trường phải kinh tế học Tân cổ điển Theo lý thuyết kinh tế học Tân cổ điển (Neoclassical Economics) cho thuế quan loại thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, có tác động định kinh tế việc hạn chế nhập bảo hộ sản xuất nội địa Giảm thuế quan kích thích trao đổi thương mại sở cho lý thuyết tự hóa thương mại Về sau, Marshall xây dựng nghiên cứu, đánh giá tác động thuế quan thặng dư nhà sản xuất, thặng dư người tiêu dùng, doanh thu thuế nhà nước tổn thất chung xã hội Lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn thương mại Lý thuyết giả định quy mơ hai kinh tế (tính theo GDP): độ giàu có (tính theo GDP/người) khoảng cách địa lý hai quốc gia yếu tố ảnh hưởng đến luồng thương mại hai quốc gia Hiểu theo cách khác lý thuyết trọng lực thương mại tạo lập dựa ba nhóm yếu tố: nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung nước xuất khẩu; nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu nước nhập (thể sức mua thị trường nước nhập khẩu); nhóm nhân tố hấp dẫn/cản trở bao gồm sách quản lý khuyến khích xuất - nhập khẩu, khoảng cách hai quốc gia (bao gồm trình độ phát triển kinh tế địa lý) Trong hoạt động trao đổi, lưu thông hàng hóa quốc gia ba yếu tố đóng vai trị vơ quan trọng, chúng vừa có tác động đẩy (đối với nước xuất khẩu) có tác động hút (đối với nước nhập khẩu) giúp q trình lưu thơng hàng hóa diễn nhanh hiệu Lý thuyết cân tổng thể Walras Lý thuyết cân tổng thể cố gắng chứng minh cách thức lí mà tất thị trường tự có xu hướng cân dài hạn Thực tế thị trường không thiết phải đạt đến trạng thái cân bằng, mà chúng có xu hướng tiến điểm cân Theo Walras viết vào năm 1889, thị trường giống hồ bị gió khuấy động, nơi nước khơng ngừng tìm kiếm mực nước khơng chạm tới mực nước cân Lý thuyết chứng minh thực có tồn giá cân mặt hàng, giá thị trường tất mặt hàng đạt tới trạng thái cân kinh tế đạt trạng thái cân tổng thể, theo Leontief Walras (1870) Dựa lý thuyết cân tổng thể, mơ hình xây dựng để phân tích giá thương mại hai thị trường quốc tế mối quan hệ mắt xích nhiều thị trường nhiều mặt hàng Mơ hình giải thích thơng qua biến nội sinh xuất mơ giá cả, sản lượng nhập khẩu, sản lượng xuất khẩu, thu nhập hộ gia đình… số biến ngoại sinh số co giãn, tỷ trọng tham số… Mô hình đánh giá cao cung cấp sở thực nghiệm để đánh giá tác động sách thương mại (chẳng hạn thơng qua FTAs) Tuy nhiên, chưa nhận định tác động rào cản phi thuế quan (SPS, TBT…), vấn đề liên quan đến hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật… Lý thuyết độ co giãn Marshall (1890) chứng minh thay đổi lượng cầu hàng hoá giá biến động thể độ co dãn cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) với điều kiện yếu tố khác không đổi (ceteris paribus) Hệ số co giãn cầu theo giá phần trăm biến đổi lượng cầu giá hàng hóa thay đổi 1% Kế thừa nghiên cứu này, Armington xây dựng mở rộng hệ số co dãn cầu nhập co giãn thay nhập Lý thuyết mơ hình SMART Mơ hình SMART (Software for Market Analysis and Restrictions on Trade) xây dựng dựa Cơ sở Dữ liệu Phần mềm Thương mại Ngân hàng Thế giới (WITS) SMART coi cơng cụ mơ cân phần, nhằm phân tích thị trường đặc biệt thị trường tập trung thị trường nhập đồng thời đánh giá tác động thay đổi kịch bán thuế qua ước tính giá trị biến số Các liệu mơ hình SMART tự động trích xuất Có nhiều lý thuyết sử dụng để phân tích mơ hình SMART Đó lý thuyết như: Lý thuyết tạo lập, lý thuyết chuyển hướng thương mại, lý thuyết cân cục bộ, doanh thu thuế phúc lợi xã hội…Kết mơ mơ hình SMART thu tác động định lượng FTA ưu đãi, thay đổi ngành hàng Mô hình SMART có ưu điểm định việc dễ dàng tiếp cận đến sở liệu có tính xác thực cao sở liệu WITS Từ đó, mơ hình SMART mang lại kết định lượng với độ xác thực cao tương đối xác phục vụ mục đích nghiên cứu mối quan hệ thương mại, phúc lợi doanh thu mặt thuế quan chi tiết số ngành hàng Đồng thời mơ hình thể rõ tác động FTA lên số nhóm ngành hàng cụ thể Hạn chế mơ hình SMART mơ hình bị giới hạn ảnh hưởng trực tiếp có thay đổi sách thương mại thị trường lý thuyết cân cục Đối tượng nghiên cứu đối tượng độc lập chưa đặt mối quan hệ tổng thể toàn kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động hiệp định thương mại tự (FTA) Lý thuyết cân cục Marshall (1890), đánh giá tác động chuyển hướng tạo lập thương mại Viner (1950) nhiều năm sau xây dựng kế thừa bời Cline (1978) trình nghiên cứu hội nhập kinh tế khu vực Trung Mỹ tạo điều đột phá; trình viết sách “Các phương pháp định lượng cho phân tích rào cản thương mại (1990)” đồng tác giả Sam Laird Alexander Yeats mơ hình cân cục thiết lập trước phù hợp cho phân tích sản phẩm có cấp độ chi tiết cụ thể Frankel Wei (1993), Deardoff (1998) Urata Okabe (2007) ứng dụng mô hình lực hấp dẫn thương mại xây dựng với mơ hình tính tốn biến độc lập tương đối mẻ ngôn ngữ, chung biên giới… để đánh giá tác động FTA thương mại nước Đó tác động sau FTA có hiệu lực khoảng thời gian, đánh giá việc tham gia FTA có đạt kỳ vọng đề không Milner, Morrissey McKay (2005) cho thấy để nắm nguyên tắc đối xử đặc biệt tạo nên khác biệt mức độ vô chi tiết với liệu thương mại trích xuất từ mơ hình cân cục bộ, nhiên mơ hình cịn có vài thiếu sót Katsioloudes Hadjidakis (2007), Negasi (2009), Plummer cộng (2010) thông qua lý thuyết tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại nhận thấy tác động gia tăng xuất từ FTA xuất phát từ tương quan giá hàng hóa nội địa nước nhập với loại hàng hóa nước xuất khác 10 Mơ hình SMART - WITS ứng dụng để phân tích ex-ante tình hình thuế quan liên minh thuế quan nước Đông Phi đến thương mại cảu Uganda, Othieno Shinyekwa (2011) rõ lấn át tác động tạo lập thương mại tăng trưởng phúc lợi toàn xã hội Trong nghiên cứu Karingi công (2005) áp dụng mô hình SMART - WITS nhằm đánh giá tác động kinh tế EU - Châu Phi nước diễn Châu Phi Nghiên cứu phần Hiệp định đối tác kinh tế gây nên cản trở định trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Đây coi nghiên cứu có tầm ảnh hưởng điều đặc trưng phát triển Abdelmalki, Sandretto Jallab (2007), nghiên cứu diễn Hoa Kỳ áp dụng mơ hình SMART - WITS để đánh giá tác động FTA nước Hoa Kỳ Morocco Kết trình nghiên cứu đánh giá tác động FTA phần làm giảm doanh thu thuế quan Morocco với số lớn, số lên đến 146 triệu USD khoản thuế cắt giảm báo lỗ khoảng gần 60% đến từ việc bỏ loại thuế quan nhập ngũ cốc nước Mỹ Do đó, hai nước đàm phán riêng biệt mặt hàng Từ mơ hình cho thấy sản phẩm người tiêu dùng cần phải cải thiện lại cách giảm giá mặt hàng cơng nghiệp Các nghiên cứu mơ hình cân phần SMART bổ sung cho CGE khơng tính đến tác động hồn tồn liên ngành với nước phát triển đối đãi đặc biệt dựa biến đổi dòng thuế quan mặt hàng nhập khác Anh Ngọc (2015) áp dụng mô hình SMART - WITS nhằm phân tích đánh giá tác động hiệp định RCEP đến số ngành kinh tế Việt Nam Tuy nhiên phân tích cịn có số hạn chế định phân tích tác động tăng giảm kim ngạch thương mại chưa đánh giá tác động tạo lập thương mại, trình chuyển hướng thương mại đồng thời chế độ phúc lợi toàn xã hội hay thuế quan Dũng (2016) nghiên cứu kim ngạch xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) Nghiên cứu xu hướng thay đổi tích cực quan hệ thương mại Việt Nam EU bắt đầu có định hướng hiệp định EVFTA Kết cho thấy kim ngạch xuất có tăng trưởng hiệp định chưa kí kết Nghiên cứu ngành hàng tiềm chịu tác động nhiều EVFTA góc độ thị trường xuất Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ đánh giá cho thấy ngành hàng tiềm xuất thị trường chưa rõ nội cụ thể ngành Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA với hoạt động nhập ô tô Việt Nam thị trường EU sử dụng mơ hình SMART, Hương Tuyết (2017) hiệp định EVFTA có hiệu lực làm gia tăng sản lượng ô tô nhập từ EU sang Việt Nam Hiệu ứng chuyển hướng thương mại có phần phát triển so với hiệu ứng tạo lập thương mại Do đó, lại quy định EVFTA có tác động tích cực hoạt động nhập ô tô từ EU Phạm Văn Phúc Tân (2019) ứng dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động hiệp định EVFTA đến xuất thủy sản nước Việt Nam sang thị trường EU Kết 11 nghiên cứu cho thấy sau cắt giảm mức thuế 0% nhận thấy sản lượng thủy sản Việt Nam đem xuất sang EU, cạnh tranh so với mặt hàng nằm khối liên minh châu Âu EU Cụ thể tạo lập thương mại tạo khoảng 190 triệu USD, chiếm khoảng 69,36% lớn gấp hai lần so với tác động chuyển hướng thương mại Nghiên cứu phần ưu điểm mơ hình SMART phân tích EVFTA mức độ đơn ngành mặt thuế quan sau cắt giảm, đồng thời mơ hình SMART q trình phân tích chưa đánh giá tác động ngành toàn tổng thể kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu thực nghiệm đa số ứng dụng mơ hình SMART nhằm phân tích tác động hiệp định thương mại tự đến việc xuất nhập số mặt hàng ngành hàng cho thấy tác động tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại, thuế quan phúc lợi xã hội Những điều tính khả thi áp dụng mơ hình SMART để phân tích tác động nước III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc đánh giá tác động hiệp định thương mại tự FTA lên tăng trưởng xuất hay nhập ngành hàng, mặt hàng khác tác động lên tổng thể tồn kinh tế Mơ hình cân tổng thể ứng dụng nhằm phân tích hai nước mối quan hệ nhiều mặt hàng nói riêng ngành hàng nói chung Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động hiệp định thương mại EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang liên minh châu Âu EU phạm vi nghiên cứu ngành hàng cịn đơn lẻ Vì vậy, mơ hình cân tổng thể chưa thực phù hợp để áp dụng nghiên cứu Ngoài ra, việc đánh giá tác động hiệp định thương mại tự FTA ứng dụng mô hình lực hấp dẫn, nhiên mơ hình dừng lại việc cho thấy tác động FTA lên dịng chảy thương mại, mơ hình chưa thực giải thích tác động cụ thể ngành hay nhóm ngành khác thơng qua việc thay đổi thuế quan từ hiệp định tác dụng lên Mơ hình SMART xây dựng dựa chủ yếu lý thuyết cân cục Mơ hình SMART yêu cầu lượng liệu vào đơn giản dễ tìm kiếm phương pháp nghiên cứu bàn, liệu mà SMART yêu cầu cần có khả phân tích tác động sách thuế đến trình tạo lập thương mại, chuyển hướng thương mại doanh thu thuế, phúc lợi xã hội hiệp định thương mại tự đem lại Ngồi ra, SMART cịn có điểm tích cực phân tích tác động FTA dựa sở cắt giảm thuế quan thương mại, số lên đến chi tiết chữ số hệ thống phân loại hàng hóa mã HS Dựa vào mơ hình, nhà sách thấy tác động FTA lên mặt hàng ngành hàng cụ thể nhằm đề chủ trương, sách tích cực chiến lược đẩy mạnh phát triển tạo lợi cạnh tranh thị trường thương mại Do nhóm tác giả ứng dụng mơ hình SMART để áp dụng cho nghiên cứu nhằm phân tích tác động định lượng EVFTA việc xuất thủy sản Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) 12 Từ u cầu định lượng mơ hình SMART, nhóm tác giả thu thập liệu thứ cấp giá trị thương mại thủy sản từ Cơ sở thống kê liệu thương mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc (UN’s COMTRADE), mức thuế quan tối huệ quốc (MFN) Việt Nam áp dụng EU trích từ hệ thống phân tích thơng tin thương mại UNCTAD (UNCTAD’s TRAINS), sở liệu hội nhập WTO (WTO’s IDB) Bộ tài Việt Nam Các liệu SMART tự động trích xuất thu thập phương pháp thủ công Dữ liệu sử dụng thu thập khoảng thời gian năm 2021 liên quan đến ngành thủy sản, sản lượng, đánh bắt kim ngạch xuất thủy sản.  Đồng thời, nhóm tác giả lấy ý kiến từ chuyên gia cách vấn góp phần làm bật vấn đề cần phải lưu ý số không hữu từ mơ hình Chun gia người kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực hội nhập kinh tế thị trường xuất khẩu.  IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác động tạo lập thương mại  Qua nghiên cứu mơ hình SMART, thuế quan cắt giảm mức 0% tổng giá trị tạo lập thương mại ước tính vào khoảng 31,74 triệu USD, có nghĩa tác tác động tích cực EVFTA, hàng hóa Việt Nam có lợi cạnh tranh hơn, việc xóa bỏ thuế quan làm EU chuyển hướng nhập từ nước khác sang Việt Nam Trong số nhóm hàng tăng trưởng xuất nhóm HS 1605 (Động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác, chế biến bảo quản) có mức độ tăng trưởng mạnh nhất, đạt 11,752 triệu USD (chiếm 37,03% tác động tới tổng giá trị tạo lập thương mại) nhóm hàng khơng có kim ngạch cao nhóm hàng xét đến.  Giá trị tạo lập thương mại nhóm hàng nhóm tác giả tổng hợp sau: 13 Bảng Giá trị tạo lập thương mại theo nhóm hàng Nước nhập Mã HS Nước xuất Kim ngạch (1.000 USD) Tạo lập thương mại (1.000 USD) % tổng tác động 918 0301 704 4,425.264 0.000 0.00% 918 0302 704 604.894 31.201 0.10% 918 0303 704 55,381.111 468.358 1.48% 918 0304 704 262,752.698 5,746.738 18.11% 918 0305 704 4,800.523 1,730.802 5.45% 918 0306 704 473,805.860 3,438.880 10.83% 918 0307 704 773.760 0.143 0.00% 918 0308 704 588.527 11.298 0.04% 918 1604 704 93,091.713 8,559.844 26.97% 918 1605 704 420,061.968 11,752.482 37.03% 1,316,286.318 31,739.745 100.00% TỔNG Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ mơ hình SMART Đối với mặt hàng nhóm HS 0303, nhận thấy mặt hàng HS 030354 (Cá thu đơng lạnh) có giá trị tạo lập khoảng 131,26 nghìn USD, chiếm tỉ trọng 28,03%, lớn tổng giá trị tạo lập mặt hàng Tuy nhiên, loại cá thu đông lạnh, chất lượng số lượng cá cịn chưa cao q trình đánh bắt cá chưa đạt yêu cầu chất lượng cao công cụ ứng dụng để đánh bắt cá công cụ thô sơ chưa phát triển Mã HS 0306 (Động vật giáp xác lạnh, khô, ướp muối, hun khói…; bột khơ, bột mịn viên động vật giáp xác) nhóm hàng có kim ngạch xuất cao mặt hàng thủy sản xuất từ Việt Nam Nam sang EU với giá trị kim ngạch đạt 473,805 triệu USD (chiếm 36% tổng kim ngạch) Nhóm HS 0306 bao gồm mặt hàng chủ lực với kim ngạch xuất cao mã HS 030616 ("Tôm tôm nước lạnh đông lạnh ""Pandalus spp., Crangon crangon"", chí hun khói, cịn vỏ khơng vỏ, kể tơm tơm cịn vỏ, làm chín cách hấp luộc nước", 470.407,5  triệu USD), mã HS 030615 ("Tôm hùm Na Uy đơng lạnh ""Nephrops norvegicus"", chí hun khói, cịn vỏ khơng vỏ, kể tơm hùm cịn vỏ, nấu chín cách hấp luộc nước", 2.244, 613 triệu USD), mã HS 030617 (Tôm tôm đơng lạnh, kể hun khói, cịn vỏ khơng vỏ, kể tơm tơm cịn vỏ, hấp chín luộc chín nước (trừ tơm tơm nước lạnh), 686,185 triệu USD).  14 Các sản phẩm nhóm hàng HS 1605 cần phải kiểm định nghiêm ngặt, khắt khe áp dụng quy định riêng thị trường EU nhóm chủ yếu bao gồm sản phẩm thủy sản qua trình chế biến Đặc biệt mặt hàng tôm đại diện cho nhóm hàng HS 1605 cần thơng qua quy định nghiêm ngặt chẳng hạn như: phải đáp ứng tiêu chuẩn sức khỏe chung; điều kiện dư thuốc kháng sinh kim loại nhiễm chì, kim loại; quy định dán nhãn sản phẩm; quy định dán nhãn hàng hóa, sản phẩm.  Tác động chuyển hướng thương mại  Chuyển hướng thương mại xây dựng việc cắt giảm mức thuế quan 0% thơng qua kết mơ mơ hình SMART sau:  Bảng Giá trị chuyển hướng thương mại nhóm hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU thuế quan cắt giảm 0% Kim ngạch (1.000 USD) Tạo lập thương mại (1,000 USD) Chuyển hướng thương mại (1,000 USD) Tác động tới tổng thương mại (1,000 USD) 704 4,425.264 0.000 0.000 0.000 0302 704 604.894 31.201 12.031 43.232 918 0303 704 55,381.111 468.358 471.207 939.565 918 0304 704 262,752.698 5,746.738 4,095.331 9,842.069 918 0305 704 4,800.523 1,730.802 140.741 1,871.543 918 0306 704 473,805.860 3,438.880 3,054.458 6,493.338 918 0307 704 773.760 0.143 0.291 0.433 918 0308 704 588.527 11.298 8.277 19.575 918 1604 704 93,091.713 8,559.844 8,804.975 17,364.818 918 1605 704 420,061.968 11,752.482 8,789.335 20,541.818 1,316,286.318 31,739.745 25,376.645 57,116.391 Nước nhập Mã HS Nước xuất 918 0301 918 TỔNG Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ mơ hình SMART Qua mơ hình SMART, nhóm tác giả nhận thấy tác động tạo lập thương mại gấp khoảng 1,3 lần tác động chuyển hướng thương mại Trong nhóm sản phẩm xét, tác động chuyển hướng thương mại mang giá trị khơng âm Trong đó, chuyển hướng thương mại từ sản phẩm HS 1604 1605 mang giá trị dương, 8.804,975 nghìn USD 8.789,335 nghìn USD.  15 Do đó, nhận thấy hiệp định EVFTA có vai trị quan trọng q trình làm tăng xuất sau có hiệp định EVFTA mức thuế quan cắt giảm 0%, hàng hóa Việt Nam dần có ưu mức xuất tăng vọt, cạnh tranh với hàng hóa nội địa EU Quá trình giúp hàng hóa ngày cải thiện nâng cao, tăng mức cạnh tranh nhà sản xuất nước nước ngoài, tạo điều kiện cho người tiêu dùng sử nhiều loại hàng hóa đa dạng, phù hợp với mục đích tiêu dùng Khi có hiệp định EVFTA tác động, mức thuế quan cắt giảm 0% nước xuất Việt Nam Tổng tác động chuyển hướng thương mại sang hàng hóa Việt Nam 25376 nghìn USD Trong đó, nhóm hàng 1604 (Cá chế biến bảo quản; trứng cá muối sản phẩm thay trứng cá muối chế biến từ trứng cá) chiếm tỉ trọng cao khoảng gần 35% tổng tác động chuyển hướng thương mại tương đương 8804 nghìn USD Nhìn chung, kim ngạch xuất nhóm hàng HS 1604 so với tổng sản lượng thủy sản xuất Việt Nam sang EU khơng cao Do đó, từ sau ký kết EVFTA, thủy sản Việt Nam trở nên cạnh tranh tương đối nhỏ áp lực cạnh tranh từ đối thủ lớn bảng đây:  Bảng 10 nước giảm xuất mặt hàng thủy sản sang EU Nước Mã ISO Kim ngạch trước EVFTA (1,000 USD) Kim ngạch sau EVFTA (1,000 USD) Giá trị thay đổi (1,000 USD) Hàn Quốc 410 119,767.709 117,226.794 (2,540.915) Mexico 484 92,398.097 89,590.294 (2,807.803) Madagascar 450 132,286.472 128,308.979 (3,977.493) Ecuador 218 1,533,479.752 1,524,825.532 (8,654.220) Nicaragua 558 111,013.670 69,988.313 (41,025.357) Bangladesh 050 321,884.142 270,337.880 (51,546.262) Iceland 352 1,003,723.869 950,176.571 (53,547.298) Ấn Độ 356 593,705.244 529,125.462 (64,579.782) Argentina 032 644,294.834 540,453.736 (103,841.098) Trung Quốc 156 2,224,896.181 1,889,565.786 (335,330.395) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ mơ hình SMART Theo kết mơ từ SMART, 10 nước có kim ngạch xuất thủy sản sang EU giảm Hiệp định EVFTA ký kết thuế quan nhập Việt Nam giảm 0% Hàn Quốc có hiệp định thương mại tự FTA với EU từ sớm khoảng từ năm 2015 Mexico EU ký hiệp ước FTA từ năm 2000, cho thấy mối quan hệ thương mại Mexico EU khăng khít hiệp ước FTA ký từ sớm Hiệp định FTA với EU Ecuador ký kết có hiệu lực từ năm 2017 sau Colombia Peru ký định nước Ecuador phép gia nhập FTA 16 với EU toàn thể khối Andean năm 2016 EU Bangladesh chưa có ký kết FTA nhiên hưởng chế độ ưu đãi thuế suất phổ cập EU Kim ngạch xuất thủy sản Bangladesh sang EU cao (khoảng 270 triệu USD) Ấn Độ EU chưa có hiệp ước FTA, có đàm phán vào năm 2007 nhiên bị trì hỗn vào năm 2013 vài lý EU Argentina chưa có hiệp ước FTA trình đàm phán để chuẩn bị đến hiệp ước đó, góp phần tăng cường quan hệ thương mại nước Trung Quốc coi đối tác thương mại lớn mạnh lâu năm EU, Trung Quốc muốn đến thỏa thuận với EU nhiên EU chưa chấp thuận muốn trao đổi thương mại với Trung Quốc cách bình thường, rõ ràng minh bạch.  Tác động đến kim ngạch xuất Bảng Thay đổi kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU Mã HS Kim ngạch trước EVFTA (1,000 USD) Kim ngạch sau EVFTA (1,000 USD) 0301 2,748.786 4,425.264 1,676.479 60.990% 0302 247.073 604.894 357.821 144.824% 0303 38,399.369 55,381.111 16,981.742 44.224% 0304 264,836.072 262,752.698 (2,083.374) -0.787% 0305 8,016.395 4,800.523 (3,215.872) -40.116% 0306 382,607.021 473,805.860 91,198.840 23.836% 0307 507.072 773.760 266.689 52.594% 0308 549.663 588.527 38.864 7.071% 1604 77,421.809 93,091.713 15,669.904 20.240% 1605 401,264.962 420,061.968 18,797.006 4.684% TỔNG 1,176,598.222 1,316,286.318 139,688.096 11.872% Giá trị thay đổi % thay đổi (1,000 USD) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ mơ hình SMART Bảng thể thay đổi kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU sau hàng rào thuế quan xóa bỏ Hiệp định EVFTA góp phần thay đổi đáng kể việc xuất thủy sản, đặc biệt tăng trưởng mạnh mẽ nhóm hàng thuộc HS 0302 (Cá tươi, ướp lạnh (trừ cá phi-lê) loại thịt cá khác thuộc nhóm 0304) có mức độ tăng trưởng lớn lên tới 144 824% Các mặt hàng HS 0301 (Cá sống) HS 0307 (Động vật thân mềm lạnh, khô, ướp muối, hun khói…; bột khơ, bột mịn viên động vật thân mềm) có mức tăng trưởng cao, 50% (HS 0301 tăng 60,99%, HS 0307 tăng 52,59%) Nhìn chung, đại đa số nhóm hàng có mức tăng trưởng mạnh mẽ sau hiệp định EVFTA ký kết, có nhóm sản phẩm  mã HS 0304 (Cá phi-lê loại thịt cá khác (đã chưa xay, nghiền, băm), 17 tươi ướp lạnh đông lạnh) mã HS 0305 (Cá làm khô, muối ngâm ướp muối; cá hun khói, chưa làm chín trước q trình hun khói; bột mịn, bột thô viên làm từ cá) có suy giảm Tuy nhiên, suy giảm nhóm sản phẩm mã HS 0304 khơng đáng kể (chỉ 0,787%) Tổng thể, kim ngạch ngành thủy sản tăng 11,872% so với trước thuế quan xóa bỏ theo EVFTA, nghĩa Hiệp định có tác động đáng kể tích cực đến hoạt động xuất thủy sản từ Việt Nam sang EU V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Bảng Tổng tác động thương mại trước EVFTA (năm 2019) Tác động Tạo lập thương mại Chuyển hướng thương mại TỔNG Giá trị (1,000 USD) 98,033.544 42,554.484 140,588.028 Tỷ lệ 69.73% 30.27% 100.00% Bảng Tổng tác động thương mại từ EVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang EU (năm 2021) Tác động Tạo lập thương mại Chuyển hướng thương mại TỔNG Giá trị (1,000 USD) 31,739.745 25,376.645 57,116.391 Tỷ lệ 55.57% 44.43% 100.00% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ mơ hình SMART Có thể thấy, tác động tạo lập thương mại vượt trội so với chuyển hướng thương mại Điều cho thấy EVFTA có hiệu lực sau phê chuẩn nội bên thuế xuất cắt giảm 0%, Giá hàng hóa từ Việt Nam cạnh tranh so với hàng hóa nội địa EU nguyên chủ yếu dẫn đến gia tăng xuất thủy sản Việt Nam vào EU Cùng với đó, từ năm 2021, chuyển hướng thương mại chiếm tới 44,44% tổng tác động, tăng 14.16% so với năm 2019 cho thấy tác động EVFTA, hàng hóa Việt Nam trở nên cạnh tranh so với hàng hóa từ nước xuất sang EU mặt hàng tương tự Tuy nhiên, lợi cần xem xét kỹ lưỡng đối thủ thúc đẩy trình đàm phán ký kết FTA nhằm cắt giảm áp lực thuế quan cho hàng hóa xuất sang EU Sau EVFTA có hiệu lực, xuất thủy sản Việt Nam tới thị trường EU năm 2020, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam tới EU tăng nhẹ so với năm 2019 cho dù dịch Covid-19 tác động xấu tới nhu cầu nhập thủy sản nước thuộc EU Nguyên nhân xuất thủy sản Việt Nam tới EU giai đoạn cuối năm 2020 bứt phá EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 tháng đầu năm 2021, xuất thủy sản Việt Nam tới EU đạt khoảng 485,3 triệu USD tăng 20% so với kỳ năm 2020 Mức tăng cao nhiều so với mức tăng 14,4% xuất thủy sản nước Trước đó, xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng 18 năm 2017 2018, giảm năm 2019 2020 nhóm hàng thủy sản khai thác Việt Nam xuất tới EU chịu ảnh hưởng “thẻ vàng” IUU Năm 2021 tiếp tục năm khó khăn với hoạt động sản xuất, ni trồng chế biến thủy sản tác động dịch bệnh phức tạp với thẻ vàng.  EVFTA hiệp định có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách toàn diện có cân lợi ích cho hai khu vực Việt Nam EU Việc đàm phán, kết thúc tuân thủ Hiệp định phù hợp với yêu cầu tăng cường quan hệ nhiều mặt nước, đặc biệt quan hệ thương mại, kinh tế đầu tư Những phát triển tích cực quan hệ song phương hai bên khoảng hai thập kỷ qua đưa EU trở thành số nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào thị trường xuất nhập Việt Nam với đối tác thương mại thuộc top đầu Đây tảng vững giúp khẳng định tiềm phát triển vượt trội thương mại, đầu tư hợp tác hai bên sau Hiệp định EVFTA kí kết có hiệu lực Từ đó, ta đưa số hàm ý sách: Thứ nhất, miễn bỏ thuế nhập nên hàng hóa EU mang đầy đủ đặc tính chất lượng tốt giá cạnh tranh so với sản phẩm loại doanh nghiệp Việt Nam Vì nhà xuất thủy sản cần cải tạo, đầu tư, nâng cấp nhà máy chế biến theo chiều hướng tự động hóa, ứng dụng cơng nghệ tối đa hóa cơng suất nhằm giảm chi phí nhân cơng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dựa lợi giá; đa dạng hóa mẫu sản phẩm với thị trường tiêu thụ phải phù hợp với thị hiếu, văn hóa, sở thích tiêu dùng thị trường nước châu u dựa tảng phát huy lợi so sánh thủy sản Việt Nam; tuân thủ tuyệt đối hệ thống quy định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm châu Âu Phát triển tiềm lực công nghệ, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, với nguồn nhân lực chất lượng cao, có đủ khả làm việc máy móc đại, thành thạo kỹ vận hành sản xuất giúp Việt Nam tạo ấn tượng tốt thu hút tốt vốn đầu tư từ EU quốc gia khác Nâng cao chất lượng nguồn lực - tài sản quốc gia Tăng cường kỹ làm kinh tế, ngoại ngữ; trình độ học vấn thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác EU với doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, để thu hút dịng vốn rót vào Việt Nam từ doanh nghiệp EU, cần tăng cường thông tin với cộng đồng doanh nghiệp, từ đưa sách phù hợp, tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Thứ hai, hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản, đáng lưu ý cá tra, phải có chương trình hỗ trợ từ khâu giống; sản phẩm tơm xuất vào EU cần có đề xuất, phương án phù hợp để nâng cao sản lượng nội địa hóa sản phẩm; áp dụng biện pháp để tháo gỡ thẻ vàng IUU từ EU; cần có chương trình nghiên cứu, phân tích diễn biến thị trường thủy sản EU cập nhật nhanh chóng thơng tin cho hộ gia đình sản xuất, nuôi trồng thủy sản với doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản; tích cực nâng cao nhận thức hộ doanh nghiệp khai thác chế biến thủy sản xuất bảo vệ môi trường phát triển bền vững; tuyên truyền, yêu cầu quản lý chặt chẽ hoạt động đánh bắt hải sản địa phận nước nhà để tránh vi phạm quy định đánh bắt hải sản không hợp pháp, không khai báo không tuân thủ theo quy định (IUU); tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm 19

Ngày đăng: 02/06/2023, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w