1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuần 25

26 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 2 năm 2014 Ngày tháng 2 năm 2014 TUẦN 25 Ngày lập : 24/ 2/ 2014 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Phong cảnh đền Hùng I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng trang trọng tha thiết. - Nội dung: Ca ngợi vẻ tráng lệ của Đền Hùng, vùng đất Tổ; Qua đó bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. - Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc, yêu cảnh vật thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường khu di tích lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 3 để HS luyện đọc, - Tranh SGK. – Dùng GTB III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài “Hộp thư mật” kết hợp trả lời câu hỏi (SGK) 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Nội dung: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vút, dập dờn, uy nghi, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK. - 3 HS đọc tiếp nối nhau. - HS luyện phát âm - Các tốp HS đọc tiếp nối. 1 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…). + Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa + Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát. + Đoạn 3: phần còn lại. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. * Tìm hiểu bài: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Bài văn đó gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. GV: Mỗi ngọn núi con suối, dòng sông, ngỏi đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK - Nhóm 2. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,… - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - Một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự 2 “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. * Đoc diễn cảm: - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn nghiệp dựng nước và giữ nước. - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. - 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 3. Củng cố, dặn dò - nêu nội dung bài tập đọc. - HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”. __________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian I. MỤC TIÊU: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học, mối quan hệ các đơn vị đo thời gian thông dụng. - Biết vận dụng làm bài tập liên quan đến đơn vị đo thời gian, đổi đơn vị đo thời gian. - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Tranh, ảnh bài tập 1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Lồng vào tiết học 2. Bài mới: a/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 3 - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ nõm vào chỉ thỏng cú 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu cách làm) * Thực hành : Bài 1 : Luyện tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? - Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 … - 1,3,5,7,8,10,12 là thỏng cú 31 ngày, các thông tin còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 1 giờ = 60 phút ; 0,5 giờ = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: như SGK 216 phút = 3 giờ 36 phút Cách làm: như SGK Vậy 216 phút = 3,6giờ Bài 1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng= 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (Vì 1 năm =12 tháng nên 3,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào 4 - Nhận xét, ghi điểm. chỗ chấm: a) 72phút =1,2giờ. 270 phút =4,5giờ. b)30 giây = 0,5phút. 135 giây =2,25 phút 3- Củng cố, dặn dò: - Qua bài học em biết được gì về bảng đơn vị đo thời gian ? - Chuẩn bị tiết sau: Cộng số đo thời gian. ___________________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Thực hành giữa học kì II I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã, phường em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Thực hành những kĩ năng đã học . - Luôn làm theo những điều đã học II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị một số tấm gương trong lớp , trong trường đã thực hiện theo những điều đã học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KTBC: Em hãy kể tên nghững danh lam thắng cảnh mà em biết của đất nước Việt Nam. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài . b.Nội dung: * HĐ1: - Hãy kể tên các bài đạo đức em đã học trong học kì II. - GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm theo các bài học đã học . - GV gọi lần lượt từng HS đọc bài viết của mình . - GV kể cho HS nghe một số tấm gương đã làm tốt theo nội dung của các bài học. . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai 1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống do GV đưa ra. Tình huống1 : Đội 8 của Hoàng đang lập tủ sách dùng chung. Hoàng băn khoăn không biết làm gì để góp phần xây dựng tủ sách Hãy gợi ý giúp Hoàng nên làm những việc gì? Tình huống 2: Xã em đang phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. 2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. 3. Một vài nhóm lên đóng vai. 4. Thảo luận lớp. - Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? - Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? 5 GVLK: Tình huống 1: Hoàng nên góp sách của mình vào tủ sách của đội dể dùng chung và tuyên truyền thêm các bạn cùng tham gia. Tình huống 2: Em nên tham gia quyên góp sách vở đồ dùng học tập để giúp các bạn vùng lũ lụt. Và tuyên truyền với các bạn để các bạn tham gia nhiệt tình vì: Một miếng khi đói bằng một gói khi no. 3. Củng cố, dặn dò: Hãy giới thiệu về đất nước và con người Việt Nam. ___________________________________________ Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 24: Cây chuối mẹ I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài 24: Cây chuối mẹ - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết: Cây chuối mẹ Tác giả miêu tả cây chuối mẹ như thế nào? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : + Luyện viết từ khó: - GV đọc cho HS viết từ khó: bao lâu, bé xíu, mập tròn, lấp ló, cũn cỡn - GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu câu - GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ thuật chữ - Đọc cho HS viết Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật viết sao cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm bài. - Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết của HS - Trưng bày bài viết đẹp nhất - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Sát quanh chân nó dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại, vài chiếc lá ngắn cũn cỡn hiện ra - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ nghiêng - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết? _________________________________________ Tiết 7: TOÁN ( Tăng) Luyện tập về tính thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật I.MỤC TIÊU : 6 - Củng cố cho học sinh về cách tính thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II- CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị hệ thống bài tập Phấn màu, nội dung. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về tính thể của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. 2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tính thể tích của cái hộp hình lập phương có cạnh là 1,5dm. - GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập - Gv cho HS nêu cách tính thể tích hình lập phương Bài tập 2: - GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 5 : 8. a.Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé. b.Tính thể tích của hình lập phương lớn, biết thể tích của hình lập phương bé là 125cm 3 - GV tổ chức học sinh làm bảng, cả lớp chữa bài. Bài tập 3 : Gọi HS đặt đề toán tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Gọi HS đọc đề bài và lời giải. - HS đọc xác định yêu cầu bài tập Bài giải Thể tích của cái hộp là 1,5 x 1,5 x 1,5 = 11,25 (dm³) Đáp số : 3,375dm³ - HS đọc bài và làm bài theo yêu cầu. - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con Bài giải a/ Tỉ số phần trăm giữa thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là : 8 : 5 x 100 = 160% b/ Thể tích của hình lập phương lớn là : 125 : 5 x 8 = 200(cm 3 ) Đáp số :a/ 160% ; b/ 200cm 3 - HS đặt đề và làm bài. - HS nêu kết quả nối tiếp( 2 đến 3 HS ). 3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. ___________________________________________ Ngày 25/ 2/ 2014 Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 7 - Giáo dục HS ý thức vận dụng tốt trong nói, viết. * Không dạy bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Ghi bài tập 1 (Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa lại BT1,2 tiết trước 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: *. Nhận xét Bài 1: Trong câu in nghiêng dưới, đây từ nào được lặp lại từ đã dùng ở câu trước? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày miệng GV chốt: Từ “đền” được lặp lại Bài 2: Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không? - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả - Tổ chức hoạt động nhóm Bài 3: Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Rút ra ghi nhớ SGK * Thực hành Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả - Gv nhận xét chốt kết quả - HS đọc xác định yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm theo +Từ “đền” - Nếu ta thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau. Mỗi câu nói về 1 sự vật. - Việc lặp lại từ trong trường hợp này giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HD đọc và xác định yêu cầu bài - HS điện miệng - Đoạn 1 từ được điền là từ thuyền - Đoạn 2 thứ tự từ cần điền là: chợ, cá song, cá chim, tôm. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu ghi nhớ của bài. _______________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 3: TOÁN Cộng số đo thời gian I. MỤC TIÊU: : 8 - Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : bảng phụ - Chép bài 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3 trang 131 tiết học trước. 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. VD1: GV nêu ví dụ 1, cho Hs nêu phép tính tương ứng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = - Gv yêu cầu HS tìm cách đặt tính và tính. - GV chốt cách thực hiện. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút - Hướng dẫn ví dụ 2 tương tự, lưu ý cách cộng có nhớ. Gv nêu bài toán, sau đó cho HS nêu cách cộng tương ứng - Gv cho HS đặt tính rồi tính 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây Gv cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây Vậy 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây - Rút ra cách cộng các số đo thời gian. *: Thực hành: Bài 1:Tính - Củng cố cách cộng số đo thời gian. - Gọi, hướng dẫn HS yếu. - Lưu ý HS cách đặt tính và tính. Bài 2: Gv đưa bài toán yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập ( bảng phụ) - Củng cố, vận dụng trong giải toán. - Giúp đỡ HS kĩ năng làm bài. - Chấm 5-7 bài. Nhận xét - Đọc đề, thảo luận cách làm. - HS làm nháp, 2 HS lên bảng. - Dưới lớp làm bảng con - Vài HS nhắc lại. - HS nhận biết cách thực hiện phép cộng và cách đổi - Nêu nhận xét cách làm : Khi cộng các số đo thời gian ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị,trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kể - HS nhác lại - HS đọc xác định yêu cầu bài tập 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng - Đọc đề phân tích nội dung. - HS trình bày bài vào vở - 1 HS làm bài bảng phụ dán bài lên bảng - Nhận xét, chữa bài. Bài giải 9 Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại về cách cộng số đo thời gian. - Nhắc chuẩn bị tiết sau: Trừ số đo thời gian __________________________________________ Tiết 4: KHOA HỌC Bài 49: Ôn tập vật chất và năng lượng I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - GD ý thức ham tìm tòi, học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : tranh ảnh - Ôn cách sử dụng nguồn năng lượng III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu tính chất của đồng, nhôm, thủy tinh - GV nhận xét, đánh giá 2. Ôn tập * Ôn tập kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi - GV công bố các đáp án đúng: + Tranh a: Sử dụng năng lượng cơ bắp của người + Tranh b: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng + Tranh c: Sử dụng năng lượng gió + Tranh d: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng - 3 HS trả lời - Lớp nhận xét - 2 đội xếp hàng trước bảng - Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 7 tranh SGK trang 102 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc 10 [...]... ca bị - Yêu cầu toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp * Lắp cánh quạt (H .5 – SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK 25 - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt : + Lắp phần trên cánh quạt : lắp vào đầu trục ngắn một vàng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ bánh đai và 1 vòng hãm + Lắp phần dưới cánh quạt : Lắp vào... bài, giải thích - Nhận xét, bổ sung 15 giờ 75 phút Chú ý : Cần đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút - Rút ra cách nhân số đo thời gian với một số - HS nêu cách nhân: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện *: Thực hành phép nhân Bài 1: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - 3 HS làm bảng lớp định yêu cầu bài tập - Củng cố cách... giây x 3 = 3 phút 75 giây 3 phút 75 giay= 4 phút 15 giây Đáp số : 4 phút 15 giây 3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại về cách nhân số đo thời gian - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 127 Luyện tập _ Tiết 3: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: : SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua Từ đó có... - Hướng dẫn đọc và phân tích đề - Giới thiệu chân dung Cri- xtô-phơ Cô-lômbô và I- u-ri Ga-ga- rin - Lưu ý cách trình bày bài + 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ - HS làm bảng lớp - 3 HS lên bảng - Dưới lớp làm bảng con - HS nhận xét kết quả - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài giải... - Hướng dẫn HS yếu 14 - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân - Trình bày trước lớp Nhận xét - Đọc đề xác định yêu cầu bài tập - 2 HS làm bảng lớp - Dưới lớp làm bảng con - Nhận xét, sửa bài 2 năm 5 tháng Bài 3:Gv đưa bài tập ( Hướng dẫn làm tương tự bài 2) - Củng cố cách trừ số đo thời gian - Chấm 5- 7 bài Nhận xét Bài 4: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn... lớp làm bảng con - HS nhận xét số - Hướng dẫn HS trình bày sáng tạo - Lưu ý HS cách đặt tính và tính Bài 2: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác - Đọc đề, phân tích nội dung - Trình bày vào vở định yêu cầu bài tập - Củng cố, vận dụng trong giải toán - 1 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài - Giúp đỡ về kĩ năng làm bài - Chấm 5- 7 bài Nhận xét Bài giải Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là: 1 phút 25. .. 1) 5 Đó là tên tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng ( đó ( câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V(câu 4) 3 Củng cố, dặn dò:- Một hs đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Tiết 2: TOÁN Tiết 1 25: Luyện tập( Trang 134) I MỤC TIÊU: - Ôn tập và rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian - Biết vận dụng làm bài tập, giải toán... đọc bài toán - Đọc đề, thảo luận cách làm - Cho HS nêu phép tính tương ứng - HS làm nháp, 2 HS lên bảng 1 giờ 10 phút x 3 = ? GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính: - HS chữa bài và nêu cách thực 20 1 giờ 10 phút x 3 hiện 3 giờ 30 phút Vậy 1 giờ 10 x 3 = 3 giờ 30 phút VD 2: Gv cho HS đọc bài toán - HS nêu phép tính tương ứng 3 giờ 15 phút x 5 = Gv cho HS đặt tính rồi tính: 3 giờ 15 phút x 5 - Thảo luận,... thạo - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Ảnh SGK - BT4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút 3,4 giờ = 816 giờ 2 giờ 15 phút = 1 35 phút 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2 ,5 phút = 150 giây... Tiết 7: TOÁN (Tăng) Cộng, trừ số đo thời gian I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc cách cộng, trừ số đo thời gian - Làm tốt các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian và vận dụng vào thực tế - GD tính chăm học II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị hệ thống bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo thời gian mà em biết ? 2- Bài mới Bài 1: Đặt tính và tính : a 25 phút 38 . giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = - Gv yêu cầu HS tìm cách đặt tính và tính. - GV chốt cách thực hiện. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 . tập Bài giải Thể tích của cái hộp là 1 ,5 x 1 ,5 x 1 ,5 = 11, 25 (dm³) Đáp số : 3,375dm³ - HS đọc bài và làm bài theo yêu cầu. - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con Bài giải a/ Tỉ số phần trăm. yêu cầu bài tập 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng - Đọc đề phân tích nội dung. - HS trình bày bài vào vở - 1 HS làm bài bảng phụ dán bài lên bảng - Nhận xét,

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w