1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng cọc đất gia cố xi măng cho khu dân cư an phú giang thuộc huyện châu thành, tỉnh tiền giang luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -o0o - TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG CHO KHU DÂN CƯ AN PHÚ GIANG THUỘC HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -o0o - TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG CHO KHU DÂN CƯ AN PHÚ GIANG THUỘC HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 62580205 CHUYÊN SÂU: KTXD ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Nghiên cứu hiệu sử dụng cọc đất gia cố xi măng cho khu dân cư an phú giang thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” cơng trình nghiên cứu tơi thực Dưới hướng dẫn nhiệt tình khoa học PGS Nguyễn Văn Hùng - Bộ môn Đường bộ-Đường sắt, Trường Đại học Giao thông Vận tải – Phân hiệu TP Hồ Chí Minh giúp đỡ khơng nhỏ từ phía Cơng ty Cổ Phần đầu tư xây dựng kiểm định Hậu Giang – Phịng thí nghiệm kiểm định LAS-XD 650 Các số liệu, kết sử dụng phân tích nêu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Để hồn thành luận văn này, số kết trích dẫn tham khảo tư liệu, giáo trình đề tài nghiên cứu công bố nhà khoa học ngồi nước Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Trần Quốc Hoàn năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan, tập thể cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu Sự giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS Nguyễn Văn Hùng - Bộ môn Đường bộ-Đường sắt, Trường Đại học Giao thông Vận tải – Phân hiệu TP Hồ Chí Minh – Phân hiệu TP Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình thực ngiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Giao thơng Vận tải, q Thầy, Cơ giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo tập thể Công ty Cổ Phần đầu tư xây dựng kiểm định Hậu Giang – Phòng thí nghiệm kiểm định LAS-XD 650 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn với kết tốt lực thân cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Trần Quốc Hoàn năm 2020 i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA DỰ ÁN KHU DÂN CƯ "AN PHÚ GIANG" THUỘC HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Giới thiệu chung cơng trình 1.1.1 Tên dự án chủ đầu tư [2] 1.1.2 Qui mô cơng trình [2] 1.1.3 Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế: [2] 1.1.4 Giải pháp thiết kế chủ yếu gói thầu: [2] 1.1.5 Điều kiện địa hình [1] 1.1.6 Cơng trình kỹ thuật [1] 1.1.7 Địa chất [1] 1.1.8 Nước [1] 1.1.9 Khí hậu [1] 10 1.1.10 Các đặc điểm khí tượng [1] 10 1.1.11 Điều kiện thủy văn [2] 16 1.2 Phân tích lựa chọn phương án xử lý đất yếu dự án khu dân cư ”An Phú Giang” thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang [14] 23 1.2.1 Các biện pháp xử lý đất yếu 23 1.2.2 Các phương pháp xử lý đất yếu thường dùng 24 1.2.2.1 Phương pháp xử lý nến đất yếu cọc cát 24 1.2.2.2 phương pháp xử lý đất yếu cọc đất gia cố vôi cọc đất gia cố ximăng 24 1.2.2.3 Phương pháp xử lý đệm cát 25 1.2.2.4 Phương pháp đắp bệ phản áp 26 1.2.2.5 Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt 26 ii 1.2.2.6 Phương pháp gia tải nén trước 27 1.2.2.7 Phương pháp sử dụng vải, lưới địa kỹ thuật 27 1.2.2.8 Phương pháp vải, lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ cọc đất gia cố xi măng, cọc đất gia cố vôi,… 28 1.2.2.9 Phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm 29 1.3 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 34 2.1 Giới thiệu chung cọc xi măng đất gia cố xi măng ứng dụng cọc xi măng đất gia cố xi măng giới nói chung Việt Nam nói riêng 34 2.1.1 Giới thiệu chung 34 2.1.2 Ứng dụng giới [11] 34 2.1.3 Ứng dụng Việt Nam [11] 37 2.2 Cơ sở lý thuyết cọc đất gia cố xi măng [11] 39 2.3 Phương pháp tính toán cọc đất gia cố xi măng theo tiêu chuẩn TCVN9403:2012 “Gia cố đất yếu - phương pháp trụ đất xi măng” [14] 40 2.4 Công nghệ thi công cọc đất gia cố xi măng [14] 41 2.4.1 Khái quát 41 2.4.2 Công nghệ thi công trộn ướt 44 2.5 So sánh công nghệ châu Âu Nhật Bản [14] 47 2.5.1 Công nghệ châu Âu 47 2.5.2 Công nghệ Nhật Bản 47 2.5.3 So sánh cơng nghệ trộn đặc tính kỹ thuật 48 2.5.4 Một số hình ảnh thiết bị 49 2.6 Máy trộn Việt Nam sản xuất [15] 50 2.7 Tổ chức thi công cọc xi măng đất: quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 385:2006 “Phương pháp gia cố trụ đất xi măng” 51 2.7.1 Trình tự thi cơng xử lý cọc xi măng đất 51 2.7.2 Kiểm soát chất lượng lớp đệm gia cố xi măng 52 2.7.3 Kiểm sốt chất lượng thi cơng cọc xi măng đất 52 iii 2.7.4 Dự báo cố biện pháp khắc phục 56 2.7.5 Một số lưu ý trình thi cơng 57 2.8 Thí nghiệm cọc đất ximăng 57 2.8.1 Thí nghiệm phòng 57 2.8.2 Thí nghiệm trường 59 2.8.3 Tương quan cường độ mẫu thí nghiệm phịng cường độ mẫu thí nghiệm ngồi trường 61 2.9 Ảnh hưởng chiều sâu, khoảng cách, hàm lượng xi măng tỉ lệ N/X đến cọc đất gia cố xi măng 62 2.10 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG CHO DỰ ÁN KHU DÂN CƯ "AN PHÚ GIANG" THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG 63 3.1 Phân tích kết thí nghiệm thực tế dự án (Khoan lấy lõi cọc đất gia cố xi măng thi cơng tiến hành thí nghiệm nén nở hơng) 63 3.2 Phân tích kết thí nghiệm thực tế dự án (thí nghiệm bàn nén trường) 65 3.3 Phân tích ứng suất cọc thay đổi theo chiều sâu để giảm hàm lượng xi măng theo chiều sâu 68 3.4 Tính độ lún đường sau xử lý cọc đất gia cố xi măng sở kết thí nghiệm trường 69 3.5 Phương án kiến nghị tác giả lựa chọn lại thơng số thiết kế từ kết thí nghiệm thực tế trường nhằm đạt hiệu cao kinh tế 69 3.6 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Bình đồ tổng thể vị trí cơng trình Hình 12 Bình đồ phạm vi xử lý cọc xi măng đất cầu Kênh Ngang Hình Mặt cắt ngang dự án Hình Địa chất khu vực dự án Khu dân cư An Phú Giang Hình Lượng mưa trung bình tháng khu vực Tiền Giang 12 Hình Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) 14 Hình Biến trình lưu lượng TB tháng (m3/s) sông Tiền 17 Hình Mực nước biển dâng Tiền Giang ứng với kịch bản: 0,65m, 0,75m 1,00m 19 Hình Đường tần suất mực nước cao năm thiết kế trạm Thủy văn sông Tiền 22 Hình Đường tần suất mực nước thấp năm thiết kế trạm Thủy văn sông Tiền 22 Hình Sơ đồ bố trí cọc đất gia cố xi măng 40 Hình 2 Sơ đồ mơ tả trình khoan phun 42 Hình Sơ đồ thi cơng trộn ướt 44 Hình Dây chuyền khoan phun áp lực cao (Kplalc) 44 Hình Sơ đồ công đơn pha S 45 Hình Sơ đồ công hai pha D 45 Hình Sơ đồ công ba pha T 46 Hình Thiết bị thi công theo công nghệ trộn ướt 47 Hình 11 Máy KOBELCO CONSTRK)fIAk Co.,ltd (Nhật Bản) 49 Hình 12 Trạm trộn SANWA KlZAIC máy khoan KOBELCO CONSTRK (Nhật Bản) 49 Hình 13 Thiết bị điều khiển định lượng xi măng Trung tâm Công nghệ Máy xây dựng Cơ khí chế tạo 51 v Hình 14 Ống khoan lấy lõi 53 Hình 15 Mẫu cọc khoan thí nghiệm 54 Hình 16 Đường cong phân bố thông thường 55 Hình 17 Sơ đồ thí nghiệm tĩnh tải 56 Hình 18 Đồ thị quan hệ cường độ nén đơn trung bình với hàm lượng ximăng 7, 14, 28 ngày tuổi 58 Hình 19 Đồ thị quan hệ cường độ nén đơn trung bình với hàm lượng ximăng 59 Hình 20 Thí nghiệm nén ngang 60 Hình 21 Thí nghiệm nén tĩnh trụ đơn 60 Hình 22 Quan hệ cường độ trường phòng (Sakai, 1996) 62 Hình Quá trình khoan lõi lấy mẫu cọc đât gia cố xi măng cơng trường 63 Hình Hình ảnh mẫu đất gia cố xi măng 64 Hình 3 Hình ảnh mẫu khoan gia cơng thí nghiệm nén nở hơng 64 Hình Hình ảnh gắn thiết bị thí nghiệm nén trường 65 Hình Kích thủy lực thí nghiệm nén trường 66 Hình Biểu đồ ứng suất cọc CMD theo chiều sâu 68 Hình Mơ hình 3D PA1 70 Hình Mơ hình tốn PA1 70 Hình Mơ hình 3D PA2 71 Hình 10 Mơ hình tốn PA2 72 Hình 11 Mơ hình 3D PA3 73 Hình 12 Mơ hình toán PA3 73 Hình 13 Mơ hình 3D PA4 74 Hình 14 Mơ hình tốn PA4 75 Hình 15 Mơ hình 3d PA5 76 Hình 16 Mơ hình tốn PA5 76 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Số nắng trung bình trạm khí tượng thủy văn Tiền Giang 10 Bảng Độ ẩm tương đối (%) tháng năm trạm khí tượng thủy văn Tiền Giang 11 Bảng Nhiệt độ khơng khí (C) tháng năm trạm khí tượng thủy văn Tiền Giang 11 Bảng Lượng mưa (mm) số ngày mưa trạm khí tượng 15 Bảng Lượng mưa ngày lớn (mm) theo tần suất thiết kế 15 Bảng Các đặc trưng gió khu vực 15 Bảng Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 (Bộ TN&MT) 19 Bảng Chuỗi số liệu mực nước lớn năm trạm Thủy văn sông Tiền 20 Bảng Chuỗi số liệu mực nước thấp năm trạm Thủy văn sông Tiền 21 Bảng 10 Kết mực nước cao ứng với tần suất thiết kế trạm Thủy văn sông Tiền 23 Bảng 11 Kết mực nước thấp ứng với tần suất thiết kế trạm Thủy văn sông Tiền 23 Bảng Công nghệ trộn ướt châu Âu Nhật Bản 48 Bảng 2 Đặc tính kỹ thuật cơng nghệ trộn ướt châu Âu Nhật Bản 48 Bảng Các hạng mục cần kiểm tra chất lượng 53 Bảng Bảng tổng hợp số liệu thí nghiệm bàn nén trường 66 Bảng Bảng tổng hợp so sánh kết tính tốn 77 Bảng 3.Bảng so sánh giá trị kinh tế ba phương án thay đổi so với thiết kế 78 69 3.4 Tính độ lún đường sau xử lý cọc đất gia cố xi măng sở kết thí nghiệm trường Tính tốn độ lún vào phương án thiết kế cọc đất gia cố xi măng số liệu thực tế sau thí nghiệm trường sau: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,8m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16m + Chiều dày lớp đệm 70cm + Hàm lương xi măng: 240kg + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mơ đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa + Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 5.74cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,575 (Kết tính tốn lấy từ hồ sơ thiết kế cơng trình) 3.5 Phương án kiến nghị tác giả lựa chọn lại thông số thiết kế từ kết thí nghiệm thực tế trường nhằm đạt hiệu cao kinh tế 3.5.1 Phương án 1: giữ nguyên đường kính cọc, khoảng cách cọc, rút ngắn chiều dài cọc giảm chiều dày lớp bê tông đệm Số liệu phương án 1: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,8m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16, 15, 14m + Chiều dày lớp đệm 50cm + Hàm lương xi măng: 240kg 70 + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mơ đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa Hình Mơ hình 3D PA1 Hình Mơ hình tốn PA1 71 Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 6.12cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,5082 (Kết tính toán chi tiết thể phụ lục kèm theo) 3.5.2 Phương án 2: giữ nguyên đường kính cọc, khoảng cách cọc, chiều dài cọc, giảm chiều dày lớp bê tông đệm thay đổi hàm lượng xi măng hai lớp đất Số liệu phương án 2: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,8m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16m + Chiều dày lớp đệm 50cm + Hàm lương xi măng lớp 1: 240kg, lớp 2: 220kg + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mơ đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa Hình Mơ hình 3D PA2 72 Hình 10 Mơ hình tốn PA2 Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư cịn lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 6.13cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,5081 (Kết tính tốn chi tiết thể phụ lục kèm theo) 3.5.3 Phương án 3: giữ nguyên khoảng cách cọc, chiều dài cọc, giảm chiều dày lớp bê tông đệm thay đổi đường kính cọc Số liệu phương án 3: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,6m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16m + Chiều dày lớp đệm 50cm 73 + Hàm lương xi măng: 240kg + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mô đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa Hình 11 Mơ hình 3D PA3 Hình 12 Mơ hình tốn PA3 74 Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 8.05cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,319 (Kết tính tốn chi tiết thể phụ lục kèm theo) 3.5.4 Phương án 4: giữ nguyên khoảng cách cọc, chiều dài cọc, giảm chiều dày lớp bê tông đệm, thay đổi hàm lượng xi măng hai lớp đất thay đổi đường kính cọc Số liệu phương án 4: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,6m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16m + Chiều dày lớp đệm 50cm + Hàm lương xi măng lớp 1: 240kg, lớp 2: 220kg + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mô đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa Hình 13 Mơ hình 3D PA4 75 Hình 14 Mơ hình tốn PA4 Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 8.405cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,305 (Kết tính tốn chi tiết thể phụ lục kèm theo) 3.5.5 Phương án 5: giữ nguyên khoảng cách cọc, hàm lượng xi măng hai lớp đất, giảm chiều dày lớp bê tông đệm, thay chiều dài cọc thay đổi đường kính cọc Số liệu phương án 5: + Đường kính cọc đất gia cố xi măng D = 0,6m + Khoảng cách bố trí cọc a = 1,8m + Chiều dài cọc L = 16, 15, 14m + Chiều dày lớp đệm 50cm 76 + Hàm lương xi măng lớp 1: 240kg, lớp 2: 220kg + Sức kháng nén vật liệu cọc qu = 1,07kg/cm2 + Sức kháng cắt vật liệu cọc Cc = 0,535 kg/cm2 + Mơ đun đàn hồi cọc Ec=(50÷100) Cc=75xCc=40.125 Mpa Hình 15 Mơ hình 3d PA5 Hình 16 Mơ hình tốn PA5 77 Tổng hợp kết tính tốn sau: + Độ lún dư cịn lại sau xử lý ( yêu cầu ≤ 20cm): 10.103cm + Hệ số ổn định đường tính phương pháp mặt trượt trụ trịn thơng qua phần mềm Plaxis 8.5 1,243 (Kết tính tốn chi tiết thể phụ lục kèm theo) Bảng Bảng tổng hợp so sánh kết tính tốn St t Thơng số Chiều dài cọc (m) Đường kính cọc Khoảng cách bố trí Phương án tác giả Đơn vị PA TT PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 16 16, 15, 14 16 16 16 16, 15, 14 (m) 0.8 0.8 0.8 0.6 0.6 0.6 (m) 1.8 1,8 1.8 1.8 1.6 1.6 Hàm lượng xi măng (kg/m3) Lớp 240 240 240 240 240 240 Hàm lượng xi măng (kg/m3) Lớp 240 240 220 240 220 240 (m) 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (cm) 5.74 6.12 6.13 8.05 Chiều dày lớp đệm Độ lún dư lại sau xử lý YC ≤ 20cm Hệ số ổn định 1,.575 1.508 1.5081 8.405 10.103 1.319 1.305 1.243 Đối với phương án phương án 5, tác giả nhận thấy hệ số ổn định 1.305 1.243 nhỏ so với hệ số ổn định yêu cầu phương pháp gia cố cọc xi măng đất 1.32 Do tác giả loại phương án phương án 5, tiến hành tính giá trị kinh tế ba phương án lại so với thiết kế ban đầu 78 Bảng 3.Bảng so sánh giá trị kinh tế ba phương án thay đổi so với thiết kế Phương án tác giả Stt Thông số PA Thực tế PA1 PA2 PA3 Chi phí xây dựng (VNĐ) 3,663,119,965 3,162,632,149 3,387,909,416 2,205,503,663 Giảm so với thiết kế (VNĐ) 500,487,816 275,210,549 1,457,616,302 Nhận xét: theo kết tính tốn lựa chọn lại thơng số thiết kế, tác giả có nhận xét sau:  Với PA1 chi phí xây dựng giảm: 500,487,816 đồng (giảm 14% so với thiết kế)  Với PA2 chi phí xây dựng giảm: 275,210,549 đồng (giảm 7,5% so với thiết kế)  Với PA3 chi phí xây dựng giảm: 1,457,616,302 đồng (giảm 39,7% so với thiết kế) 3.6 Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu số liệu thí nghiệm phịng, thí nghiệm trường nghiên cứu tác giả cho kết luận sau: + Trong luận văn tác giả tính tốn chứng minh việc thay đổi hàm lượng xi măng lớp đất, giảm chiều dày lớp cát đệm đầu cọc có giảm giá thành nhiều biện pháp thi công phức tạp, thời giam thi công (PA2 giảm 7,5% so với thiết kế) + Khi thiết kế cọc đất gia cố Xi măng để phù hợp sơ đồ chịu lực cấu tạo đường đắp nên thiết kế cọc đường có chiều dài lớn so với chiều dài hai cọc biên, giảm chiều dày lớp cát đệm đầu cọc 79 làm giảm thời gian thi công giảm giá thành nhiều (PA1 giảm 14% so với thiết kế) + Còn việc thay đổi chiều dài hai cọc biên, Thay đổi đường kính cọc chiều dày lớp đệm đầu cọc làm giảm thời gian thi công giảm giá thành nhiều (PA3 giảm 39,7% so với thiết kế) + Việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng cọc đất gia cố Xi măng tuyến phương án hiệu kinh tế nhất, thi công dễ, cơng tác kiểm sốt chất lượng đơn giản 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích, đánh giá hiệu kinh tế kinh tế kỹ thuật cọc xi măng đất cho khu dân cư An Phú Giang Để thực mục tiêu tác giả tiến hành thu thập tiêu lý truongf dự án kết hợp với phần mềm Plasis để phân tích ứng suất biến dạng phương án khác Từ đánh giá mặt kỹ thuật giá thành sản phẩm phương án tóm tắt sau: Phương Án Mô tả phương án Thay đổi chiều dài cọc biên thay đổi chiều dày lớp đệm đầu cọc Thay đổi hàm lương xi măng thay đổi chiều dày lớp đệm đầu cọc Giảm chiều dày lớp bê tông đệm thay đổi đường kính cọc Đánh giá kỹ thuật - Đạt yêu cầu với độ ổn định K=1.5082 > K yc - Thi cơng: Dễ kiểm sốt chất lượng - Đạt yêu cầu với độ ổn định K=1.5081 > K yc - Thi cơng: khó kiểm sốt chất lượng - Đạt yêu cầu với độ ổn định K=1.319 = K yc - Thi cơng: Dễ kiểm sốt chất lượng - Không đạt yêu Giảm chiều dày lớp bê cầu với độ ổn định tông đệm, thay đổi hàm K=1.305 < K yc lượng xi măng hai lớp đất thay đổi đường kính - Thi cơng: Khó kiểm soát chất cọc lượng Đánh giá kinh tế Giảm chi phí xây dựng 14% so với phương pháp thiết kế ban đầu Giảm chi phí xây dựng 7,5 % so với phương pháp thiết kế ban đầu Giảm chi phí xây dựng 39,7 % so với phương pháp thiết kế ban đầu Không xét đến không đạt yêu cầu kỹ thuật 81 Phương Án Mô tả phương án Giảm chiều dày lớp bê tông đệm, thay chiều dài cọc thay đổi đường kính cọc Đánh giá kỹ thuật - Không đạt yêu cầu với độ ổn định K=1.243 < K yc - Thi cơng: Dễ kiểm sốt chất lượng Đánh giá kinh tế Không xét đến không đạt yêu cầu kỹ thuật Như phương án 1, 2, đảm bảo mặt kỹ thuật, nhiên xem xét hiệu kinh tế kiểm sốt chất lượng cọc xi măng đất q trình thi cơng tác giả kiến nghị chọn phương án với thơng số sau: Đường kính D600, khoảng cách cọc 1,8 m chiều dài cọc 16m, chiều dày lớp cát đệm đầu cọc với hàm lượng xi măng 240 kg/m3 tỷ lệ N/XM = 0.8, giá thành giảm 39.7% Tuy nhiên nghiên cứu nhóm tác giả nghiên cứu đề xuất cho cơng tình thực tế phạm vi Khu dân cư An Phú Giang, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang Để có sở áp dụng đại trà cho cơng trình khác cần phải thực cơng tác đánh giá mặt kỹ thuật giá thành dự án khác 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ Thiết kế, Hồ sơ khảo sát địa chất khu dân Cư an Phú Giang (Bao gồm cầu Kênh Ngang) Quyết định phê duyệt vẽ thi công khu dân Cư an Phú Giang (Bao gồm cầu Kênh Ngang) TCVN 9403-2012, “ Tiêu chuẩn quốc gia gia cố xử lý đất yếu phương pháp trụ đất xi măng” GS.TS Dương Học Hải, “Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu” Nhà xuất Xây dựng (2007) GS TSKH Bùi Anh Định, PGS TS Nguyễn Sỹ Ngọc, “Nền móng cơng trình cầu đường”, Nhà xuất Xây dựng (2005) Pierre Lareral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, “Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam”, Nhà xuất Giao thông Vận tải (1998) TCXDVN 385 : 2006, “Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng” 22 TCN 262 -2000, “Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất” Nguyễn Duy Hịa, “Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi công đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sỹ khoa học, năm 2011 10 Đặng Quốc Việt, "Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế xử lý đất yếu cọc xi măng đất cơng trình đường Liên cảng Cái Mép – Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Luận văn thạc sỹ khoa học 2011 11 Nguyễn Đức Trình, “Nghiên cứu hiệu sử dụng cọc đất gia cố xi măng tuyến đường Nguyễn Duy Trinh, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sỹ khoa học, năm 2013 12 Trần Văn Vũ Hà, “Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục đường đầu cầu Trà Quýt thuộc dự án mở rộng Quốc lộ đoạn từ 83 Km2118+600 - Km2127+320, tỉnh Sóc Trăng” Luận văn thạc sỹ khoa học, năm 2016 13 Nguyễn Bảo Ngọc, “Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục đường đầu cầu Mỏ Cày tuyến QL 60 nối cầu Rạch Miễu đến cầu Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre” Luận văn thạc sỹ khoa học, năm 2017 14 http://quanavn.com/so-sanh-coc-xi-mang-dat-cong-nghe-uot-va-cong-nghekho 23313.html 15 http://thachbanbuild.vn/Tintuc2/s_563/CONG_NGHE_COC_XI_MANG_D AT PHAN_2.htm

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN