Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
96 KB
Nội dung
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN CỦA THẨM PHÁN 1.1 Kỹ chung nghiên cứu hồ sơ vụ án 1.1.1 Xác định nội dung cần nghiên cứu Hồ sơ vụ án tài liệu tổng hợp, liên quan với vụ án Hồ sơ vụ án phản ánh diễn biến vụ án Để giải vụ án sau thu thập chứng cứ, tài liệu vụ án Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án phải tiến hành đọc, xem xét, tìm hiểu tài liệu hồ sơ vụ án Hoạt động gọi nghiên cứu hồ sơ vụ án Nghiên cứu hồ sơ vụ án hoạt động Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án việc đọc, xem xét, tìm hiểu tài liệu vụ án nhằm xác định cần thiết cho việc giải vụ án Trong tố tụng dân sự, nghiên cứu hồ sơ có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu tốt hồ sơ vụ án sở để Thẩm phán giải nhanh chóng đắn vụ án Thông qua nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán nắm vững nội dung vụ án, yêu cầu đương vấn đề liên quan, từ xác định phương hướng giải vụ án đắn, thu thập thêm chứng cứ, định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án, chuyển vụ án cho Tòa án khác giải quyết, tổ chức việc hòa giải vụ án đưa vụ án xét xử Trên thực tế việc lập hồ sơ vụ án Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án tiến hành Qua đó, Thẩm phán đãbiết trước tình tiết vụ án Nhưng thực tiễn xét xử Tòa án lại cho thấy trước định biện pháp giải vụ án Thẩm phán phải tiến hành nghiên cứu lại hồ sơ vụ án Vì nhiều vấn đề vụ án đòi hỏi Thẩm phán phải nghiên cứu kỹ, nghiên cứu thời điểm với vấn đề khác thấy mối liên hệ chúng, đánh giá Trước định biện pháp giải vụ án, Thẩm phán không coi nhẹ việc nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án Nghiên cứu hồ sơ vụ án phải làm rõ nội dung sau: 1.1.1.1 Yêu cầu đương Trong tố tụng dân sự, Toà án giải vụ án theo yêu cầu đương Những vấn đề đương khơng u cầu Tịa án khơng giải Khi nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán phải xác định yêu cầu đương sự; phạm vi vấn đề đương yêu cầu Tòa án giải Đây sở pháp lý xác định phạm vi giải Tòa án Từ yêu cầu đương sự, Thẩm phán xác định quan hệ pháp luật cần giải Cần vào pháp luật nội dung để xác định quan hệ pháp luật vụ án Từ quan hệ pháp luật cần giải quyết, Thẩm phán xác định thành phần đương vụ án, chứng tài liệu cần thiết làm sáng tỏ quan hệ pháp luật áp dụng giải vụ án Tùy trường hợp vụ án có nhiều hệ pháp luật cần giải Khi nghiên cứu hồ sơ quan vụ án Thẩm phán phải xác định đầy đủ quan hệ pháp luật đương cần giải vụ án 1.1.1.2 Thành phần vị trí tố tụng đương vụ án Đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Việc xác định thành phần đương vụ án giúp Tòa án triệu tập đầy đủ đương đến tham gia tố tụng để họ bảo vệ quyền lợi vị trí tố tụngđương lại có quyền nghĩa vụ định Vì vậy, qua việc nghiên cứu hồ sơ phải làm rõ thành phần đương sự, vị trí tố tụng đương Nếu thấy việc xác định trước chưa đúng, Thẩm phán xác định lại, sở có kế hoạch triệu tập họ đến để lấy lời khai bổ sung, hòa giải xét xử vụ án 1.1.1.3 Các chứng cứ, tài liệu để giải vụ án Việc giải vụ án đắn vấn đề án làm sáng tỏ Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán xác định xem chứng cứ, tài liệu đủ làm rõ tình tiết vụ án chưa Nếu thấy chứng cứ, tài liệu cần thiết để giải vụ án chưa thu thập đủ Thẩm phán phải có kế hoạch thu thập thêm Nếu vụ án có vấn đề cần phải có ý kiến nhà chun mơn Thẩm phán phải trưng cầu giám định theo quy định pháp luật tố tụng Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án làm rõ quan hệ pháp luật cần giải vụ án, Thẩm phán xác định pháp luật áp dụng việc giải vụ án Đối chiếu tình tiết với pháp luật áp dụng giải vụ án Thẩm phán phải xác định phương hướng giải vụ án Đây q trình mà Thẩm phán có đánh giá cần thiết việc giải vụ án Để làm điều này, trước hết cần xác định vụ án, vấn đề bên đương thống được, vấn đề cịn mâu thuẫn Chính vấn đề mà đương có mâu thuẫn, chưa thống vấn đề trọng tâm cần chứng minh vụ án Ví dụ vụ kiện địi nợ, bị đơn thừa nhận toàn khoản nợ gốc khoản lãi mà nguyên đơn yêu cầu, lý mà bị đơn chưa trả nợ làm ăn thua lỗ, khơng có điều kiện tốn khơng cần thiết phải xác định có vay nợ hay khơng, có khoản nợ Tòa án quy định pháp luật để định nghĩa vụ bên phải trả nợ Nhưng vụ án địi nợ, bị đơn khơng thừa nhận khoản nợ mà cho nguyên đơn lợi dụng chữ ký bị đơn để dùng vào việc địi nợ, trường hợp này, vấn đề cần tập trung chứng minh vụ án có quan hệ vay nợ hay không, chữ ký bị đơn ký hoàn cảnh nào, nguyên đơn sử dụng chữ ký việc tạo giấy biên nhận nợ để làm sở đòi nợ Hoặc vụ án đòi nợ, bị đơn cho vay nợ 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) mà 40.000.000 (bốn mươi triệu đồng) yêu cầu đòi nợ nguyên đơn vấn đề chứng minh vụ án lại khác hai trường hợp đòi nợ Theo bị đơn, vay nợ nguyên đơn tổng cộng hai lần, vào hai thời điểm khác nhau, lần ghi giấy vay riêng, lần vay 12.000.000 đồng, lần vay 8.000.000 đồng Do không trả nợ hạn, hai bên thống hai khoản nợ lại tổng cộng 20.000.000 đồng Hai bên thỏa thuận hủy hai giấy vay nợ trước Khi bên nguyên có đưa lý chồng cầm chìa khóa nên khơng lấy hai giấy vay cất kỹ tủ nên có hứa sau tự hủy hai giấy vay Nhưng bên nguyên không giữ lời hứa sử dụng ba giấy biên nhận vay nợ với tổng số 40.000.000 đồng để đòi nợ bị đơn Trong vụ án này, vấn đề cần tập trung làm sáng tỏ quan hệ vay nợ hay không, mà vay nợ bao nhiêu, 20.000.000 đồng hay 40.000.000 đồng Từ vấn đề mâu thuẫn này, bên phải dùng chứng cứ, tài liệu, lý lẽ, lập luận để chứng minh Tòa án vào pháp luật, chứng phải đưa kết luận phù hợp Có thể coi mục tiêu lớn trình nghiên cứu hồ sơ vụ án việc phải tìm điểm có mâu thuẫn, chưa rõ ràng lời trình bày, yêu cầu bên đương Điều cho phép Thẩm phán xác định trọng tâm giải vụ án, hướng phải tập trung xác minh làm rõ Có số trường hợp tình tiết rõ ràng, có thống bên đương mà không cần phải chứng minh, sử dụng tình tiết thể Thẩm phán phải vào quy định pháp luật Vẫn lấy ví dụ vụ án địi nợ, bên có thỏa thuận lãi suất tương đương 7%/tháng Thời điểm này, lãi suất mà ngân hàng nhà nước quy định 0,6%/tháng, tối đa bên thỏa thuận lãi suất không vượt 0,9%/tháng Bên vay trả lãi, bên cho vay thừa nhận khoản lãi này, bên vay đề nghị Tịa án tính lãi theo quy định pháp luật Căn khoản Điều 476 BLDS: “mức lãi suất bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất ngân hàng nhà nước công bố loại cho vay tương ứng”, Thẩm phán tính lại khoản lãi trả theo mức mà Ngân hàng nhà nước quy định Trong vụ án, vấn đề tập trung làm sáng tỏ cách tính khoản tiền lãi, gồm số tiền lãi trả, số tiền lãi phải trả, từ xác định số lãi cịn phải trả hay bên vay trả lãi vượt q số lãi phải trả Ngồi ra, q trình nghiên cứu hồ sơ, Thẩm phán cần ý tình tiết, kiện chứng minh theo quy định Điều 80 BLTTDS Đó kiện, tình tiết rõ ràng mà người biết Tịa án thừa nhận; tình tiết, kiện xác định án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật; Những tình tiết, kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp Tổng hợp tất tình tiết, kiện, Thẩm phán có cách nhìn tổng quan vụ án, có kết luận, đánh giá cần thiết phù hợp với pháp luật vụ án 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ υμ án Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án phải đáp ứng yêu cầu sau: - Việc nghiên cứu phải tiến hành tồn diện nhanh chóng Để giải đắn vụ án dân sự, Thẩm phán phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án cách toàn diện Thẩm phán phải nghiên cứu tất chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án, khơng bỏ sót chứng tài liệu Khi nghiên cứu, Thẩm phán phải xem xét tới tất mặt, mối liên hệ chứng cứ, tài liệu; phải xem xét hình thức nội dung chứng cứ, tài liệu Ngoài việc nghiên cứu riêng chứng cứ, tài liệu Thẩm phán phải nghiên cứu đặt chúng mối liên hệ với chứng cứ, tài liệu khác hồ sơ vụ án dân Việc nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán phải tiến hành khẩn trương, để bảo đảm thời hạn chuẩn bị xét xử pháp luật quy định - Việc nghiên cứu phải khách quan Quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án củng cố nhận thức vụ án, hình thành quan điểm Thẩm phán việc giải vụ án, Thẩm phán phải thực khách quan việc nghiên cứu hồ sơ vụ án Đối với vụ án phức tạp, Thẩm phán tham khảo ý kiến đồng nghiệp, cấp nhận định, đánh giá chứng cứ; áp dụng pháp luật, đường lối, sách giải vụ án, thiết không ý kiến chi phối việc nghiên cứu hồ sơ Khi xem xét đánh giá chứng Thẩm phán không phân biệt chứng nguyên đơn hay bị đơn cung cấp, không coi trọng chứng coi nhẹ chứng ngược lại Trong trường hợp Thẩm phán có liên quan đến vụ án phải từ chối tiến hành tố tụng Thẩm phán không kết luận trước giá trị chứng cứ, tài liệu hồ sơ khơng có định kiến trước hướng giải vụ kiện trước nghiên cứu hồ sơ dẫn đến tình trạng nghiên cứu tổng hợp chứng cứ, tài liệu khẳng định cho định kiến mà khơng quan tâm đến chứng cứ, tài liệu khác hồ sơ vụ án làm cho việc giải vụ án không - Việc nghiên cứu hồ sơ phải tiến hành theo trình tự logic Mỗi tình tiết vụ án có mối liên quan tình tiết khác vụ án chúng phát sinh trật tự định Để nắm nội dung vụ án cách có hệ thống, Thẩm phán phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án theo trình tự lơgíc Thơng thường Thẩm phán phải nghiên cứu vụ vấn đề vụ án Nghiên cứu xong vấn đề này, Thẩm phán chuyển sang nghiên cứu vấn đề khác Đối với vấn đề án Thẩm phán cần nghiên cứu theo trình tự thời gian Sau nghiên cứu toàn hồ sơ vụ án Thẩm phán cần xếp lại vấn đề theo hệ thống để dễ phát vấn đề chưa rõ cần nghiên cứu thêm 1.1.2.1 Kiểm tra, xếp lại hồ sơ trước nghiên cứu Thông thường tài liệu hồ sơ vụ án dân gồm có: (1) Đơn khởi kiện nguyên đơn, tổ chức xã hội định khởi tố viện kiểm sát; (2) Lời khai đương sự; (3) Lời khai người làm chứng; bóng đèn (4) Các chứng cứ, tài liệu đương người khác cung cấp; (5) Các chứng cứ, tài liệu Tòa án xác minh thu thập Trước nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán cần kiểm tra, đối chiếu tài liệu có hồ sơ vụ án với danh mục tài liệu hồ sơ vụ án để đề phịng có tài liệu bị thất lạc nên nghiên cứu không đủ Qua kiểm tra thấy thiếu Thẩm phán cần tìm hiểu lý do, có kế hoạch thu thập lại đưa vào hồ sơ để nghiên cứu, sử dụng Các chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án cần xếp thành tập để tiện cho việc nghiên cứu Có nhiều cách xếp, xếp theo vấn đề vụ án, xếp theo bên đương Nhưng dù xếp theo cách chứng tài liệu phải xếp theo trình tự thời gian, đánh số trang (bút lục) hồ sơ, để tiện cho việc nghiên cứu, sử dụng Danh mục tài liệu hồ sơ phải lưu hồ sơ vụ án 1.1.2.2 Cách nghiên cứu chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án Hồ sơ vụ án gồm nhiều chứng cứ, tài liệu Khi nghiên cứu hồ thi sơ vụ án, Thẩm phán đọc xem xét kỹ tất chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án Trước xem xét nội dung, Thẩm phán cần phải nghiên cứu xem xét hình thức chứng cứ, tài liệu Trong trình nghiên hồ sơ vụ án Thẩm phán phải ghi chép lại nội dung chứng cứ, tài liệu nghiên cứu; vấn đề vụ án làm rõ chứng cứ, tài liệu nào; vấn đề vụ án chưa để làm rõ cần thu thập thêm chứng cứ, tài liệu để làm rõ a/ Nghiên cứu đơn khởi kiện Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán phải đọc xem xét kỹ đơn khởi kiện nguyên đơn trước Nếu vụ án quan, tổ chức theo quy định Điều 162 BLTTDS Thẩm phán đất phải đọc xem xét văn khởi kiện quan, tổ chức Theo khoản Điều 164 BLTTDS, nội dung đơn khởi kiện phải thể vấn đề: Tên họ, địa nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; nội dung việc; tiểu yêu cầu tài liệu, lý lẽ chứng minh cho yêu cầu Đây vấn đề ảnh hưởng lớn tới việc tiến hành thủ tục tố tụng để giải vụ án nên nghiên cứu đơn khởi kiện, liên quan đến thời hiệu khởi kiện, vấn đề thẩm quyền, nên, dù trách nhiệm Tòa án phải kiểm tra vấn đề trước thụ lý nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán cần thiết xem xét đơn khởi kiện thể nội dung chưa Việc nghiên cứu đơn khởi kiện bước đầu để xác định yêu cầu người khởi kiện, khởi tố, thẩm quyền Tòa án nên Thẩm phán cần tập trung xem xét vấn đề sau: (1) Người khởi kiện có quyền khởi kiện vụ án khơng; (2)u cầu người khởi kiện tổ gì; (3) Thẩm quyền Tòa án; (4) Thời hiệu việc giải vụ án; Khi xác định việc khởi kiện hợp pháp, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tịa án Thẩm phán tiến hành nghiên cứu tài liệu khác vụ án b/ Nghiên cứu lời khai đương Việc nghiên cứu lời khai đương giúp Thẩm phán xác định đối tượng chứng minh vụ án Thông thường để nghiên cứu lời khai đương sự, Thẩm phán phải đọc xem xét lời khai nguyên đơn trước sau đến lời khai bị đơn, cuối lời khai người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chứng cứ, tài liệu khác Tuy nhiên, xét thấy cần thiết bên cạnh việc nghiên cứu lời khai nguyên đơn, Thẩm phán đồng thời nghiên cứu lời khai bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tài liệu, chứng khác Do đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án nên họ khai báo điều có lợi cho họ Để nghiên cứu, đánh giá lời khai đương Thẩm phán phải lưu ý đặc điểm tâm lý Khi nghiên cứu lời khai nguyên đơn Thẩm phán cần ý tới vấn đề nguyên đơn giữ nguyên thêm bớt so với đơn khởi kiện, chứng cứ, lý lẽ nguyên đơn nêu làm sở cho yêu cầu họ Qua việc nghiên cứu lời khai nguyên đơn, Thẩm phán bước đầu phải rút nhận xét nguyên đơn u cầu Tịa án giải vấn đề Trên sở nhận xét ban đầu Thẩm phán xác định tiếp vấn đề vụ án nghiên cứu lời khai bị đơn chứng cứ, tài liệu khác Khi nghiên cứu lời khai bị đơn Thẩm phán phải ý tới yêu cầu nguyên đơn bị đơn chấp nhận, yêu cầu nguyên đơn không bị đơn chấp nhận lý lẽ mà bị đơn đưa để làm sở chấp nhận haykhông chấp nhận yêu cầu Thẩm phán sử dụng phương pháp loại trừ trường hợp cách yêu cầu nguyên đơn không bị đơn chấp nhận cần tập trung nghiên cứu giải Thẩm phán cần nghiên cứu kỹ lý do, mà nguyên đơn yêu cầu; lý do, bị đơn không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn; đối chiếu, so sánh tài liệu, chứng mà đương để rút kết luận Đối với yêu cầu nguyên đơn bị đơn chấp nhận, điều phù hợp với pháp luật, sở để sau Tòa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Nếu bị đơn có yêu cầu lại nguyên đơn Thẩm phán phải xem mối quan hệ với yêu cầu nguyên đơn để xác định giải yêu cầu lại bị đơn vụ án không Đồng thời Thẩm phán cần xem xét cứ, lý lẽ bị đơn dựa vào để đưa yêu cầu Đối với lời khai người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nghiên cứu Thẩm phán cần xác định xem yêu cầu họ nào; mối quan hệ yêu cầu họ với vụ án; yêu cầu họ độc lập hay phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn hay bị đơn; cứ, lý lẽ cho yêu cầu họ Trong trường hợp đương có người đại diện tham gia tố tụng hồ sơ có lời khai họ Thẩm phán phải nghiên cứu lời khai người đại diện Việc nghiên cứu lời khai người đại diện giống việc nghiên cứu lời khai đương mà họ đại diện Tuy nhiên, trước nghiên cứu lời khai người đại diện Thẩm phán phải xem xét tính hợp pháp việc đại diện phạm vi đại diện Vì việc đại diện khơng hợp pháp yêu cầu người đại diện vượt phạm vi đại diện việc tham gia tố tụng họ khơng có giá trị c/ Nghiên cứu lời khai người làm chứng Việc nghiên cứu lời khai người làm chứng để xác định rõ thêm tình tiết vụ án Để nghiên cứu lời khai người làm chứng Thẩm phán phải đọc xem xét kỹ lời khai người làm chứng Nếu vụ án có nhiều người làm chứng Thẩm phán nghiên cứu lời khai người Thông thường lời khai người làm chứng chứng minh cho yêu cầu nguyên đơn nghiên cứu trước sau đến lời khai người làm chứng chứng minh cho yêu cầu bị đơn người khác Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến vụ án, khơng có quyền lợi liên quan đến vụ án nên lời khai họ giúp Thẩm phán nhiều việc xác định tình tiết vụ án Nhưng việc khai báo xác người làm chứng lại vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhau, khả nhận thức, nhớ phản ánh lại việc họ, việc họ tham gia tổ tụng có khách quan hay không Do vậy, nghiên cứu lời khai người làm chứng việc quan tâm xem xét tới thông tin người làm chứng đưa Thẩm phán phải xem xét độ tuổi, khả nhận thức kiện, lực khai báo người làm chứng, hoàn cảnh, điều kiện họ chứng kiến việc mối quan hệ họ với bên đương Khi nghiên cứu lời khai người làm chứng, Thẩm phán cần hướng vào mục đích để làm rõ vấn đề mà đương đề xuất, yêu cầu Trước nghiên cứu lời khai người làm chứng, Thẩm phán cần xác định điểm mâu thuẫn lời khai, chứng cứ, tài liệu mà đương xuất trình, sở Thẩm phán tìm kiếm lời khai người làm chứng làm sáng tỏ mâu thuẫn hay không d/ Nghiên cứu chứng cứ, tài liệu khác liên quan đến vụ án Việc nghiên cứu chứng cứ, tài liệu khác liên quan vụ án nhằm xác định tính xác thực lời khai đương người làm chứng tình tiết vụ án Vì tất chứng tài liệu liên quan đến vụ án thu thập Thẩm đến phán phải nghiên cứu sau đối chiếu so sánh với lời khai đương sự, người làm chứng Thông thường chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án Thẩm phán tiến hành nghiên cứu sau nghiên cứu lời khai đương sự, người làm chứng Tuy vậy, trường hợp cần làm rõ vấn đề mà đương sự, người làm chứng nêu lời khai họ nghiên cứu lời khai đương sự, người làm chứng Thẩm phán nghiên cứu ln chứng cứ, tài liệu liên quan Mỗi loại chứng tài liệu mà cách thức nghiên cứu có khác nhau, chứng viết, tài liệu Thẩm phán đọc xem xét, vật chứng Thẩm phán xem xét Qua việc nghiên cứu chứng cứ, tài liệu Thẩm phán phải xác định xuất xứ, điều kiện hình thành, nội dung giá trị chứng minh chứng cứ, tài liệu Khi nghiên cứu chứng cứ, tài liệu Thẩm phán phải ý: (1) Những chứng cứ, tài liệu viết phải ý nghiên cứu nội dung hình thức; (2) Các chứng phải nghiên cứu riêng, sau nghiên cứu đối chiếu so sánh với chứng khác; (3) Đối với kết luận giám định việc xem xét nội dung kết luận giám định phải xem xét tính hợp pháp, tính khách quan, tính khoa học kết luận giám định; (4) Đối với tài liệu dịch việc xem xét nội dung tài liệu phải xét tính khách quan việc tham gia tố tụng người phiên dịch tính xác tài liệu dịch; (5) Đối với biện đối chất phải xem kỹ mâu thuẫn lời khai người tham gia đối chất; (6) Đối với biên định giá tài sản, việc xem xét kết luận hội đồng định giá (hoặc quan chun mơn) phải xem xét phù hợp giá tài sản hội đồng định giá xác định với giá tài sản thị trường địa phương thời điểm định giá ý kiến trái ngược với định hội đồng định giá Khi nghiên cứu toàn hồ sơ vụ án Thẩm phán hệ thống, tóm tắt lại vấn đề vụ án cần giải quyết, sau tiến hành nghiên cứu văn pháp luật áp dụng giải vụ án Khi nghiên cứu pháp luật áp dụng giải vụ án Thẩm phán phải nghiên cứu quy định hiệu lực nghiên cứu văn bản, đề phịng nhớ khơng xác, khơng đầy đủ Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, pháp luật áp dụng giải vụ án, Thẩm phán xác định phương hướng giải vụ án, cần định chuyển vụ án cho Tòa án khác giải quyết, định tạm đình việc giải vụ án, định đình việc giải vụ án, định đưa vụ án xét xử tổ chức việc hòa giải giúp đương thỏa thuận giải vấn đề vụ án 1.2 Kỹ đặc thù nghiên cứu hồ sơ số loại vụ án dân 1.2.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà Thẩm phán cần ý tài liệu sau: - Giấy tờ chứng minh nguồn gốc, quyền sở hữu nhà đối tượng mua bán; Hợp đồng mua bán bên Nếu nhà mua bán nhiều lần, phải nghiên cứu đầy đủ q trình theo thứ tự thời gian; Tài liệu để chứng minh bên thực không thực thực không quyền nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết; Các tài liệu liên quan đến nội dung tranh chấp vụ án cụ thể Khi nghiên cứu Thẩm phán phải đánh giá vấn đề sau: - Thời điểm xác lập giao dịch nhà ở; - Về hình thức hợp đồng mua bán nhà có tuân thủ quy định pháp luật thời điểm xác lập không; - Về nội dung hợp đồng mua bán nhà có hợp pháp khơng - Các bên thực nghĩa vụ đến đâu? Bên vi phạm hợp đồng mua bán nhà, lỗi mức độ lỗi cụ thể bên vị phạm để từ xác định trách nhiệm bên vi phạm; - Giá trị nhà bị tranh chấp (Theo thoả thuận, theo biên định giá quan chuyên môn hội đồng định giá); công sức tu bổ, sửa chữa nâng giá trị nhà giá trị gốc nhà tranh chấp so với mua bán; - Yêu cầu cụ thể nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Yêu cầu chấp nhận, u cầu khơng chấp nhận, chứng cứ, tài liệu qui định pháp luật vào chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương Những văn pháp luật để áp dụng, tham khảo để giải loại vụ án gồm có: Pháp lệnh nhà (Hợp đồng giao kết từ ngày 1-7-1991 đến trước ngày 1-7-1996); Nghị 58 NQ-QH-1998 (Hợp đồng giao kết trước ngày 17-1991); Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình; Riêng giao dịch dân giao kết từ 17 1996 đến trước ngày 1-1-2006 áp dụng BLDS 1995 hay BLDS năm 2005 cần vào nghị số 45/2005/QH11 Ngày 14/6/2005 Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân năm 2005; Luật Nhà ngày 29/11/2005; Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 Ngày 27/7/2006 ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước 1/7/1991 mà có người Việt Nam định cư nước tham gia; văn liên ngành hướng dẫn giải loại việc Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.2.2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án thừa kế Tranh chấp thừa kế thường loại việc phức tạp tranh chấp người thân thích Đối với loại việc nàythường đương có q trình thương lượng giải khơng thành, mâu thuẫn nội gay gắt, có trường hợp cổ tình chiếm đoạt di sản, giả mạo chứng kiện đến Toà án Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án loại việc Thẩm phán phải đánh giá, làm rõ vấn đề sau: - Thời điểm mở thừa kế (ngày, tháng, năm người có tài sản chết) - Di sản thừa kế gồm gì, nguồn gốc, trình biến đổi thực trạng loại di sản; nghĩa vụ dân người chết trước để lại di sản; công sức trì, phát triển tài sản di sản; cơng sức chăm sóc, ma chay cho người chết người khác phải tính chia di sản - Những người thuộc diện thừa kế hưởng thừa kế theo pháp luật (hàng thứ 1,2,3), người thừa kế bắt buộc, khước từ thừa kế, bị truất quyền thừa kế, thừa kế vị - Nếu có thừa kế theo di chúc phải xác định di chúc miệng hay di chúc viết Xác định tính hợp pháp di chúc Nếu di chúc không phù hợp với pháp luật khơng chấp nhận thừa kế theo di chúc mà phải chia thừa kế theo pháp luật Nếu di chúc phù hợp pháp luật, chấp nhận phải ý đến trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc - Yêu cầu bên đương việc hưởng di sản thừa kế vật hay tiền, cụ thể nào? Xác định điều kiện hoàn cảnh thừa kế, thực trạng tài sản để chia vật hay chia tiền cho phù hợp - Nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp; tâm tư, nguyện vọng đương việc giải tranh chấp - Đối với số di sản pháp luật quy định loại tài sản phải đăng ký, quản lý phải xác định tính chất pháp lý loại tài sản để có đường lối giải phù hợp Khơng coi tất tài sản mà người chết để lại đương nhiên di sản phân chia mà khơng quan tâm đến tính hợp pháp - Phải xác định giá trị thực trạng tài sản có tranh chấp, xem xét yêu cầu đương để có phân chia dị sản phù hợp - Xác định điều luật cụ thể áp dụng giải án (Từ Điều 631 đến Điều 687 BLDS 2005) 1.2.3 Nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất - Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất, trước tiên phải ý xác định có thuộc thẩm quyền giải Tồ án khơng Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ theo Điều 51 Luật đất đai năm 2002 - Trường hợp tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất, chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải có giấy chứng nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường cho biết đất sử dụng hợp pháp, không nằm quy hoạch, khơng có tranh chấp, đương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có giấy tờ khác, đất lại khơng có vật kiến trúc, lâu năm có họ khơng u cầu giải tranh chấp tài sản Tồ án khơng có thẩm quyền giải - Sau xác định thẩm quyền giải Toà án, tiếp tục nghiên cứu chứng cứ, tài liệu khác vụ án để làm rõ nội dung vụ án Tài liệu cần nghiên cứu, đánh giá trước giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ theo Luật đất đai 1993), văn Uỷ ban nhân dân xã, phường xác nhận, ý kiến quan quản lý đất có tranh chấp, sơ đồ, trích lục đồ đất tranh chấp Về nội dung tuỳ vào quan hệ pháp luật mà đương tranh chấp tranh chấp quyền sử dụng, việc chuyển nhượng, cho mượn, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụngđất v.v mà nghiên cứu cần đặc biệt quan tâm làm rõ vấn đề liên quan đến vụ án Nếu tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, cho mượn, cho thuê, chấp quyền sử dụng đất v.v cần đánh giá tính chất hợp pháp hợp đồng, từ xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết, việc vi phạm nghĩa vụ họ Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án để giải tranh chấp quyền sử dụng đất vấn đề liên quan cần phải xem xét sở quy định pháp luật đất đai, pháp luật dân thực tế sống 1.2.4 Nghiên cứu hồ sơ vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng Đây loại tranh chấp thường gặp Tòa án dạng tranh chấp bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản v.v Đối với loại việc việc giải nhiều phức tạp việc khó xác định lỗi mức lỗi bên gây thiệt hại Theo qui định BLDS hướng dẫn quan có thẩm quyền người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có đủ yếu tố sau: (1) Có thiệt hại xảy ra; (2) Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; (3) Người gây thiệt hại có lỗi; (4) Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Do đó, nghiên cứu hồ sơ loại việc Thẩm phán cần ý đến chứng cứ, tài liệu để làm rõ yếu tố Đồng thời tuỳ vụ án cụ thể mà Thẩm phán phải nghiên cứu tài liệu khác có liên quan để làm rõ vấn đề lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mức độ lỗi bên, người trường hợp lỗi hỗn hợp nhiều người gây thiệt hại.v.v Qua trình nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán xác định quy phạm pháp luật cụ thể áp dụng giải vụ án (Từ Điều 604 đến Điều 630 BLDS) Đặc biệt Nghị số03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 BTTHNHĐ 1.2.5 Nghiên cứu hồ sơ vụ án ly hôn Các vụ án ly hôn chiếm tỷ lệ lớn số vụ án hàng năm mà Toà dân giải Nguyên nhân dẫn tới việc ly hôn nhiều nguyên nhân khác Ví dụ: Tính tình khơng hợp; ngoại tình; xa cách; mâu thuẫn với gia đình tin dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng; hoàn cảnh kinh tế khó khăn v.v Việc xin ly bên đưa đơn, hai Đi bên thuận tình ly Thơng thường giải vụ án ly hôn phải giải quan hệ: (1) Quan hệ hôn nhân; (2) Quan hệ cha mẹ cái; (3) Quan hệ tài sản vợ chồng Do vậy, để nắm vững nội dung vụ án nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán cần tập trung vào vấn đề sau: - Hơn nhân có tn thủ quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt nam khơng để kết luận nhân hợp pháp, trái pháp luật hay quan hệ hôn nhân - Thời gian chung sống hạnh phúc, thời điểm phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân mâu thuẫn đó, mức độ mâu thuẫn trầm trọng chưa, khả đồn tụ cịn hay khơng? - Lý do, động xin ly hơn; lý do, động xin đồn tụ Việc giải cho ly hôn hay bác đơn phải xem xét sở tình yêu hai người, khả đồn tụ cịn hay hết - Q trình vợ chồng mâu thuẫn gia đình, quan, quyền địa phương v.v giải quyết, giúp đỡ nào? Tại khơng có kết ý kiến hai bên gia đình đồn thể, quyền địa phương nào? - Vợ chồng có chung, ngày, tháng, năm sinh Người chưa thành niên, thành niên, có sống riêng Hiện trực tiếp ni Nếu từ tuổi ý kiến nguyện vọng xin với bố hay với mẹ sau ly hôn Khả nguyện vọng nuôi