1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổ chức giao thông cho các tuyến trục chính đô thị nghiên cứu trường hợp của đại lộ bình dương,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kinh tế xã hội hệ thống giao thơng tỉnh Bình Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên trạng kinh tế, xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải địa bàn tỉnh Bình Dương 1.1.2.1 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải 1.1.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông 1.2 Vai trò tuyến đường trục đô thị 12 1.3 Tổng quan phương pháp tổ chức giao thông cho tuyến trục đô thị 15 1.3.1 Giải pháp hạ tầng: 15 1.3.2 Quy hoạch mạng lưới đường hợp lý 16 1.3.3 Điều tiết phương tiện vận tải lớn 161.3.4 Tổ chức giao thông công cộng: 17 1.3.5 Phân giao thông 17 1.3.6 Tổ chức đường chiều 18 1.3.7 Tổ chức giao thông nút 18 1.3.8 Tổ chức giao thông trang thiết bị đường 19 1.4 Giải pháp tổ chức giao thông nút giao thơng có mật độ giao thơng lớn 20 1.4.1 Giải pháp tổ chức nút giao thông mức 20 1.4.1.1 Điều kiện áp dụng: 20 1.4.1.2 Bản chất: 21 1.4.1.3 Nhận xét: 21 1.4.2 Giải pháp tổ chức nút giao thông khác mức 21 1.4.2.1 Điều kiện áp dụng: 21 1.4.2.2 Bản chất: 21 1.4.2.3 Nhận xét: 22 1.4.3 Giải pháp tổ chức giao thông khác mức hầm giao thông 23 1.4.3.1 Các ưu điểm sở lựa chọn giải pháp hầm giao thông: 23 1.4.3.2 Tiêu chí so sánh lựa chọn tổ chức giao thơng khác mức hầm cầu vượt : 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIAO THƠNG TRÊN ĐẠI LỘ BÌNH DƯƠNG 25 2.1 Hồ sơ thiết kế thay đổi yếu tố đường thực tế khai thác 25 2.1.1 Tổng quan Đại lộ Bình Dương 25 2.1.2 Hiện trạng khai thác Đại lộ Bình Dương 27 2.1.2.1 Hiện trạng nút giao với đường Tự Do Km9+550 29 2.1.2.2 Hiện trạng nút giao thông ngã giao với đường Lê Hồng Phong Km15+050: 32 2.1.2.3 Hiện trạng nút giao thông ngã Phước Kiến Km19+560: 37 2.2 Số liệu lưu lượng xe, ùn tắc giao thông tai nạn giao thông 39 2.2.1 Lưu lượng xe 39 2.2.1.1 Lưu lượng xe lưu thông tuyến: 39 2.2.2 Đánh giá lực thông hành 49 2.2.2.1 Lý thuyết: 49 2.2.2.2 Tính tốn khả thơng hành: 50 2.2.3 Số liệu tai nạn giao thông 52 2.3 Đánh giá giải pháp giao thông áp dụng Đại lộ Bình Dương 57 2.3.1 Tăng cường trang thiết bị đường 58 2.3.2 Thay đổi phương thức thu phí: 60 2.3.3 Tổ chức cho xe ô tô chạy nhiều đường với tốc độ thiết kế 80km/h 61 2.3.4 Tăng cường công tác quản lý điểm đấu nối, ngắt dãy phân cách 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THƠNG TỐI ƯU CHO ĐẠI LỘ BÌNH DƯƠNG 63 3.1 Giải pháp vĩ mô bền vững 63 3.1.1 Quy hoạch mạng lưới đường 63 3.1.2 Tổ chức lại giao thơng dọc tuyến, kiểm sốt đấu nối đường ngang 64 3.1.3 Xây dựng đường cao để tách dịng giao thơng q cảnh giao thơng nội thị 68 3.2 Giải pháp trung ngắn hạn để giảm ùn tắc giao thông tai nạn giao thông 70 3.2.1 Sử dụng giải pháp mềm tăng cường công tác tuyên truyền tuân thủ pháp luật tăng cường xử phạt vi phạm 70 3.2.2 Hạn chế tốc độ vào nút giao để giảm tai nạn 71 3.2.3 Tổ chức giao thông thông minh 73 3.2.4 Tổ chức lại giao thông 74 3.2.5 Tổ chức giao thông công cộng 76 3.2.6 Tổ chức giao thông nút giao đảm bảo không bị ùn tắc giảm tai nạn giao thông 78 3.2.6.1 Nút giao ngã với đường Tự Do vào khu công nghiệp VISIP I 78 3.2.6.2 Nút giao ngã với đường Lê Hồng Phong – TP Thủ Dầu Một: 83 3.2.6.3 Nút giao ngã Phúc Kiến – thành phố Thủ Dầu Một: 84 3.3 Mơ mơ hình giao thơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Anh Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Và xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Giao thông Vận tải Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan: Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương, Trung tâm Nghiên cứu giao thông Đại học Việt Đức, Đội Cảnh sát Giao thông thành phố Thủ Dầu Một, Đội cảnh sát Giao thông thị xã Thuận An Công ty Becamex IJC anh chị đồng nghiệp Sở GTVT, anh chị em quan hữu quan, sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải sở II gia đình nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ trình thực luận văn Mặc dù cố gắng tất nhiệt tình lực nghiên cứu, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn nghiêm túc tiếp thu Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Thẩm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp hệ thống đường địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 1.3: Hiện trạng hệ thống đường huyện 10 Bảng 1.4: Tổng hợp trạng hệ thống đường thị địa bàn tỉnh 10 Bảng 1.5: Tổng hợp trạng hệ thống đường xã địa bàn tỉnh .11 Bảng 1.6: So sánh trạng trạng giao thông với số tỉnh lân cận 11 Bảng 1.7: Phân loại đường đô thị 13 Bảng 1.8: Các tiêu chí so sánh hầm giao thông, cầu vượt 23 Bảng 2.1: Lưu lượng xe tính tốn thiết kế 26 Bảng 2.2: Số nút giao đoạn tuyến nghiên cứu: .27 Bảng 2.3: Các loại nút giao 28 Bảng 2.4: So sánh yếu tố đường lập dự án trạng khai thác 28 Bảng 2.5: Bảng thống kê lưu lượng xe qua nút giao thông 31 Bảng 2.6: Lượng xe dự báo qua nút đường cao điểm 32 Bảng 2.7: Thống kê tai nạn giao thông ngã tư Lê Hồng Phong - ĐLBD 33 Bảng 2.8: Thống kê yếu tố kỹ thuật nút .35 Bảng 2.9: Lưu lượng nút giao ngã giao với đường Lê Hồng Phong 36 Bảng 2.10: Lượng xe dự báo qua nút đường cao điểm 37 Bảng 2.11: Lưu lượng nút giao thông ngã Phước Kiến 38 Bảng 2.12: Lượng xe dự báo qua nút đường cao điểm 39 Bảng 2.13: Tổng lưu lượng xe qua năm trạm Vĩnh Phú 40 Bảng 2.14: Tổng lượng qua xe lưu năm trạm Suối Giữa 41 Bảng 2.15: Hệ số quy đổi loại xe 42 Bảng 2.16: Tổng lưu lượng xe quy đổi qua năm trạm Vĩnh Phú 42 Bảng 2.17: Tổng lưu lượng xe quy đổi qua năm trạm Suối Giữa 43 Bảng 2.18: Lưu lượng xe thời gian tắc đường năm tương lai 44 Bảng 2.19: Lưu lượng xe quy đổi qua trạm 44 Bảng 2.20: Lưu lượng thành phần xe trạm Vĩnh Phú Suối Giữa 45 Bảng 2.21: Lưu lượng xe cao điểm Trạm Vĩnh Phú vào lúc 17 ÷ 18h, Trạm Suối Giữa vào lúc 16 ÷ 17h .46 Bảng 2.22: Thành phần dòng xe cao điểm(16-17h) trạm Suối Giữa 48 Bảng 2.23: Hệ số làm việc theo khu vực Vĩnh Phú cao điểm 50 Bảng 2.24: Hệ số làm việc theo khu vực Trạm thu phí Suối Giữa cao điểm 50 Bảng 2.25: Đánh giá mức độ phục vụ đường 51 Bảng 2.26: Tình hình tai nạn giao thơng thị xã Thuận An thành phố Thủ Dầu Một .52 iii Bảng 2.27: Số liệu tai nạn giao thông theo thời điểm ngày .53 Bảng 2.28: Số lượng phương tiện gây TNGT phương tiện bị đâm qua năm .55 Bảng 3.1: Đấu nối đường gom vào Đại lộ Bình Dương .65 Bảng 3.2: Thành phần xe chạy đường khu vực trạm Vĩnh Phú cao điểm 74 Bảng 3.3: Hệ số làm việc đường sau tổ chức lại đường 74 Bảng 3.4: Kết tính tốn 83 Bảng 3.5: Bán kính đảo theo điều kiện tốc độ xe rẽ : 86 Bảng 3.6: Chiều dài đoạn trộn dòng nút tính tốn Ngã Phước Kiến 87 Bảng 3.7: Bảng tính lực thơng xe nút hình xuyến : .88 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí tỉnh Bình Dương Hình 1.2: Phân loại đường đô thị 12 Hình 1.3: Tổ chức lại mặt cắt ngang đường 15 Hình 1.4: Quy hoạch mạng lưới đường 16 Hình 1.5: Điều tiết phương tiện vận tải lớn .16 Hình 1.6: So sánh hệ thống tuyến BRT hệ thống xe buýt 17 Hình 1.7: Phân giao thơng 18 Hình 1.8: Tổ chức giao thơng nút 19 Hình 1.9: Tổ chức giao thông trang thiết bị đường 19 Hình 1.10: Tổ chức giao thơng đèn tín hiệu 20 Hình 1.11: Tổ chức giao thơng thơng minh .20 Hình 1.12: Nút giao thông khác mức Hàng xanh, TPHCM 22 Hình 1.13: Nút giao thơng Cát Lái – Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hình 2.1: Hiện trạng giao thơng khu cơng nghiệp VISIP 30 Hình 2.2: Nút giao thông ngã giao với đường Lê Hồng Phong 34 Hình 2.3: Trắc dọc Đại lộ BD đường Lê Hồng Phong vị trí nút 35 Hình 2.4: Hiện trạng nút giao thơng ngã Phước Kiến 37 Hình 2.5: Đo vẽ trạng nút ngã Phúc Kiến 39 Hình 2.6: Lưu lượng xe trạm Vĩnh Phú qua năm .40 Hình 2.7: Biểu đồ thành phần dịng xe năm 2013 40 Hình 2.8: Lưu lượng xe trạm Suối Giữa qua năm 41 Hình 2.9: Thành phần dòng xe qua trạm Suối Giữa năm 2013 .41 Hình 2.10: Biểu đồ tăng trưởng lưu lượng xe quy đổi qua trạm Vĩnh Phú43 Hình 2.11: Biểu đồ tăng trưởng lưu lượng xe quy đổi trạm Suối Giữa 43 Hình 2.12: Biểu đồ tăng trưởng xe quy đổi trạm Vĩnh Phú Suối Giữa theo tháng năm 2013 45 Hình 2.13: Biến đổi lưu lượng xe theo ngày cao điểm trạm Vĩnh Phú Suối Giữa .46 Hình 2.14: Biều đồ thành phần dịng xe cao điểm trạm Vĩnh Phú 47 Hình 2.15: Thành phần lưu lượng xe theo trạm Vĩnh Phú .47 Hình 2.16: Thành phần dịng xe cao điểm(16-17h) trạm Suối Giữa 48 Hình 2.17: Thành phần lưu lượng xe theo trạm Suối Giữa .49 Hình 2.18: Hệ số làm việc theo cao điểm trạm Vĩnh Phú .50 Hình 2.19: Hệ số làm việc theo cao điểm trạm Suối Giữa 51 Hình 2.20: Tai nạn giao thơng 52 Hình 2.21: Quan hệ lưu lượng xe quy đổi số vụ tai nạn giao thơng 53 Hình 2.22: Số vụ TNGT theo năm chia theo thời điểm ngày 53 Hình 2.23: Số người chết bị thương TNGT ĐLBD qua năm 54 Hình 2.24: Các phương tiện gây tai nạn qua năm 55 v Hình 2.25: Tỷ lệ số vụ TNGT phương tiện gây 56 Hình 2.26: Các đối tượng bị thiệt hại TNGT qua năm 56 Hình 2.27: Tỷ lệ đối tượng bị thiệt hại TNGT qua năm 56 Hình 2.28: Lắp đặt thêm trụ đèn tín hiệu nút giao thơng lớn 58 Hình 2.29: Cây xanh bảng hiệu kinh doanh che khuất biển báo 59 Hình 2.30: Tăng cường cơng tác xử phạt vi phạm luật giao thông 59 Hình 2.31: Các trạm thu phí đường 60 Hình 2.32: Các trạm thu phí tự động 60 Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch giao thơng định hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 64 Hình 3.2: Mặt cắt ngang đường song hành 65 Hình 3.3: Bình đồ duỗi thẳng đường song hành đấu nối đường gom ĐLBD 66 Hình 3.4: Đường song hành khu công nghiệp VSIP – Việt Hương 67 Hình 3.5: Xây dựng đường song hành khu dân cư Season Lái Thiêu .67 Hình 3.6: Trạm thu phí ĐT745 68 Hình 3.7: Mặt cắt ngang đại lộ Bình Dương 69 Hình 3.8: Bố trí biển báo giá long mơn đèn tín hiệu dãy phân cách 70 Hình 3.9: Tuyên truyền pháp luật giao thông 70 Hình 3.10: Các trang thiết bị hỗ trợ kiểm soát tốc độ, tải trọng xe 71 Hình 3.11: Biển báo quy định tốc độ xe vào nút, khu đơng dân cư .71 Hình 3.12: Sơn gồ cảnh báo giao lộ .72 Hình 3.13: Gờ giảm tốc đường nhánh đấu nối vào ĐLBD 72 Hình 3.14: Bố trí rẽ trái, rẽ phải lối cho người 73 Hình 3.15: Hệ số làm việc theo cao điểm trạm Vĩnh Phú chưa điều chỉnh 75 Hình 3.16: Hệ số làm việc theo cao điểm trạm Vĩnh Phú (điều chỉnh lại thành phần xe chạy làn) 75 Hình 3.17: Lưu lượng xe riêng biệt 76 Hình 3.18: Dãy phân cách mềm nhựa cao su 76 Hình 3.19: Một số hình ảnh BRT thành phố giới 77 Hình 3.20: Phương án bố trí hầm chui .79 Hình 3.21: Phương án bố trí hầm chui .80 Hình 3.22: Bình đồ hầm giao thông .81 Hình 3.23: Mặt cắt hầm giao thơng .82 Hình 3.24: Bản vẽ phối cảnh hầm giao thông VSIP I 83 Hình 3.25: Cải tạo trắc dọc đường Lê Hồng Phong khu vực nút 84 Hình 3.26: Sơ đồ tính lực thơng xe nút giao thơng hình xuyến 88 Hình 3.27: Bình đồ ngã Phúc Kiến sau cải tạo 89 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT BTXM CHXD CPSĐ ĐH ĐLBD ĐT GTCC GTVT HK KCN KNTH LHP MCN NLTH QĐ QL TCXDVN TDM TNGT TP TPHCM TX UBND VKTTĐPN VTHKCC xcqđ An tồn giao thơng Bê tơng xi măng Cửa hàng xăng dầu Cấp phối sỏi đỏ Đường huyện Đại lộ Bình Dương Đường tỉnh Giao thơng cơng cộng Giao thơng vận tải Hành khách Khu công nghiệp Khả thông hành Lê Hồng Phong Mặt cắt ngang Năng lực thông hành Quyết định Quốc lộ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Thủ Dầu Một Tai nạn giao thông Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Thị xã Ủy Ban Nhân Dân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vận tải hành khách cơng cộng Xe quy đổi TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đặt vần đề nghiên cứu Việc tổ chức giao thơng trục thị cịn nhiều bất cập tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thơng diễn ngày Để giải tình trạng cần có q trình nghiên cứu tổng thể vấn đề có liên quan đến cơng tác tổ chức giao thơng như: hợp lý việc tổ chức phương tiện, đường ngang đấu nối đường ngang, nút giao phương án lưu thông nút giao Qua việc phân tích chi tiết số liệu ùn tắc giao thông tai nạn giao thông đánh giá hợp lý phương án tổ chức giao thông thực Đồng thời, qua việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức giao thông tối ưu cho trục thị Các giải pháp lượng hóa số thơng qua phép tính xây dựng mơ hình máy tính Đơ thị Bình Dương có nhiều trục chính, đó, Đại lộ Bình Dương tuyến đường trục quan trọng tỉnh, xem trục xương sống theo hướng Bắc Nam tỉnh, vậy, việc lựa chọn Đại lộ Bình Dương đối tượng nghiên cứu đề tài phản ánh đầy đủ đặc trưng giao thơng Bình Dương Kết nghiên cứu tuyến đường xem xét để áp dụng với tuyến trục cịn lại địa bàn tỉnh Bình Dương tỉnh lân cận Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu biện pháp tổ chức giao thơng áp dụng tuyến để từ rút giải pháp phù hợp với tình hình giao thơng thị tỉnh Bình Dương, giải pháp không phù hợp cần phải loại bỏ, tránh sai lầm Đề xuất số biện pháp lựa chọn biện pháp tổ chức giao thông hợp lý tuyến trục thị Đại lộ Bình Dương nhằm đảm bảo an tồn giao thơng đảm bảo giao thông thông suốt nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương cách bền vững Đối tượng nghiên cứu: Các số liệu kết cấu hạ tầng Đại lộ Bình Dương mặt cắt ngang, đường ngang đấu nối đường ngang; số liệu lưu lượng xe tuyến cao điểm, số liệu ùn tắt giao thông tai nạn giao thông tuyến đường để đề xuất giải pháp tổ chức giao thông phù hợp Các giải pháp tổ chức giao thông áp dụng Đại lộ Bình Dương hiệu 87 Bảng 5.6: Chiều dài đoạn trộn dịng nút tính tốn Ngã Phước Kiến Số xe Chiều dài đoạn trộn dịng (m) xung Đ.L Bình Dương- Đ.Phạm Ngọc Đ.L Bình Dươngquanh Đ.Phạm Ngọc Thạch- Đ.L Bình Huỳnh Văn Cù đảo (làn) Thạch Dương 32 29 26 37 34 31 42 39 36 Đ.Huỳnh Văn Cù-Nguyễn Văn Tiết 26 31 36 Có thể thấy bán kính đảo 20m đáp ứng yêu cầu đoạn trộn dòng trường hợp Theo điều kiện địa hình : Bố trí đảo chọn tâm đảo bình đồ nút thấy phù hợp theo điều kiện phá dỡ nhiều Theo điều kiện thuận lợi cho dòng thẳng Các dòng thẳng trường hợp phải quỹ đạo trịn, bán kính nhỏ quỹ đạo kiểm tra vẽ 50m Bán kính phù hợp với bán kính tối thiểu cấp đường, có tốc độ chạy xe 50km/h Kết luận : Chọn bán kính đảo trịn trung tâm Ngã Phước Kiến 20 c) Kiểm tra nút giao thông theo điều kiện lực thơng xe nút hình xuyến khơng điều khiển đèn tín hiệu: Năng lực thơng xe tính theo cơng thức lý thuyết độ rỗng thời gian sau : (3.5) M dp 3.6000 * e  mc *t0 tf Trong công thức : Mdp : lưu lượng xe nhập vào hay tách khỏi dịng xe chạy (dịng chính); e: số logarit tự nhiên; mc : lưu lượng xe đơn vị dịng xe chạy (dịng chính); t0: thời gian người lái xe chấp nhận để nhập vào hay tách khỏi dòng chạy ; tf : thời gian hai xe nối đuôi để nhập vào hay tách ; Trong điều kiện giao thông tốc độ thấp nước ta chọn t0=2.5sec,tf =1.8sec (tương đương với dịng xe bão hồ) Bảng trình bày kết tính tốn : 88 Bảng 5.7: Bảng tính lực thơng xe nút hình xuyến : Mdc 1500 Mdf 3295 Tổng 4795 1750 3075 4825 2000 2250 2500 370 2677 2497 2370 4927 4997 2750 2330 5080 3000 2172 5172 3250 2027 5277 3500 1890 5390 3750 1765 5515 4000 1645 5645 639 1985 854 Đối chiếu với sơ đồ lưu lượng xe hướng vào nút năm 2025 thấy nút đủ lực thơng xe lưu lượng xe lớn vào nút Đại lộ Bình Dương (nhánh hướng Thủ Dầu Một 5.136 xe cqđ/h Có thể coi trị số giới hạn Nhưng vượt giới hạn nút khơng cịn đủ lực thơng xe, xảy ùn tắc 71 14 471 1 47 1 47 509 509 509 509 1090 693 1056 94 49 49 49 659 2099 787 41 78 1 38 38 13 387 87 1 50 50 15 501 01 792 792 792 792 973 973 973 973 410 774 784 784 784 784 Hình 5.26: Sơ đồ tính lực thơng xe nút giao thơng hình xuyến Khơng điều khiển đèn tín hiệu – năm 2025 (Ngã Phước Kiến) Kết thiết kế cải tạo nút giao ngã Phước Kiến thể hình vẽ 4250 1535 5785 89 Hình 5.27: Bình đồ ngã Phúc Kiến sau cải tạo 5.3 Mơ mơ hình giao thơng Sử dụng phần mềm VISSIM Cộng hịa liên bang Đức để mô giải pháp tổ chức giao thông nút giao thông: nút Tự Do, nút ngã tư Lê Hồng Phong, nút ngã Phước Kiến Kết xuất dạng file video đính kèm đĩa CD 90 91 TÊN NÚT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ PHƯƠNG ÁN KHÔNG CẢI TẠO ĐẾN NĂM 2025 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO ĐẾN NĂM 2025 GHI CHÚ Nút Tự Do Tổng quãng đường di chuyển Vận tốc lại trung bình Tổng thời gian trễ Thời gian trễ trung bình Số lượng phương tiện km km/h h s/xe xe 3.191 Do có nhiều phương tiện nên 16.344 quãng đường nhiều 3,9 11,916 1.590 1.052 534,8 135 10.074 17.663 Nút Lê Hồng Phong Tổng quãng đường di chuyển km Vận tốc lại km/h trung bình Tổng thời gian trễ h Thời gian trễ s/xe trung bình Số lượng phương xe tiện 6.518 Do có nhiều phương tiện nên 7.772 qng đường nhiều 6,14 9,51 943,4 843,7 156,5 132,2 10.974 12.250 7.303 9.157 3,2 7,5 1.254 1.012 356,3 193 12.263 22.172 Nút Ngã Phước Kiến Tổng quãng đường di chuyển Vận tốc lại trung bình Tổng thời gian trễ Thời gian trễ trung bình Số lượng phương tiện thoát km km/h h s/xe xe 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế, nhu cầu vận chuyển tăng không ngừng Hầu hết tuyến đường địa bàn tỉnh Bình Dương, đặc biệt tuyến Đại lộ Bình Dương đoạn từ cầu Vĩnh Bình (ranh giới thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương) đến Đài Hoa Sen (ranh giới thành phố Thủ Dầu Một thị xã Bến Cát) có tượng tải, gây ùn tắt giao thông Mặt khác, dự án đường Mỹ Phước – Tân Vạn xây dựng xong, nút giao thơng Gị Dưa (thơng tuyến ĐT743+ ĐT747), nút giao Phú Long quy hoạch đấu nối hoàn chỉnh, tuyến Vành đai 3, Vành đai TPHCM khởi động kết nối với hệ thống giao thơng tỉnh Bình Dương tạo mạng lưới đường tương đối hoàn chỉnh Hiện tại, đoạn tuyến từ ranh thành phố Hồ Chí Minh (Km1+248) đến ranh thị xã Thuận An (Km1+248) với thành phố Thủ Dầu Một có dấu hiệu tải nút giao trước cổng Khu công nghiệp Tuy nhiên, dùng biện pháp tổ chức giao thông hợp lý như: chia sẻ lưu lượng cho đường ĐT745 cách bỏ trạm thu phí đường ĐT745, tổ chức cho xe ô tô khách chạy chung với ô tô để giảm tải xe tải, tách riêng xe máy dãy phân cách cứng, điều chỉnh bề rộng đường để bố trí dành riêng cho xe buýt … khai thác Đại lộ Bình Dương đến năm 2025 mà không cần mở rộng đường Đi với giải pháp tổ chức lại giao thông số nút để giảm ùn tắt tai nạn giao thông Phải tổ chức rẽ trái cho nút giao có lưu lượng lớn, lưu lượng rẽ trái lớn cần phải tổ chức giao thơng khác mức để dịng phương tiện khơng cản trở q nhiều dịng giao thơng thẳng Khi thiết kế nút giao nên bố trí khu vực có địa hình phẳng, bắt buộc phải bố trí nơi có dốc phải đảm bảo độ dốc khu vực gần nút

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w