1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổ chức giao thông khu đô thị ecopark huyện văn giang tỉnh hưng yên theo định hướng giao thông xanh (tt)

20 378 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 526,61 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- PHẠM HOÀNG HẢINGHIÊN CỨU TỔ CHỨC GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK – HUYỆN VĂN GIANG – TỈNH HƯNG YÊN THEO ĐỊNH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHẠM HOÀNG HẢI

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ

ECOPARK – HUYỆN VĂN GIANG – TỈNH HƯNG YÊN

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KỸ THUẬT XÂY CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hà Nội – 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHẠM HOÀNG HẢI KHÓA 2012-2014

NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ

ECOPARK – HUYỆN VĂN GIANG – TỈNH HƯNG YÊN

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị

Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS PHẠM HỮU ĐỨC

Hà Nội – 2014

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục đích nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

Cấu trúc luận văn 3

Chương 1 Thực trạng tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh 4

1.1 Một số khái niệm 4

1.1.1 Cuộc sống xanh 4

1.1.2 Môi trường xanh 4

1.1.3 Đô thị xanh 5

1.1.4 Hệ thống giao thông đô thị 7

1.1.5 Giao thông xanh 8

1.1.6 Giao thông công cộng 9

1.2 Giới thiệu chung về Khu đô thị Ecopark - Huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên 11

1.2.1 Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên 11

1.2.2 Hiện trạng 17

1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển không gian 26

1.3 Thực trạng tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh 30

1.3.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông 30

Trang 4

1.3.2 Tuyến phố đi bộ 33

1.3.3 Xe buýt, xe điện công cộng 35

1.3.4 Đường xe đạp 40

1.3.5 Nhận xét và đánh giá chung về thực trạng tổ chức giao thông xanh tại khu đô thị Ecopark 40

Chương 2 Cơ sở khoa học tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh 41

2.1 Cơ sở lý luận 41

2.1.1 Những yếu tố tạo nên giao thông xanh 41

2.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế đường xe đạp 45

2.1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế đường đi bộ 83

2.2 Cơ sở thực tiễn – Bài học kinh nghiệm trong việc phát triển giao thông xanh trên thế giới và ở Việt Nam 87

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển giao thông xanh trên thế giới 87

2.2.2 Kinh nghiệm phát triển giao thông xanh ở Việt Nam 92

Chương 3 Đề xuất một số giải pháp tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh 98

3.1 Các giải pháp về quy hoạch 98

3.1.1 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 98

3.1.2 Quy hoạch hệ thống giao thông và bãi đỗ xe công cộng 100

3.1.3 Thiết kế đô thị hướng tới giao thông xanh 103

3.1.4 Quy hoạch mạng lưới đường đi bộ 106

3.1.5 Quy hoạch mạng lưới đường đạp xe và điểm chia sẻ xe đạp 112

3.2 Các giải pháp về công trình giao thông 118

3.3 Các giải pháp về công nghệ xanh trong giao thông 122

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125

Kết luận 125

Kiến nghị 126 Tài liệu tham khảo

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Sau Đại học - Trường

Đại học Kiến trúc Hà Nội, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Để thực hiện được luận văn của mình, tác giả xin chân thành cảm ơn tới Khoa Sau đại học - trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả thu nhận những kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại Trường Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Hữu Đức, người

đã tận tình hướng dẫn và khích lệ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để Luận văn được hoàn thành

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới công ty CPG Consultants PTE LTD (Singapore) đã cung cấp các tài liệu quý giá trong quá trình nghiên cứu Luận văn của mình

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp và đồng nghiệp đã

giúp đỡ tác giả rất nhiều trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Công ty CP tư vấn đầu tư Glopan đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn

Do trình độ và thời gian có hạn, nội dung luận văn không tránh khỏi những

thiếu sót Tác giả mong được sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện

Ngày 04 tháng 08 năm 2014

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Hoàng Hải

Trang 7

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Vị trí dự án trên Bản đồ tỉnh Hưng Yên và trên Quy

hoạch tổng thể của Hà Nội

11

Hình 1.2 Vị trí dự án 12 Hình 1.3 Biểu đồ minh họa đặc tính môi trường khu vực dự án 13 Hình 1.4 Biểu đồ hướng gió chủ đạo vào mùa Hè và mùa Đông

của khu vực dự án

13

Hình 1.5 Hiện trạng sử dụng đất khu đô thị Ecopark 25 Hình 1.6 Sơ đồ Ý tưởng và mong muốn của Đồ án quy hoạch 26 Hình 1.7 Quy hoạch cơ cấu sử dụng đất 27 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu đô

thị Ecopark

29

Hình 1.9 Mặt bằng quy hoạch hệ thống giao thông Khu đô thị

Ecopark

31

Hình 1.10 Mặt cắt điển hình mạng lưới đường Khu đô thị 33 Hình 1.11 Khu phố đi bộ Phố Trúc Promenade 34 Hình 1.12 Mặt cắt đường vào nhà 12m 34 Hình 1.13 Lộ trình tuyến xe buýt số 1 Ecopark 36 Hình 1.14 Lộ trình tuyến xe buýt số 2 Ecopark 36 Hình 1.15 Lộ trình tuyến xe buýt số 3 Ecopark 37 Hình 1.16 Lộ trình tuyến xe buýt số 4 Ecopark 38 Hình 1.17 Lộ trình tuyến xe buýt số 5 Ecopark 38 Hình 1.18 Xe buýt tại Ecopark 39 Hình 1.19 Xe điện tại Ecopark 39 Hình 2.1 Minh họa mặt bằng tuyến đường có làn xe đạp thông

thường

46

Hình 2.2 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế Làn xe đạp thông thường 48 Hình 2.3 Minh họa mặt bằng tuyến đường có làn xe đạp có vùng

đệm

54

Trang 8

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 2.4 Khoảng cách từ người đi xe đạp đến phương tiện cơ

giới

54

Hình 2.5 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế làn xe đạp có vùng đệm 55 Hình 2.6 Minh họa mặt bằng tuyến đường có làn xe đạp ngược

chiều

59

Hình 2.7 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế làn xe đạp ngược chiều 60 Hình 2.8 Minh họa tuyến đường có làn xe đạp bên trái 64 Hình 2.9 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế làn xe đạp bên trái 65 Hình 2.10 Minh họa tuyến đường có đường đi xe đạp một chiều

được bảo vệ

68

Hình 2.11 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế đường đi xe đạp một chiều

được bảo vệ

70

Hình 2.12 Minh họa tuyến đường có đường đi xe đạp khác cao độ 74 Hình 2.13 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế đường đi xe đạp khác cao độ 76 Hình 2.14 Minh họa tuyến đường có đường đi xe đạp hai chiều 79 Hình 2.15 Sơ đồ các chỉ dẫn thiết kế đường đi xe đạp hai chiều 81 Hình 2.16 Tuyến phố đi bộ La Rambla 87 Hình 2.17 Không gian công cộng tại tuyến phố đi bộ La Rambla 88 Hình 2.18 Phố đi bộ Stroget - Copenhagen 88 Hình 2.19 Amsterdam – Thành phố của xe đạp 89 Hình 2.20 Người đi xe đạp tại Copenhagen 90 Hình 2.21 Hệ thống chia sẻ xe đạp tại Paris, Pháp và Hàng Châu,

Trung Quốc

92

Hình 2.22 Chiến dịch “You Cycle You Save” 93 Hình 2.23 Dừng xe tắt máy 94 Hình 2.24 Đường Bạch Đằng – TP Đà Nẵng 96 Hình 2.25 Không gian công cộng bên Hồ Bán Nguyệt – Phú Mỹ

Hưng

97

Hình 2.26 Cầu Ánh Sao – Cầu bộ hành 97 Hình 3.1 Mặt bằng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu đô thị 99

Trang 9

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình Tên hình Trang

Ecopark Hình 3.2 Mặt bằng điều chỉnh quy hoạch giao thông khu đô thị

Ecopark

101

Hình 3.3 Mặt cắt ngang 30m điều chỉnh 102 Hình 3.4 Mặt bằng quy hoạch mạng lưới xe bus khu đô thị

Ecopark

103

Hình 3.5 Mương lọc thực vật trên đường 104 Hình 3.6 Minh họa dải thấm lọc trên vỉa hè 104 Hình 3.7 Mương lọc thực vật tại nút giao thông 105 Hình 3.8 Nguyên lý hoạt động của mương lọc thực vật 106 Hình 3.9 Cảnh quan đường phố 106 Hình 3.10 Mặt bằng quy hoạch mạng lưới đi bộ và quảng trường

văn hóa

107

Hình 3.11 Không gian công cộng mong muốn của khu đô thị 108 Hình 3.12 Công trình nghệ thuật tại các không gian công cộng 109 Hình 3.13 Cầu đi bộ qua hồ 109 Hình 3.14 Giải pháp thiết kế lối đi bộ qua đường tại ngã tư 110 Hình 3.15 Kích thước ram dốc đề xuất 111 Hình 3.16 Giải pháp thiết kế lối đi bộ qua đường tại giữa tuyến

đường

111

Hình 3.17 Nâng cao độ lối đi bộ qua đường 112 Hình 3.18 Các hình thức hạ hè cho đường lái xe vào nhà 112 Hình 3.19 Mạng lưới đường xe đạp 113 Hình 3.20 Giải pháp thiết kế hộp xe đạp tại ngã tư 115 Hình 3.21 Giải pháp thiết kế hộp xe đạp rẽ trái tại ngã tư 115 Hình 3.22 Gợi ý thiết kế vạch sơn làn xe đạp tại ngã tư 116 Hình 3.23 Các hình thức giá để xe đạp và hộp chứa xe đạp 117 Hình 3.24 Giải pháp hộp chứa xe đạp dưới lòng đường 117 Hình 3.25 Thiết kế trạm chia sẻ xe đạp 117

Trang 10

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 3.26 Công trình sử dụng “mái xanh” và “tường xanh” 118 Hình 3.27 Cấu tạo “mái xanh” 118 Hình 3.28 Bãi đỗ xe cao tầng kết hợp công trình công cộng 119 Hình 3.29 Bãi đỗ xe ngoài trời sử dụng vật liệu xanh 119 Hình 3.30 Bãi đỗ xe sử dụng năng lượng mặt trời 120 Hình 3.31 Bãi đỗ xe thông minh sử dụng bóng bay 120 Hình 3.32 Ứng dụng thoát nước bền vững khi thiết kế bãi đỗ xe 120 Hình 3.33 Bê tông và bê tông át phan thấm nước 121 Hình 3.34 Nhà chờ xe buýt xanh 121 Hình 3.35 Mô hình nhà chờ xe buýt sử dụng năng lượng mặt trời 122 Hình 3.36 Ứng dụng thông minh tại nhà chờ xe buýt 122 Hình 3.37 Đèn chiếu sáng đường sử dụng năng lượng mặt trời 123 Hình 3.38 Xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG và hybrid 123 Hình 3.39 Xe ô tô sử dụng năng lượng điện và năng lượng mặt

trời

124

Hình 3.40 Các trạm sạc điện cho ô tô sử dụng kết hợp năng lượng

mặt trời

124

Trang 11

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

bảng, biểu

Tên bảng, biểu Trang

Bảng 1.1 Cao độ đỉnh lũ sông Hồng tại trạm thủy văn Hưng Yên 14

Bảng 1.2 Cao độ đỉnh lũ sông Bắc Hưng Hải tại hạ lưu cống

Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực phía Nam sông Bắc

Bảng 1.4 Bảng tổng hợp sử dụng đất khu đô thị Ecopark 28

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp sử dụng đất điều chỉnh 99

Trang 12

1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ

21 Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sống của con người Theo báo cáo, khí thải từ các hoạt động giao thông hiện chiếm khoảng 17% tổng lượng khí nhà kính Do đó vấn

đề giảm phát thải khí nhà kính từ các hoạt động giao thông trong và ngoài đô thị là một vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Công chịu tác động nặng nhất

Ngoài ra, Quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quy hoạch, trong đó quy hoạch giao thông xanh đóng một vai trò quan trọng

Khu đô thị Ecopark nằm ở phía Đông Nam TP Hà Nội, ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên và thuộc địa giới huyện Văn Giang Khu đô thị được quy hoạch là một khu đô thị sinh thái chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ các tiện nghi để định

cư , làm việc và du lịch cho cư dân trong và ngoài khu đô thị

Trang 13

2

Với tiêu chí là xây dựng một khu đô thị xanh, thân thiện với môi trường và hướng tới phát triển bền vững thì việc “Nghiên cứu tổ chức giao thông khu

đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh” là yêu cầu cần thiết

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tổ chức Giao thông khu đô thị Ecopark hướng tới giao thông xanh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quy hoạch và tổ chức mạng lưới giao

thông theo định hướng giao thông xanh nhằm phát triển bền vững

Phạm vi nghiên cứu: Khu vực quy hoạch Khu đô thị Ecopark nằm ở phía Bắc

huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, có quy mô khoảng: 500 ha

Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2050

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, phân tích, tổng hợp và kế thừa các tài liệu đã được nghiên cứu trước đây;

- Tham khảo chuyên gia;

- Sơ đồ, bản đồ và mô hình hóa

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học:

- Bước đầu hệ thống hóa quan điểm giao thông xanh trong lý luận và thực tiễn

- Phát triển giao thông Khu đô thị Ecopark hướng tới giao thông xanh, phát triển bền vững nhằm giảm thiểu tác động của BĐKH

Ý nghĩa thực tiễn:

- Làm tài liệu tham khảo để triển khai nghiên cứu các giải pháp giao thông xanh cho Khu đô thị Ecopark và các khu đô thị tương tự khác

Trang 14

3

Cấu trúc luận văn

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Chương 1: Thực trạng tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh

Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 15

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau@gmail.com

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 16

125

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1 Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng,

là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài người đang làm cho nồng

độ khí CO2 của khí quyển tăng lên Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sống của con người Do đó quy hoạch và

tổ chức giao thông đô thị cần quan tâm đến giao thông xanh để hướng đến các đô thị phát triển bền vững

2 Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức giao thông xanh khu

đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh Từ đó đề xuất các giải pháp tổ chức giao thông theo hướng giao thông xanh, bền vững phù hợp với điều kiện của khu đô thị nhằm góp phần tạo cơ sở ứng dụng các giải pháp này vào thực tế hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

3 Tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh bao gồm các giải pháp tổng hợp như:

- Giải pháp về quy hoạch

- Giải pháp về công trình

- Giải pháp về công nghệ

4 Triết lý xuyên suốt của tổ chức hệ thống giao thông theo định hướng giao thông xanh là:

Ngày đăng: 04/04/2018, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w