1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán viên của kiểm toán nhà nước luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HỒNG BỔNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN VIÊN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THÁI TP HỒ CHÍ MINH - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ KIỂM TOÁN VIÊN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.1.2 Vai trò, chức Kiểm toán Nhà nước 1.2 Chất lượng hoạt động kiểm toán 1.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động kiểm toán 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán: 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán: 13 1.3 Tiêu chuẩn, yêu cầu chất lượng nhân lực Kiểm toán Nhà nước 16 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực Kiểm toán Nhà nước 22 1.4.1 Các nhân tố bên 22 1.4.2 Các yếu tố bên 25 1.5 Kinh nghiệm nước yêu cầu hoạt động kiểm toán nguồn nhân lực kiểm toán 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ KIỂM TOÁN VIÊN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN NAY 29 2.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 29 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 29 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 31 2.1.4 Xuất 32 2.1.5 Nhập 32 2.1.6 Đầu tư toàn xã hội 32 2.1.7 Dân số 33 2.1.8 Giáo dục 33 2.1.9 Hệ thống y tế 34 2.1.10 Hệ thống giao thông đường 35 2.1.11 Lực lượng lao động 35 2.1.12 Việc làm 36 2.2 Tổng quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 36 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 36 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 41 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 43 2.3 Thực trạng hoạt động Kiểm toán Nhà nước giai đoạn 2006 đến 44 2.3.1 Kết hoạt động kiểm toán Nhà nước từ 2006-2013 44 2.3.2 Đánh giá chung hoạt động kiểm toán Nhà nước từ 2006-2013 51 2.4 Thực trạng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước 55 2.4.1 Khái quát chung vị trí, chức kiểm tốn viên nhà nước 55 2.4.2 Thực trạng đội ngũ kiểm toán viên nhà nước 58 2.5 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 62 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Tồn nguyên nhân 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ KIỂM TOÁN VIÊN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỂN NĂM 2020 67 3.1 Chiến lược phát triển kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 67 3.1.1 Quan điểm phát triển Kiểm toán Nhà nước 67 3.1.2 Mục tiêu phát triển KTNN đến năm 2020 68 3.1.3 Nội dung Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 69 3.2 Những thách thức giải pháp cho việc nâng cao chất lượng kiểm toán KTNN điều kiện hội nhập 81 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 84 3.3.1 Nâng cao chất lượng hệ thống Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đến năm 2020 84 3.3.2 Nâng cao chất lượng nhân lực kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đến năm 2020 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BCKT Báo cáo kiểm tốn CBCC Cán cơng chức CC Công chức CVCC Chuyên viên cao cấp CVC Chuyên viên CV Chuyên viên CS Cán ĐTTXH Tổng vốn đầu tư toàn xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KTVCC Kiểm toán viên cao cấp KTVC Kiểm toán viên KTV Kiểm tốn viên KTVDB Kiểm tốn viên dự bị KHKT Kế hoạch kiểm toán KTNN Kiểm toán Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân KSCL Kiểm soát chất lượng KSCLKT Kiểm soát chất lượng kiểm toán HĐKT Hoạt động kiểm toán KSNB Kiểm soát nội DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2002-2011 30 Biểu đồ 2.2: Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2010 31 Biểu đồ 2.3: Số lượng kiểm toán từ có Luật KTNN (2006-2013) 47 Biểu đồ 2.4: Tổng hợp kế kiểm toán xử lý tài từ 2006 - 2013 49 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp kết kiểm tốn xử lý tài từ 1994-2013 50 Biểu đồ 2.6: Tổng hợp kết kiểm tốn xử lý tài từ 2006-2013 50 Biểu đồ 2.7: Số lượng công chức Kiểm toán Nhà nước theo năm 59 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu công chức theo ngạch 60 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu cơng chức theo trình độ đào tạo 60 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu công chức theo chuyên ngành đào tạo 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Chương trình FIA-CAT 21 Hình 3.1: Mục tiêu chiến lược tổ chức nhân lực Kiểm toán Nhà nước 68 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước 40 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển KTNN trở thành công cụ hữu hiệu Nhà nước kiểm tra, giám sát, quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; xây dựng KTNN có trình độ chun nghiệp cao, bước đại, trở thành quan kiểm tra tài cơng có trách nhiệm uy tín, đáp ứng u cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế Hỗ trợ, phục vụ đắc lực cho hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thực chức giám sát định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương bước xây dựng quan KTNN chuyên nghiệp, đại, phát triển hợp lý số lượng nâng cao chất lượng, tinh gọn máy, tiết kiệm kinh phí, hoạt động hiệu Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thông tin đại quản lý hoạt động kiểm tốn Như để có đội ngũ cán kiểm toán viên Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp nguyên tắc, thông lệ quốc tế, việc lựa chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tốn viên Kiểm tốn Nhà Nước” có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ kiểm tốn viên Nhà Nước Kiểm toán Nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực kiểm toán viên Nhà nước Đồng thời xác định nhu cầu phát triển đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước, nhằm đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước tương lai Phạm vi nghiên cứu Các nội dung liên quan đến chất lượng nhân lực kiểm toán viên Nhà nước thời gian từ năm 2006 đến tương lai đến 2020 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến chất lượng kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam - Đánh giá thực trạng chất lượng kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ 2006 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam từ đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2006 đến Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đến 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ KIỂM TOÁN VIÊN KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC 1.1 Khái qt kiểm tốn 1.1.1 Khái niệm kiểm toán “Kiểm toán” thuật ngữ nghề nghiệp hoạt động nghiệp vụ xuất từ lâu giới đuợc chấp nhận Việt Nam từ năm đầu đổi Nói kiểm toán đề cập đến lĩnh vực rộng, song song tồn tất loại hình kinh doanh, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh đặc biệt kinh tế thị trường Tuy nhiên khuôn khổ luận văn tơi đề cập đến loại hình kiểm tốn nhà nước, loại hình kiểm tốn đời sau lại có vai trị qua trọng đối vói phát triển kinh tế, mang đầy đủ sắc thái “kiểm toán” Đặc biệt, kiểm toán nhà nước vấn đề kiểm sốt chất lượng ln tốn khó bắt buộc cơng ty kiểm tốn, nhà hoạch định sách phải tìm lời giải Thực tế, có nhiều tiêu thức khách để phân loại kiểm tốn nhiên cách thức thơng dụng phân loại theo tổ chức máy, bao gồm: kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội kiểm tốn độc lập Trong đó, kiểm tốn độc lập xem hoạt động đặc trưng kinh tế thị trường Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (Internation Federation of Acountants) thì: “Kiểm tốn việc kiểm tra trình bày ý kiến bảng khai tài chính” Nghị định số 105/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/03/2004 ghi rõ: “Kiểm toán việc kiểm tra xác nhận KTV doanh nghiệp kiểm tốn tính trung thực, hợp lý tài liệu, số liệu kế toán báo cáo tài doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung đơn vị kiểm tốn) có u cầu đơn vị này” Như vậy, kiểm toán hoạt động kiểm tra nhằm xác minh tính trung thực hợp lý tài liệu, số liệu kế tốn, báo cáo tài tổ chức, quan, đơn vị, doanh nghiệp nhằm bảo đảm việc tuân thủ chuẩn mực quy định pháp luật hành Và người làm công việc thường gọi kiểm toán viên 97 vụ, tư chất kỹ cho KTV việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn mai sau 3.3.2.3 Đổi nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức Kiểm tốn Nhà nước a Về cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức Kiểm tốn Nhà nƣớc - Định kỳ hàng năm, Vụ Tổ chức cán chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan định kỳ tiến hành rà soát, đánh giá, kiểm tra, phân loại chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức để bố trí lại cơng việc cho phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn, vị trí cơng việc, cấu ngạch công chức xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu đặt ra; - Tiến hành đánh giá lại quy định tiêu chuẩn ngạch ngạch Kiểm toán viên nhà nước để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; triển khai thực xác, kịp thời, có hiệu Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế, xây dựng quy định tinh giản biên chế để thực thường xuyên đưa khỏi máy cán bộ, công chức, viên chức không đủ lực, trình độ, người vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Kiểm tốn Nhà nước - Tiếp tục xây dựng quy hoạch cán tồn ngành mang tính chiến lược, có kế hoạch luân chuyển cán xây dựng Quy định luân chuyển cán theo Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ Quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức; xác định vị trí, cấu tiêu chuẩn chức danh công chức quan để làm tuyển dụng bố trí sử dụng cán bộ, công chức; tiếp tục thực công khai tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức b Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán - Tiếp tục thực chế đào tạo tiền công vụ đào tạo bồi dưỡng công vụ theo định kỳ bắt buộc hàng năm; thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm; xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho loại, cấp phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn tạo nguồn cán kế cận lãnh đạo, quản lý, chuyên gia đầu ngành - Trung tâm Khoa học Bồi dưỡng cán chủ trì phối hợp với đơn vị 98 có liên quan tiến hành sốt xét lại quy định phương thức đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, chế quản lý chế độ học viên, giảng viên (trong ngồi ngành) giáo trình, giảng đảm bảo sát với thực tế, sâu chuyên ngành, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành chính, phù hợp với chương trình đào tạo phát triển hội nhập quốc tế; xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức từ Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, khu vực có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế trực tiếp tham gia giảng dạy nhằm tạo bước đột phá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kiểm toán tình hình mới, trọng việc sử dụng phổ biến kiến thức sau đào tạo - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên Tăng cường phương pháp giáo dục kiểm toán viên tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tụy với công việc, tinh thần phục vụ nhân dân; tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn viên, tơn vinh nghề nghiệp danh dự ngành Kiểm tốn Nhà nước c Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra gắn với việc kịp thời biểu dƣơng khen thƣởng xử lý vi phạm - Đẩy mạnh việc tự kiểm soát Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Kiểm toán Nhà nước khu vực theo chức trách nhiệm vụ Kiểm toán trưởng, Trưởng đồn kiểm tốn, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn thực Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn nhà nước, Quy chế làm việc Kiểm toán Nhà nước; - Tổ chức thực nghiêm túc Quy trình tra, kiểm tra Kiểm tốn nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 11/2007/QĐ-KTNN ngày 10/12/2007 Tổng Kiểm toán Nhà nước; Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 395/QĐ-KTNN ngày 12/3/2014 Tổng KTNN; Quy định tiêu chí thang điểm đánh giá chất lượng kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 1271/QĐ-KTNN ngày 31/10/2007 Tổng Kiểm toán Nhà nước để đánh giá, xếp loại kiểm toán phục vụ cho công tác thi đua – khen thưởng nâng cao chất lượng kiểm toán Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm tốn theo chức thơng qua cơng tác kiểm tra kế hoạch hàng năm Vụ Chế độ Kiểm 99 toán chất lượng kiểm toán, Vụ Pháp chế công tác kiểm tra công tác cán Vụ Tổ chức cán tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm Đồng thời, kiến nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước biểu dương, khen thưởng kịp thời người, việc xử lý kỷ luật nghiêm khắc hành vi sai phạm ảnh hưởng đến uy tín ngành - Thủ trưởng đơn vị trực thuộc vào quy định hành quản lý, sử dụng cán bộ, công chức người lao động (kỷ luật lao động, thời gian lao động) Nhà nước để giám sát việc thực (nhất thời gian khơng kiểm tốn); xử lý theo quy định trường hợp cán bộ, công chức vi phạm nội quy, quy chế đơn vị Kiểm toán Nhà nước, đồng thời công khai kết xử lý vi phạm d Xây dựng quy chế đánh giá mức độ hoàn thành Trưởng đồn kiểm tốn, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn Quy chế bố trí xếp kiểm tốn viên vào Tổ kiểm tốn, Đồn kiểm tốn theo nguyên tắc phải xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ Đồn kiểm tốn, Tổ kiểm tốn; việc bố trí cán phải cơng tâm, khách quan, phù hợp với lực cán bộ; phải công khai, dân chủ bố trí sử dụng cán bộ, phù hợp với yêu cầu thực tế đơn vị, hàng năm qua đợt kiểm toán phải đánh giá kết công tác cán bộ, công chức, viên chức đơn vị 3.3.2.4 Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp kiểm toán viên Nhà nước Tính chun nghiệp cơng việc ngày đề cao yêu cầu cán bộ, công chức người lao động Theo từ điển Việt Nam (Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2006) mặt tính từ, chuyên nghiệp nghĩa là: chuyên nghề, lấy việc, hoạt động làm nghề chuyên môn; phân biệt với nghiệp dư Theo từ điển Anh – Anh – Việt (NXB Văn hóa thơng tin, 1999) professional (chuyên nghiệp): doing as a jod sth which others only as an interest or a hobby (tạm dịch: việc cơng việc mà người khác làm hứng thú sở thích) Như vậy, chun nghiệp hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, chuyên tâm vào nghề nghiệp, công việc Ai chuyên tâm tận lực với nghề nghiệp, cơng việc mình; chất lượng hiệu làm việc họ thường cao Tính chuyên 100 nghiệp khơng có cơng việc có quy mơ lớn, mức độ phức tạp cao mà phải thể cơng việc nhỏ, hàng ngày Mục đích chuyên nghiệp nhằm tạo hoàn chỉnh, chất lượng, hiệu tin cậy, điều có tất chi tiết dù nhỏ phải thiết lập đồng bộ, qn, hợp lý Tính chun nghiệp khơng phải phức tạp, khó thực hiện, mà ngược lại thể hiện, đánh giá việc đơn giản thường ngày Chẳng hạn như: không để điện thoại đổ chuông tiếng mà không nhấc máy; khơng để chng điện thoại kêu phịng họp; làm giờ; khơng trễ hẹn, trễ phải báo; không dép lê, guốc, mặc áo thun công sở Đối với ngành nghề, công việc khác nhau, tính chun nghiệp có u cầu khác Tính chun nghiệp cơng việc người làm công tác tiếp nhận giải hồ sơ cơng dân khác với kế tốn viên, tính chun nghiệp kế toán viên khác với kiểm toán viên, tính chuyên nghiệp đội lễ tân khác với đội bảo vệ Để đạt tới tính chuyên nghiệp tập thể, tổ chức vị trí cơng việc cần phải xác định rõ nhiệm vụ nhân phải hiểu rõ, đồng thời có khả thực chun nghiệp Tính chun nghiệp tổ chức, công ty đánh giá nhân viên Vì thế, tổ chức, cơng ty, tổ chức, cơng ty lớn, có bề dầy hoạt động lâu năm để xây dựng “chuẩn mực nghề nghiệp” cần xây dựng đội ngũ kiếm tốn viên kiểm tốn nhà nước có tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, Làm việc có kế hoạch: Làm việc có kế hoạch phẩm chất dễ thấy người làm việc có tính chun nghiệp Lập kế hoạch nhằm xác định mục tiêu trình tự bước công việc phải thực hiện, thời gian hồn thành bước, nội dung cơng việc để đạt mục tiêu Việc lập kế hoạch dự tính thời gian hồn thành thể tính chủ động, có trách nhiệm với cơng việc tạo điều kiện cho công việc tiến hành đồng bộ, ăn khớp hiệu quả; đồng thời để xếp quản lý tiến độ công việc Những nhân viên chuyên nghiệp, buổi sáng đến nơi làm việc biết rõ công việc họ phải làm, phải hồn thành ngày cơng việc phải làm trước, cơng việc phải làm sau Làm việc theo hứng thú, chờ việc thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp 101 Thứ hai, Tinh thần trách nhiệm: Mỗi công việc ẩn chứa trách nhiệm Nhiều người nghĩ rằng, trách nhiệm người có vị trí, quyền hạn định, việc định Điều khơng Mỗi người phải làm việc có trách nhiệm với cơng việc giao, dù cơng việc gì, cơng việc có vai trị tác dụng riêng mắt xích dây chuyền, việc phát sinh, tồn có lý Những người làm việc có tính chun nghiệp khơng coi thường việc nhỏ, họ thực việc nhỏ, đơn giản với cẩn thận, nghiêm túc Cấp mong đợi đánh giá cao nhân viên làm việc có trách nhiệm Sự làm việc thiếu trách nhiệm, thái độ “làm cho xong” thường dẫn đến làm việc qua loa, đại khái, cẩu thả dẫn đến hậu nghiêm trọng, “sai ly dặm” Tinh thần trách nhiệm công việc thể kết quả, sản phẩm Sự sai sót, mắc nhiều lỗi tả, trình bày cẩu thả, câu văn lệch lạc văn đủ thể thiếu trách nhiệm người soạn thảo văn Một lỗi sản phẩm phát hiện, bỏ qua đưa thị trường, dẫn đến uy tín, tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp Trong cơng việc, khơng người thường biện hộ cho việc làm mình, mà khơng thừa nhận trách nhiệm, với lời lẽ như: “trình độ tơi có hạn”, “tơi cố gắng rối”, “tiền lương làm vậy” người làm việc chuyên nghiệp ln sẵn sàng đương đầu với khó khăn, tập trung cố gắng giải vấn đề Giấu giếm lỗi lầm, tránh việc khó khăn, đùn đẩy việc cho người khác, đổi lỗi cho hoàn cảnh thái độ làm việc người nghiệp dư Tính chuyên nghiệp xuất phát từ ý thức người làm việc nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức, cơng ty, với đồng nghiệp thân người Thứ ba, Chun tâm cơng việc: Chun tâm cơng việc phẩm chất cốt lõi người làm việc chuyên nghiệp, phân biệt với nghiệp dư Những người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao chun tâm với cơng việc ngược lại chun tâm làm việc tính trách nhiệm cao Chuyên tâm với công việc biểu hiển thái độ làm việc tận tâm, tận lực với công việc, chức trách giao, làm việc với tinh thần tự giác, thực yêu nghề Trên thực tế, người tồn tâm, tồn ý thực nhiệm vụ ln có phong cách làm việc nghiêm 102 túc, rèn luyện kỹ xử lý công việc nhạy bén Tận tâm, tận lực với công việc giúp họ quên mệt nhọc, tránh đố kỵ, suy nghĩ tiêu cực, có niềm vui để hồn thành tốt cơng việc Một nhân viên làm th, có ý nghĩ: tơi làm th cho chủ, tơi có nên chun tâm vào cơng việc không? Tôi tận tâm, tận lực với công việc để ông chủ tăng thêm lợi nhuận ư? Tôi tận tâm, tận lực ơng chủ có tăng lương, thăng chức cho đâu? Suy nghĩ thiếu chuyên nghiệp Cần hiểu rằng, người chủ cho họ chỗ làm việc, hội để cống hiến, để chứng tổ lực; cịn thân nhận việc tiền lương, sống thân, đơi sở thích Đối với nhiều người, làm nhiều thu nhiều kinh nghiệm trí thức Thực tế chứng minh, người có thành tựu nghiệp, làm việc có hiệu thường chun tâm với cơng việc, kiên trì tới cùng, làm tốt công việc từ đầu tới cuối Thứ tƣ: Sự hiểu biết, không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức chuyên môn: Người làm việc chuyên nghiệp phải có trình độ hiểu biết sâu sắc nghề nghiệp, hiểu nắm vững cấp độ công việc, kỹ phạm vi nghề nghiệp Nhân viên chuyên nghiệp giải số vấn đề xem phức tạp trở nên đơn giản, nguyên nhân họ nắm bắt nguyên tắc làm việc xã hội phát triển không ngừng, thời đại khoa học, công nghệ cao ngày xuất ngày nhiều tiến khoa học, kỹ thuật mới, nhiều ngành nghề mới, công việc phức tạp, đa dạng Điều đó, địi hỏi người làm việc chuyên nghiệp phải không ngừng học tập, rèn luyện cho tinh thơng nghề nghiệp để thích ứng đối mặt với tri thức đặc tính chun tâm với cơng việc chun nghiệp đặt yêu cầu phải không ngừng trau dồi, cập nhật kiến thức phù hợp với công việc người làm việc chuyên nghiệp học tập chuyên nghiệp, công cụ để làm việc; họ học tập suốt đời Thứ năm, Độc lập, tự chủ có tinh thần hợp tác công việc: Độc lập tự chủ công việc biểu lực tập trung làm việc với suất cần thiết tình căng thẳng; chứng tỏ khả làm chủ công việc cá nhân Dễ thấy rằng, người chuyên tâm có hiểu biết sâu cơng việc thường có tính độc lập, tự chủ cao Trong làm việc theo nhóm, người cần phải độc lập, tự chủ hồn thành nhiệm vụ nhóm giao Mơi 103 trường làm việc chuyên nghiệp giúp người làm việc chủ động trở nên chuyên nghiệp hơn, cá nhân phải đủ lực tự thực hiện, giải công việc phạm vi trách nhiệm giao Trong cơng việc cần phải có phối hợp nhịp nhàng hợp tác phân công Trong giới ngày nay, hầu hết công việc cần phải có hợp tác, làm nhiều người, nhiều tổ chức, hợp tác xu hướng trội Mỗi người phải có lực thái độ sẵn sàng làm việc với người khác, cho dù tính cách cách làm việc người khác nhau, tinh thần làm việc chuyên nghiệp Thứ sáu, Ý thức kỷ luật: Tinh thần kỷ luật, phục tùng phẩm chất quan trọng người làm việc chuyên nghiệp Trong tổ chức, đơn vị để có quy định, quy tắc mà người đề phải tuân thủ Chỉ cần nhìn vào ý thức chấp hành kỷ luật cá nhân biết tính chun nghiệp tổ chức, đơn vị Điều tạo nên sức mạnh, uy tín tập thể, chất lượng, hiệu công việc Người chuyên nghiệp phục tùng, chấp hành xếp, phân công nhiệm vụ cấp tiếp nhận cơng việc định chuyên tâm làm, cố gắng đặt hoàn thiện chi tiết Một nhân viên chuyên nghiệp khơng thể có hành vi tự làm theo ý mình, không thực chức trách, nhiệm vụ phân công, làm việc tùy tiện, không theo quy định tổ chức Tính kỷ luật nhân viên cịn biểu biết giữ bí mật tổ chức, cơng ty, không để lộ thông tin mật chưa phép cho người không liên quan Thứ bảy, Tác phong công nghiệp: Tác phong công nghiệp thể trước hết ở việc tuân thủ quý trọng thời gian Ở nước phát triển, việc tuân thủ giấc làm việc, hẹn nguyên tắc bản, yếu tố để đánh giá, tuyển chọn nhân viên Ở Việt Nam, thiếu tác phong công nghiệp điểm yếu lớn người lao động; nhiều người có thói quen sử dụng “giờ cao su”, chậm chạp, lề mề công việc, coi trễ hẹn bình thường Tác phong cơng nghiệp biểu qua lề lối làm việc khoa học, bản, làm việc theo quy trình Chỗ làm việc nhân viên chuyên nghiệp thường gọn gàng, trật tự, ngăn nắp, Thứ tám, Biết cách giao tiếp ứng xử: Trong công việc đòi hỏi giao tiếp cá nhân, thành cơng cơng việc phụ 104 thuộc phần lớn vào hiệu giao tiếp Đối với nhiều ngành, nghề, giao tiếp ứng xử đối tác chiếm vị trí trọng yếu, định thành cơng uy tín tổ chức, doanh nghiệp Đối với cá nhân, giao tiếp tốt khơng giúp chiếm tình cảm, nhận ủng hộ, giúp đỡ từ người khác, mà giúp họ học hỏi, bổ sung nhiều kinh nghiệm cơng việc, nắm bắt nhanh thơng tin hữu ích, hội để thực tốt cơng việc Có thể nói, nghệ thuật giao tiếp ln xem chìa khóa vàng thành cơng Biết cách giao tiếp ứng xử có văn hóa nơi cơng sở phẩm chất cần phải rèn luyện để trở thành chuyên nghiệp, từ công việc nhỏ hàng ngày, như: Nghe tiếp chuyện điện thoai, biết cười với khách hàng đến việc sử dụng ngôn từ phù hợp đối tượng giao tiếp, môi trường, hồn cảnh cụ thể 3.3.2.5 Kiểm tốn Nhà nước thu hút nhân lực chất lượng cao Để phát triển nguồn nhân lực Chiến lƣợc phát triển Kiểm toán Nhà nƣớc đến năm 2020 "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức KTNN có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, tinh thông nghiệp vụ chuyên môn, chuyên nghiệp, tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế" Kiểm toán Nhà nước cần thực nhiều chủ trương, biện pháp mang tính đồng bộ, chủ trương sách thu hút nhân tài cơng tác Kiểm toán Nhà nước Đây chủ trương lớn Kiểm toán Nhà nước nhằm tuyển dụng người có đạo đức, phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn cao, chun sâu góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Kiểm tốn Nhà nước có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, tinh thông nghiệp vụ, chuyên nghiệp, tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp kiểm toán, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kiểm toán Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển KTNN thành công cụ trọng yếu hữu hiệu Đảng Nhà nước kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước Về việc quy định sách thu hút nhân tài cơng tác Kiểm tốn Nhà nước, theo quy định cụ thể đối tượng áp dụng, điều kiện, tiêu chuẩn, sách, 105 chế độ đãi ngộ người có tài tự nguyện làm việc đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước, quyền lợi trách nhiệm người hưởng sách Cần Quy định sau: a Đối tƣợng thu hút Những người tốt nghiệp đại học chun ngành: Tài kế tốn, kiểm toán, ngân hàng, xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thơng,thủy lợi, luật, quản lý hành nhà nước trường Đại học, Học viện, bao gồm: - Người tốt nghiệp thủ khoa trường đại học công lập nước (hệ quy tập trung); - Người tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc nước ngồi Những người có học hàm, học vị: Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Những người có chứng Kiểm tốn viên quốc tế ACCA, CPA Những người tốt nghiệp 02 đại học chuyên ngành ngoại ngữ trở lên sử dụng thành thạo ngoại ngữ (Anh, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật) Những học sinh phổ thông trung học thi đỗ thủ khoa trường đại học công lập, hệ quy b Điều kiện, tiêu chuẩn Những đối tượng thuộc diện thu hút phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn sau: Có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có sức khỏe tốt, có cam kết thời gian cơng tác Kiểm tốn Nhà nước tối thiểu 07 năm, chấp hành điều động, phân cơng cơng tác Tổng Kiểm tốn Nhà nước thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý cơng chức Có chun ngành đào tạo, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp với nhu cầu tuyển dụng, đáp ứng với vị trí phân cơng yêu cầu nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước Đối với người có q trình cơng tác: Phải có trình độ chun mơn cao; có lực thực nhiệm vụ; có khả xây dựng văn bản, đề án, kế hoạch, báo cáo, khả phân tích tổng hợp; có thành tích kết cơng tác ghi nhận Đối với người có chứng Kiểm toán viên quốc tế ACCA, CPA phải có 106 thời gian trực tiếp làm cơng tác kiểm tốn 05 năm Cơng ty Kiểm tốn nước ngồi Đối với người tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ, phải có đủ trình độ, lực làm việc trực tiếp với người nước (qua kiểm tra, sát hạch) Đối với học sinh phổ thông trung học thi đỗ thủ khoa trường đại học cơng lập, hệ quy có ngành học phù hợp với chuyên ngành Kiểm toán Nhà nước cần thu hút, trình học tập đạt loại giỏi trở lên Có cam kết thân sau tốt nghiệp đại học công tác Kiểm tốn Nhà nước, bảo lãnh gia đình xác nhận quyền địa phương nơi cư trú Về độ tuổi: Đối với người có học hàm, học vị: Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, người có chứng kiểm tốn viên Quốc tế ACCA, CPA, người có trình độ ngoại ngữ có độ tuổi khơng q 50 tuổi nam, 45 tuổi nữ c Chính sách thu hút - Đối tượng (1) tuyển dụng bố trí công tác qua thi tuyển công chức; ưu tiên cử học sau đại học - Đối tượng (2), (3), (4) tuyển dụng thi tuyển bố trí cơng tác chun ngành đào tạo - Đối tượng (5) Kiểm toán Nhà nước cấp học bổng tồn phần (100% học phí theo quy định Nhà nước), tuyển dụng thi tuyển - Đối với người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tình nguyện đến cơng tác đơn vị có khó khăn cơng tác tuyển dụng cơng chức (các Kiểm tốn Nhà nước khu vực V, VII, IX số đơn vị tham mưu thuộc máy điều hành) hỗ trợ lần với kinh phí là: 20.000.000 đồng/người (hai mươi triệu đồng chẵn) Quyền lợi người hưởng sách - Được hưởng sách thu hút theo quy định - Được bố trí việc làm theo chuyên ngành đào tạo, quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Đối với người giữ chức vụ quan cũ trước chuyển công tác Kiểm toán Nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể vị trí việc làm, Tổng 107 Kiểm toán Nhà nước xem xét bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo phù hợp trường hợp cụ thể; - Được cử đào tạo, bồi dưỡng nước, nước theo quy định Kiểm toán Nhà nước quy định hành Nhà nước; - Sau thời gian cam kết làm việc (tối thiểu 07 năm), có nguyện vọng chuyển đổi vị trí cơng tác Tổng Kiểm tốn Nhà nước xem xét giải Trách nhiệm người hưởng sách Phải hồn thành tốt nhiệm vụ giao thời gian cơng tác Kiểm tốn Nhà nước Phải chấp hành điều động, phân cơng cơng tác Tổng Kiểm tốn Nhà nước Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý công chức Trong thời gian cam kết làm việc Kiểm tốn Nhà nước khơng giải cho thun chuyển công tác; cá nhân tự ý bỏ việc xin nghỉ cơng tác phải hồn trả tồn khoản kinh phí hỗ trợ có liên quan Đối với nhóm đối tượng (5): Phải hồn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện; sau kỳ học phải báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước (qua Vụ Tổ chức cán bộ) kết học tập rèn luyện có xác nhận nhà trường Trường hợp sau kỳ học (05 tháng) có học lực xếp loại trở xuống, ngừng cấp học bổng Trong thời gian học tập tự ý bỏ học có vi phạm, sau tốt nghiệp không thực cam kết phải bồi thường tồn kinh phí mà Kiểm tốn Nhà nước hỗ trợ q trình học đại học Ngồi ra, Quy định sách thu hút nhân tài công tác Kiểm tốn Nhà nước quy định kinh phí tổ chức thực hiện, trách nhiệm đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước để đảm bảo cho việc thực quy định sách thu hút nhân tài cơng tác Kiểm tốn Nhà nước mang lại hiệu cao Thực sách này, Kiểm toán Nhà nước hy vọng tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có tư cách đạo đức tốt có tâm huyết để bố trí, sử dụng chun mơn, tạo điều kiện cho cơng chức tuyển dụng cống hiến góp phần xây dựng ngành Kiểm tốn Nhà nước Bên cạnh đó, Kiểm tốn Nhà nước tiếp tục rà sốt đội ngũ cơng chức ngành, có sách tạo điều kiện để đội ngũ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, chun mơn nghiệp vụ, 108 có điều kiện phát huy cống hiến Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Kiểm tốn Nhà nước khơng việc thu hút tuyển dụng, chế độ đãi ngộ, đào tạo phát triển mà bao gồm giải pháp trì, phát triển tồn diện nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao thời gian tới 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm tư liệu có liên quan đến chiến lược phát triển đến 2020 Kiểm toán Nhà nước Luận văn "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tốn viên Kiểm tốn Nhà nước” hồn thành đạt điểm sau: - Luận văn đưa khái niệm, vai trò, yêu cầu, nội dung hoạt động kiếm toán kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực kiểm toán viên Kiểm tốn Nhà nước mơi trường hội nhập kinh tế toàn cầu - Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán KTNN Việt Nam năm qua chất lượng công chức kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, thực trạng chất lượng nhân lực với tồn tại, vướng mắc đội ngũ kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước - Luận văn sâu phân tích quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển KTNN đến 2020; sở đề xuất nhóm giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lực kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước hướng tới xây dựng đội ngũ kiểm toán viên Kiểm tốn Nhà nước vừa có tính chun sâu, lại vừa mang tính tổng hợp, địi hỏi KTV phải nắm vứng kiến thức chun mơn, đồng thời phải có đủ kiến thức tổng hợp cần thiết nhiều nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội KTV chuyên nghiệp phải có trình độ chun mơn văn hóa giao tiếp từ mức trở lên, chun mơn phải cao trình độ người bị kiểm tra Do đó, KTV chuyên nghiệp phải chuyên tâm với công việc, thường xuyên trau dồi hiểu biết, không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức chuyên môn, cập nhật nắm vững sách pháp luật, kiến thức kinh tế, xã hội; thường xuyên học tập rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nghề kiểm tốn; điều quy định Luật KTNN Kiến Nghị 2.1 Chính phủ Chỉ đạo bộ, ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với KTNN quan Quốc hội việc thực Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 110 2.2.Các quan Quốc hội - Nghiên cứu, đạo phối hợp với quan có liên quan trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật kiểm tốn nhà nước vào thời điểm thích hợp để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 quy định vị trí pháp lý, tính độc lập quan KTNN, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng KTNN; hoàn thiện quy định liên quan đến tổ chức hoạt động KTNN nhằm đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống văn luật luật - Chỉ đạo, giám sát, phối hợp, theo dõi việc thực Chiến lược phát triển KTNN 2.3 Kiểm toán Nhà nước Căn vào Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, KTNN cụ thể hóa thành nhiệm vụ, chương trình kế hoạch công tác hàng năm tổ chức thực cách có hiệu Chủ động phối hợp với bộ, ngành có liên quan thực kịp thời, đầy đủ nội dung Chiến lược phát triển KTNN Định kỳ rà soát, báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kết thực đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung Chiến lược Riêng việc phát triển sở vật chất ngành, KTNN phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan có liên quan xây dựng Đề án riêng phát triển sở vật chất ngành trình Chính phủ để triển khai thực Do hạn chế tư liệu khả khái quát đánh giá vấn đề phức tạp rộng lớn đề tài, nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Kính mong nhận góp ý Thầy cô, nhà nghiên cứu đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Khoa Vận tải Kinh tế trường Đại học Giao thông vận tải, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hồng Thái tận tình chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà quản lý đồng nghiệp cung cấp tư liệu tham khảo hữu ích góp ý cho tơi q trình thực luận văn./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2006), Hệ thống kế tốn doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [2] Bộ Tài (2013), 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam năm 2013, nxb Tài chính, Hà Nội [3] Chính phủ (2000), Nghị định Chính phủ chế độ kiểm toán văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội [4] Đặng Ngọc Hữu, Những chuẩn mực nguyên tắc kiểm tốn quốc tế (Tài liệu dịch), Cơng ty kiểm tốn Việt Nam [5] Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán công chức, Hà Nội [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Kiểm toán Nhà Nước, Hà Nội [7] Ngô Đức Long (1998), “Về chất lượng kiểm tốn”, Tạp chí kế tốn (14) [8] Nguyễn Trọng Điều (2003), “Nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế”, Tạp chí Cộng sản (18) [9] Thịnh Văn Vinh (2001), “Tự kiểm soát chất lượng dịch vụ”, Tạp chí kế tốn (24) [10].Trần Xn Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [11] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Nghị số 927/2010/UBTVQH12 việc ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội [12].Võ Thị Bích Hồng (2001), “Kinh nghiệm kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập”, Tạp chí kế tốn (29) [13].Vương Đình Huệ (2007), Định hướng chiến lược giải pháp xây dựng, phát triển hệ thống kiểm toán VN thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội [14].Alvin A.Aens  James K Loebbecke, Kiểm toán, Nhà xuất Thống kê [15] Guidelines for internal control standards for the public http://www.intosai.org/Level3/Guidelines/3InternalCongtrStand/3 PubSec e.pdf sector, GuICS

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w