Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh xây dựng an phong luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

124 0 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh xây dựng an phong luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ NGỌC ĐIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu Luận văn sử dụng trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS.Đỗ Thị Ngọc Điệp tận tình hướng dẫn, động viên bảo cho tơi suốt trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn quý thầy cô đồng nghiệp có ý kiến đóng góp cho tơi suốt trình học trao đổi nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .3 1.1 Tính tất yếu khái niệm cạnh tranh nền kinh tế thị trường 1.1.1 Tính tất yếu khách quan cạnh tranh nền kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh 1.1.3 Phân loại cạnh tranh 1.1.4 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh 10 1.2 Năng lực cạnh tranh .11 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh .11 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.3 Thị trường xây dựng cạnh tranh thị trường xây dựng Việt Nam 31 1.3.1 Khái niệm thị trường xây dựng 31 1.3.2 Đặc trưng thị trường xây dựng .32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG .35 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH An Phong 35 2.2 Hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Xây dựng An Phong 41 2.3 Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty TNHH Xây dựng An Phong 43 2.3.1 Nguồn nhân lực 43 2.3.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 45 iv 2.3.3 Năng lực tài Cơng ty TNHH Xây dựng An Phong 47 2.3.4 Phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 67 2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong .78 2.5 Ma trận SWOT .81 Kết luận chương 84 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG AN PHONG 85 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong 85 3.2 Môi trường kinh doanh 86 3.3 Các chiến lược cạnh tranh Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong 87 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong 88 3.4.1 Giải pháp thời 88 3.4.2 Giải pháp lâu dài .96 3.5 Kiến nghị với nhà nước .103 3.5.1 Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích cạnh tranh 103 3.5.2 Đơn giản hóa thủ tục hành 105 3.5.3 Hoàn thiện hệ thống văn luật nhà nước 106 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 110 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN : Công Nghiệp CP : Cổ Phần ĐT : Đầu Tư GTVT : Giao Thông Vận Tải NBX : Nhà Xuất Bản PT : Phát Triển SLSX : Sản Lượng Sản Xuất TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TX : Thị Xã XD : Xây Dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Các cơng trình Công ty TNHH Xây Dựng An Phong thi công 40 Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Xây dựng An Phong năm 2013-2015 41 Bảng 2.3: Lao động doanh nghiệp năm 2013 - 2015 43 Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ lao động Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong năm 2014 .43 Bảng 2.5: Thống kê công nhân kỹ thuật lành nghề 43 Bảng 2.6: Doanh mục máy móc thiết bị Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong .46 Bảng 2.7: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Xây dựng An Phong năm 2013-2015 48 Bảng 2.8: Hệ số khả tốn hành Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực .50 Bảng 2.9: Hệ số khả tốn nhanh Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 51 Bảng 2.10: Hệ số khả tốn tức thời Cơng ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 52 Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 53 Bảng 2.12: Tỷ lệ vốn cố định Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 54 Bảng 2.13: Tỷ lệ vốn lưu động Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng vực .54 Bảng 2.14: Vòng quay hàng tồn kho Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 55 Bảng 2.15: Vòng quay vốn cố định Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng cùng khu vực 56 Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận doanh thu Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng cùng khu vực 57 vii Bảng 2.17: Tỷ số lợi nhuận vốn đầu tư Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực 58 Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng cùng khu vực 59 Bảng 2.19: Doanh thu bình qn đầu người Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong số doanh nghiệp xây dựng khác cùng khu vực năm 2015 61 Bảng 2.20: Tỷ suất lợi nhuận lao động 62 Bảng 2.21: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong 79 Bảng 2.22: Phân tích ma trận SWOT Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1: Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Hình 1.2: Đường câu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Hình 1.3: Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh độc qùn nhóm Hình 1.4: Sơ đồ mơ hình SWOT .26 Hình 1.5: Sơ đồ mơ hình Năm lực lượng cạnh tranh 29 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức máy Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong .36 100 - Quan hệ doanh nghiệp với khách hàng quan hệ trực tiếp, có định hướng cá biệt quan hệ ngẫu nhiên hàng loạt ngành khác; - Khách hàng doanh nghiệp quảng đại quần chúng; - Mục tiêu xúc tiến, khuếch trương tuyên truyền về danh tiếng uy tín doanh nghiệp khơng phải tun truyền về sản phẩm hay nhãn hiệu sản phẩm nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng - Hoạt động giao tiếp khuếch trương hoạt động bề Marketing doanh nghiệp phải lựa chọn mục tiêu công cụ, biện pháp thích hợp để thực Đối với sách giao tiếp phải diễn trực tiếp người bán với người mua, Marketing xây dựng giao tiếp coi công cụ xúc tiến, truyền thống quan trọng có hiệu Do mục tiêu nghệ thuật giao tiếp doanh nghiệp cần phải xác định phân biệt ứng với giai đoạn trình giao tiếp - Giao tiếp trước tranh thầu: Đây giai đoạn tiếp cận để bước vào tranh thầu Vì doanh nghiệp cần thiết phải tuyên truyền nhiều tốt về hình ảnh, lực uy tín Mặt khác cũng phải thu thập thông tin cho việc xây dựng chiến lược sách tranh thầu - Giao tiếp giao đoạn tranh thầu: Mục tiêu chung doanh nghiệp giai đoạn thắng thầu giành hợp đồng xây lắp Vì vậy, hoạt động giao tiếp làm tăng uy tín doanh nghiệp, xây dựng lịng tin với chủ đầu tư cách đưa phương án, biện pháp tổ chức thi công chủ đạo thi công chi tiết để đảm bảo thi công đúng tiến độ theo yêu cầu chủ đầu tư, mặt khác chứng tỏ khả trội so với đối thủ khác - Giao tiếp giai đoạn sau thắng thầu giành hợp đồng: Nhiều doanh nghiệp sai lầm xem nhẹ hoạt động giao tiếp giai đoạn này, họ cho thắng thầu ký hợp đồng kinh tế xong Nhưng thực tế nhiệm vụ hoạt động giao tiếp giai đoạn quan trọng Trong giai đoạn thi công doanh nghiệp nên quan hệ tốt với chủ đầu tư để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa sai sót, nên trì quan hệ để đảm bảo cho hoạt động nghiệm thu, tốn thuận lợi Việc trì giao tiếp tốt với chủ đầu tư để xây dựng vun đắp thiện cảm, củng cố vị trí doanh nghiệp nhằm xây dựng nuôi 101 dưỡng mối quan hệ truyền thống lâu dài với chủ đầu tư, giữ vững thị phần hi vọng nhận hợp đồng kinh tế xây dựng - Giao tiếp sau kết thúc hợp đồng: Doanh nghiệp cần phải nhận thức chi phí cho việc trì quan hệ với chủ đầu tư có nhiều so với chi phí cho việc đầu tư gây dựng mối quan hệ Trong xây dựng việc thiết lập mối quan hệ làm ăn vơ cùng khó khăn, thực xong hợp đồng kinh tế mà chưa có hợp đồng kinh tế doanh nghiệp phải thường xuyên giao tiếp với chủ đầu tư để trì mối quan hệ  Nâng cao khả nắm bắt làm chủ thông tin thị trường: Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải nắm bắt nguồn nơi cung cấp thông tin quan trọng sau: + Các chủ đầu tư xây dựng: cung cấp thông tin về dự án sẽ triển khai nguồn vốn cho dự án + Các nhà cung cấp vật liệu xây dựng: cung cấp thông tin về chủng loại, mẫu mã vật liệu xây dựng nước + Các nhà hoạch định về sách, quản lý quy hoạch thị cán nhà nước cung cấp về chủng trương sách, luật pháp + Thơng tin từ nhà chế tạo sản xuất máy móc thiết bị xây dựng giúp xác định đầy đủ chi phí khấu hao máy móc thiết bị việc lập hồ sơ dự thầu, xác định loại máy công suất để lập tiến độ biện pháp thi công + Thông tin về nhà cung ứng tài như: lãi suất biến động xảy thị trường tài + Thơng tin về đối thủ cạnh tranh sách giá, chiến lược mà đối thủ áp dụng dự thầu, mạnh đối thủ , thông tin về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn + Thông tin về nhu cầu khách hàng th máy móc thiết bị + Thơng tin thị trường bất động sản  Thâm nhập thị trường xây dựng nước ngồi: Hiện nay, thị trường mà Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong hoạt động hạn chế, doanh nghiệp chưa chú tâm khai thác thị trường khu vực khác nước đặc biệt thị trường láng giềng Lào, Campuchia Thâm 102 nhập thị trường nước sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận yếu nhanh hơn, từ có kế hoạch chiến lược điều chỉnh hoạt động Khi nghiên cứu thị trường nước cần ý vấn đề sau: + Nghiên cứu pháp luật nói chung luật xây dựng nói riêng nước đó, hệ thống pháp luật nước ta có khác biệt so với thơng lệ mà luật pháp quốc tế áp dụng + Nghiên cứu xác định hệ thống định mức, tiêu chuẩn nước ban hành để thấy tính khác biệt tiêu chuẩn định mức mà nước ta áp dụng + Tiếp cận tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa đối tác khách hàng để có cách ứng xử phù hợp 3.4.2.4 Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin quản lý Hiện nay, hệ thống thông tin Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong chưa đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin phục vụ cho trình định quản lý doanh nghiệp Để nâng cao hiệu hệ thống thông tin quản lý, doanh nghiệp áp dụng biện pháp sau: + Xây dựng chi nhánh địa bàn trọng điểm mà doanh nghiệp hoạt động nhằm thu thông tin xác, kịp thời về giá cả, chất lượng + Liên kết với bạn hàng truyền thống để nhận giúp đỡ từ họ về thông tin mà doanh nghiệp cần thiết + Xây dựng kỹ thu thập phân tích thơng tin cho nhân viên doanh nghiệp, nhân viên đồng thời nhân viên công tác marketing Các thơng tin thu thập phải hệ thống hóa, lưu trữ cung cấp kịp thời cho đối tượng cần thiết + Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thu thập thông tin qua mạng internet cách thức nhanh chóng, hiệu xác mà doanh nghiệp áp dụng 3.4.2.5 Xây dựng hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Sự thành cơng kinh doanh doanh nghiệp không kể đến cung cách văn hóa doanh nghiệp Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp trở nên tiếng xây dựng cho nếp văn hóa doanh nghiệp phù hợp Văn 103 hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp, cách cư xử thành viên nhau, với người tiêu dùng, với cộng đồng xã hội Biểu văn hóa doanh nghiệp bao gồm: - Thái độ ứng xử trách nhiệm khách hàng; - Trang phục nhân viên; - Cách bày biện, trang trí phận doanh nghiệp; - Chất lượng dịch vụ (vì chất lượng thể lương tâm, đạo đức người sản xuất); - Thương hiệu doanh nghiệp phần khơng thể thiếu văn hóa doanh nghiệp, biểu tính cách văn hóa đặc trưng tích tụ cách có ý thức trình phát triển doanh nghiệp - Uy tín danh tiếng doanh nghiệp thể đóng góp cho phát triển cộng đồng, cho xã họi cũng việc tăng thu nhập cho thành viên doanh nghiệp Tất biểu tạo nên hình tượng doanh nghiệp cộng đồng người tiêu dùng Việc xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp quan trọng không Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong mà còn tất tổ chức kinh doanh Cơng ty hình thành cho phong cách văn hóa doanh nghiệp riêng, văn hóa trước hết dựa vào người 3.5 Kiến nghị với nhà nước 3.5.1 Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích cạnh tranh Tạo môi trường cạnh tranh minh bạch bình đẳng điều quan trọng doanh nghiệp hoàn cảnh Các quy định pháp luật cần phải cụ thể, quán, dễ hiểu, dễ thực để thực thống tồn quốc, khơng tạo điều kiện cho cán thừa hành cấp tùy tiện giải thích tận dụng theo ý kiến chủ quan Phải thường xun rà sốt lại tất quy định để loại bỏ, sửa đổi bổ sung quy định khơng cịn phù hợp Tăng cường cơng tác thơng tin pháp luật nhiều hình thức, khuyến khích tham gia doanh nghiệp vào việc xây dựng luật kiểm tra thực pháp luật Việc xây dựng luật pháp tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước Với đặc thù 104 về mặt sở hữu việc có sách đặc thù cho loại hình doanh nghiệp điều khó tránh khỏi Điều quan trọng phải xác định đúng đắn vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, thực định hướng xã hội chủ nghĩa toàn nền kinh tế quốc dân Trước hết cần hiểu đúng việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế không đơn việc giải vấn đề quan hệ sản xuất, sở hữu mà điều kiện phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao Phát triển doanh nghiệp nhà nước phải đáp ứng hai yêu cầu thực phát huy đươc vai trò chủ đạo với thành phần kinh tế khác Mặt khác khơng nên quan niệm giữ vai trị chủ đạo cần phải phát triển doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, độc quyền hay số lượng doanh nghiệp nhiều Điều quan trọng doanh nghiệp nhà nước phải nắm vững lĩnh vực, khâu trọng yếu, có ý nghĩa kinh tế xã hội xung kích mở đường, tạo điều kiện hạ tầng cho nền kinh tế phát triển Doanh nghiệp nhà nước phận cấu thành tổng thể kinh tế nhà nước Do đó, để thực định hướng xã hội chủ nghĩa tồn nền kinh tế phải sử dụng đến tổng thể lực lượng không doanh nghiệp nhà nước Về lâu dài không nên trì hình thức doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực kinh doanh có tính cạnh tranh điều sẽ tác động xấu phát triển doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân kéo theo tồn nền kinh tế Cần phải thực nghiêm chỉnh có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước về xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Từng bước bỏ chế độ bảo hộ độc quyền ngành như: Bưu viễn thơng, điện lực, hàng khơng, xăng dầu, đường sắt Muốn vậy, trước hết phải rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh, xóa bỏ tư tưởng phân biệt đối xử quản lý kinh doanh Trong đặc biệt ý tới việc xóa bỏ chế độ chủ quản, xây dựng mơ hình tổng cơng ty, bước bỏ chế hình thành đầu mối ngành qua tổng công ty nhằm thúc đẩy cạnh tranh mạnh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước với nhau, đẩy mạnh việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cần có sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ như: 105 - Chính sách hỗ trợ về vốn: Hiện thiếu vốn khó khăn mà doanh nghiệp cũng gặp phải mà đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng hạn chế, Nhà nước nên có sách hỗ trợ hạ lãi suất tín dụng, đơn giản hóa thủ tục vay, tạo khung pháp lý cần thiết cho hoạt động tín dụng ngân hàng - Chính sách cơng nghệ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Trình độ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam đánh giá lạc hậu so với nước giới từ đến hệ Do công nghệ lạc hậu, hậu kéo theo chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh kém, thêm vào cơng nghệ lạc hậu thường xuyên gây ô nhiễm môi trường mức độ cao Để tăng cường khả đổi công nghệ, cần có giải pháp như: Tạo áp lực cần thiết để doanh nghiệp thay đổi công nghệ, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đổi công nghệ Chính sách khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ, định hướng phát triển công nghệ nội dung quan trọng, song mong muốn đổi công nghệ việc tăng cường đầu tư phải đặc biệt trọng bồi dưỡng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ việc làm cũng cần có định hướng rõ rệt, nhằm khuyến khích người lao động có kỹ thuật cao, có trình độ chun môn kỹ nghiệp vụ tốt, đồng thời cải tạo điều kiện làm việc cho người lao động chuyên tâm làm việc 3.5.2 Đơn giản hóa các thủ tục hành Các thủ tục hành quan Nhà nước Việt Nam phức tạp, mặc dù thời gian gần Nhà nước có cải cách cụ thể nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp phải thực thủ tục hành chính, cịn nhiều vấn đề cần giải Từ lâu, quan hành nhà nước hình thành chế “ xin - cho”, hạch sách nhũng nhiễu, gây phiền hà cho doanh nghiệp người dân, muốn thay đổi cần phải có thời gian cũng kiên thay đổi Hiện tượng ứng xử văn hóa, cửa quyền, tham nhũng gây nhiều xúc xã hội, làm nản lòng nhà đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi, điều làm kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế đất nước Giải pháp cho vấn đề nhà nước cần ban hành luật 106 hành chính, quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm công chức, doanh nghiệp người dân Hạn chế đến xóa bỏ hàng rào ngăn cản doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề coi độc quyền Thay việc cấp phép hoạt động việc xây dựng tiêu chuẩn điều kiện để hành nghề, nhằm xóa bỏ e dè nhà đầu tư về thủ tục hành Nhà nước khơng đơn giản hóa thủ tục hành mà cần đơn giản hóa quy định văn pháp luật, hồn thiện khn khổ pháp lý, tạo hành lan pháp lý việc thực thi áp dụng luật, thủ tục hành 3.5.3 Hoàn thiện hệ thống văn luật nhà nước Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý đầu tư xây dựng: chủ đầu tư tư vấn nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, việc hồn thiện chế quản lý đầu tư xây dựng thời gian tới cần đặc biệt trọng đến hai khâu quan trọng Chủ đầu tư quan chịu trách nhiệm tồn diện về cơng trình xã hội, tổ chức trực tiếp lựa chọn định hồ sơ đấu thầu nhà thầu, chủ đầu tư có ảnh hưởng lớn đến tới doanh nghiệp tham gia đấu thầu để xây dựng cơng trình Đặc biệt giai đoạn nước ta, phương thức đấu thầu quản lý đầu tư xây dựng đưa vào thực hiện, quy định nhà nước về đấu thầu tồn nhiều vướng mắc phải bước hoàn thiện Điều đòi hỏi chủ đầu tư phải thực tổ chức có chế hoạt động thích hợp để thực nhiệm vụ nhà nước giao phó, theo chủ đầu tư cần phải tăng cường lực, đồng thời nhà nước cần đưa hoạt động quản lý dự án thành hoạt động chuyên nghiệp với trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, giảm tiêu cực, giảm lãng phí xã hội, tăng hiệu đầu tư, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Trong việc xây dựng triển khai thực dự án cần trọng từ khâu tư vấn giám sát, lập dự tốn đến giám sát thi cơng Tạo điều kiện cho đơn vị việc thi cơng cơng trình đến việc tốn cơng trình hồn thành hành lang pháp lý thơng thống đơn giản Gắn trách nhiệm cụ thể, rõ ràng đơn vị thi công nhằm đảm bảo chất lượng tiến độ thi cơng 107 Nhìn chung Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện số văn liên quan đến lĩnh vực xây dựng, để doanh nghiệp có sở thực tốt nhiệm vụ như: thông tư, nghị định, văn pháp quy, tập đơn giá vật liệu xây dựng Xây dựng điều chỉnh thể chế về hoạt động xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý (các quy định về chất lượng cơng trình, thủ tục hành nghề ) thích hợp hoạt động xây dựng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng cũng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập kinh tế giới Cần có quy định về nghiệm thu, tốn cơng trình chặt chẽ hơn, xử lý nghiêm minh tổ chức gây khó khăn, nhũng nhiễu công tác nghiệm thu, tốn cơng trình cho nhà thầu nói chung nhà thầu xây dựng nói riêng 108 KẾT LUẬN Việt Nam năm gần chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng kinh tế giới Lạm phát tăng, khủng hoảng kinh tế, thiếu thốn nguồn ngân sách cho đầu tư gây áp lực lớn cho nền kinh tế nước Trong đó, ngành xây dựng ngành chịu ảnh hưởng nhiều phục hồi lâu Số doanh nghiệp giải thể hoạt động hiệu ngành xây dựng khơng ngừng tăng cao Bên cạnh mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện cho nhà thầu nước thâm nhập vào thị trường xây dựng Việt Nam ngày nhiều tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp xây dựng nước Nhân thức mối nguy trước mắt, doanh nghiệp xây dựng nước ta đều phải cố gắng khai thác, tận dụng tối đa lợi sẵn có, đồng thời khắc phục hồn thiện mặt cịn hạn chế để đủ sức mạnh cạnh tranh với đối thủ khác khơng nước mà cịn tiến xa khu vực giới Luận văn phân tích xu hướng cạnh tranh thị trường xây dựng Việt Nam điều kiện nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Qua rút thách thức mà doanh nghiệp xây dựng Việt Nam phải đối mặt Đồng thời sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng Ty TNHH Xây Dựng An Phong, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược đầu tư nhằm đại hóa máy móc thiết bị cơng nghệ, huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn, giải pháp marketing, nâng cao giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, doanh nghiệp có nhiều lĩnh vực hoạt động khả kiến thức thân hạn chế nên đề tài em chủ yếu tập trung vào việc phân tích đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp mảng doanh nghiệp xây lắp đề số giải pháp thật cần thiết để giúp doanh nghiệp ngày đứng vững phát triển nền kinh tế có cạnh tranh liệt Để hoàn thành luận văn này, em nhận hướng dẫn tận tình thầy cô thuộc môn Quản Trị Kinh Doanh thuộc trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Đặc biệt, em xin trân trọng cảm có TS Đỗ Thị Ngọc Điệp với cô chú, anh chị Công Ty TNHH Xây Dựng An Phong giúp em tiếp thu nhiều kiến thức quý báu để hoàn tốt luận văn./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngũn Cơng Bình, Đặng Kim Cương (2009), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giao Thơng - Vận Tải, Hà Nội [2] Công ty TNHH Xây Dựng An Phong (2015), Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm từ 2013 – 2015, TP Hồ Chí Minh [3] Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Tổng Hợp Tp.HCM, TP Hồ Chí Minh [4] Đinh Đăng Quang (2001), Marketing của doanh nghiệp xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội [5] Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chiến lược theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế tốn Cơng Ty Đầu Từ Phát Triển Nhà Thủ Đức từ năm 2012 đến năm 2014 STT A I II B I II Các tiêu TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 120,499 137,442 142,654 96,109 107,513 105,508 13,001 12,079 18,561 41,121 47,794 43,241 36,420 41,220 39,551 5,567 6,420 4,155 24,390 29,929 37,146 20,021 25,234 23,294 3,913 4,813 13,243 456 512 618 120,499 137,442 142,654 90,057 103,652 108,162 80,123 90,088 94,105 9,934 13,564 14,057 30,442 33,790 34,492 Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công Ty Đầu Tư Phát Triển Nhà Thủ Đức từ năm 2012 đến năm 2014 TT Các tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 96,465 96,995 118,147 Gía vốn hàng bán 71,547 75,513 87,855 Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp 24,918 21,482 30,292 dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 818 698 916 Chi phí tài 3,719 2,556 1,519 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17,011 18,880 19,325 Lợi nhuận từ HĐKD 5,006 744 10,364 Thu nhập khác 854 218 766 Chi phí khác 312 705 315 10 Lợi nhuận khác 542 (487) 10,851 11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5,548 257 2,163 12 Chi phí thuế TNDN hành 1,109.6 51.4 8,652 13 Lợi nhuận sau thuế 4,438 206 8,652 111 Phụ lục 3: Bảng thống kê chỉ số tài chính Công Ty Đầu Tư Phát Triển Nhà Thủ Đức từ năm 2012 đến năm 2014 TT Các số tài Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hệ số khả toán hành (CR) 1.200 1.193 1.121 Hệ số khả toán nhanh (QR) 0.745 0.736 0.701 Hệ số khả toán tức thời(IR) 0.162 0.134 0.197 Tỷ lệ nợ (%) 74.737 75.415 75.821 Tỷ lệ vốn cố định (%) 16.615 18.360 16.329 Tỷ lệ vốn lưu động (%) 83.385 81.640 83.671 Vòng quay hàng tồn kho (lần/năm) 2.649 2.353 2.987 Số vòng quay vốn cố định (lần/năm) 4.818 3.844 5.072 Tỷ số lợi nhuận doanh thu (%) 4.601 0.212 7.323 10 Tỷ số lợi nhuận vốn đầu tư (%) 3.683 0.150 6.065 11 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (%) 14.579 0.610 25.084 Phụ lục 4: Bảng cân đối kế tốn Cơng Ty Cở Phần Xây Dựng EIC từ năm 2012 đến năm 2014 STT Các tiêu A TÀI SẢN I Tài sản ngắn hạn 111,644 112,413 79,037 83,380 85,926 6,133 5,511 7,132 Các khoản phải thu 31,334 35,604 30,212 Hàng tồn kho 40,433 41,125 46,551 1,137 1,140 2,031 Tài sản dài hạn 21,314 28,264 27,117 Tài sản cố định 18,673 25,231 23,294 2,426 1,320 2,845 242 1,713 978 100,351 111,644 217,035 80,380 87,638 144,162 Nợ ngắn hạn 66,236 72,456 119,105 Nợ dài hạn 14,144 15,182 25,057 19,971 24,006 72,873 Tài sản ngắn hạn khác Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác B NGUỒN VỐN I Nợ phải trả II Năm 2013 Năm 2014 100,351 Tiền khoản tương đương tiền II Năm 2012 Nguồn vốn chủ sở hữu 112 Phụ lục 5: Bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Xây Dựng EIC từ năm 2012 đến năm 2014 TT Các tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 72,213 77,180 80,254 Gía vốn hàng bán 53,980 54,200 57,023 18,233 22,980 23,231 227 216 527 1,656 1,519 1,885 17,423 17,814 16,992 (619) 3,863 4,881 Thu nhập khác 528 659 721 Chi phí khác 213 458 437 10 Lợi nhuận khác 315 201 284 (304) 4,064 5,165 - 812.8 1,033 (304) 3,251 4,132 Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD 11 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 12 Chi phí thuế TNDN hành 13 Lợi nhuận sau thuế Phụ lục 6: Bảng thống kê chỉ số tài chính Công Ty Cổ Phần Xây Dựng EIC từ năm 2012 đến năm 2014 STT Các số tài Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hệ số khả toán hành (CR) 1.193 1.151 0.721 Hệ số khả toán nhanh (QR) 0.583 0.583 0.331 Hệ số khả toán tức thời(IR) 0.093 0.076 0.060 Tỷ lệ nợ (%) 80.099 78.498 66.423 Tỷ lệ vốn cố định (%) 18.608 22.600 20.722 Tỷ lệ vốn lưu động (%) 81.392 77.400 79.278 Vòng quay hàng tồn kho (lần/năm) 1.786 1.877 1.724 Số vòng quay vốn cố định (lần/năm) 3.867 3.059 3.445 Tỷ số lợi nhuận doanh thu (%) (0.421) 4.212 5.149 10 Tỷ số lợi nhuận vốn đầu tư (%) (0.303) 2.912 1.904 11 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (%) (1.522) 13.542 5.670 113 Phụ lục 7: Bảng cân đối kế toán Cơng Ty Cở Phần Xây Dựng Hịa Bình từ năm 2012 đến năm 2014 STT Các tiêu A TÀI SẢN I Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác II Tài sản dài hạn Tài sản cố định Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác B NGUỒN VỐN I Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn II Nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 122,218 130,990 132,096 97,549 102,600 103,966 11,561 13,705 14,212 44,212 45,819 48,006 39,220 40,085 38,564 2,556 2,991 3,184 24,669 28,390 28,130 23,021 24,124 24,834 1,210 3,652 2,589 438 614 707 122,218 93,609 75,427 18,182 28,609 130,990 99,205 89,023 10,182 31,785 132,096 95,192 85,223 9,969 36,904 Phụ lục 8: Bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công Ty Cở Phần Xây Dựng Hịa Bình từ năm 2012 đến năm 2014 Các tiêu STT Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 103,218 110,156 108,210 Gía vốn hàng bán 83,502 85,243 86,204 Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ 19,716 24,913 22,006 Doanh thu hoạt động tài 213 315 472 Chi phí tài 1,065 1,254 1,326 Chi phí quản lý doanh nghiệp 16,001 17,247 16,804 Lợi nhuận từ HĐKD 2,863 6,727 4,348 Thu nhập khác 436 893 634 Chi phí khác 127 491 732 309 402 (98) 11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3,172 7,129 4,250 12 Chi phí thuế TNDN hành 634.4 1,425.8 850 13 Lợi nhuận sau thuế 2,538 5,703 3,400 10 Lợi nhuận khác 114 Phụ lục 9: Bảng thống kê chỉ số tài chính Công Ty Cổ Phần Xây Dựng EIC từ năm 2012 đến năm 2014 TT Các số tài Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hệ số khả toán hành (CR) 1.293 1.153 1.220 Hệ số khả toán nhanh (QR) 0.773 0.702 0.767 Hệ số khả toán tức thời(IR) 0.153 0.154 0.167 Tỷ lệ nợ (%) 76.592 75.735 72.063 Tỷ lệ vốn cố định (%) 18.836 18.417 18.800 Tỷ lệ vốn lưu động (%) 81.164 81.583 81.200 Vòng quay hàng tồn kho (lần/năm) 2.632 2.748 2.806 Số vòng quay vốn cố định (lần/năm) 4.484 4.566 4.357 Tỷ số lợi nhuận doanh thu (%) 2.459 5.177 3.142 10 Tỷ số lợi nhuận vốn đầu tư (%) 2.077 4.354 2.574 11 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (%) 8.871 17.942 9.213

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan