1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế nội bài,

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -*** - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH GIAO THÔNG VẬN TẢI Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Văn Khảm Học viên HÀ NỘI 2005 : Nguyễn Thanh Bình Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Mục lục PHẦN MỞ ĐÇU CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ, KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG SÂN BAY 1.1 1.1.1 1.1.2 Tổng quan tổ chức khai thác cảng HKSB Quá trình phát triển hình thức tổ chức quản lý khai thác cảng HKSB Vai trò cảng HKSB kinh tế quốc dân hệ thống hạ tầng sở 6 1.2 Cơ sở lý luận quản lý khai thác cảng HKSB 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không 10 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý, khai thác cảng HKSB 12 1.2.3 Vấn đề sở hữu quản lý khai thác cảng HKSB 13 1.2.4 Nội dung công tác tổ chức quản lý khai thác cảng HKSB 16 1.2.5 Các định nghĩa hệ thống cảng HKSB 19 1.2.6 Phân loại Cảng HKSB 21 1.3 Các mơ hình tổ chức quản lý khai thác cảng HKSB 22 1.3.1 Các sở kinh tế xác định mơ hình tổ chức quản lý, khai thác cảng HKSB 22 1.3.2 Phân loại mơ hình tổ chức quản lý khai thác cảng HKSB 24 1.3.3 Chức nhiệm vụ số chức danh cảng HKSB 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI 2.1 Cơ cấu tổ chức cảng HKQT Nội 31 2.1.1 Cơ cấu tổ chức cụm cảng hàng không 31 2.1.2 Hiện trạng quản lý khai thác nhà ga 36 Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế 2.2 Kết hoạt động cảng HKQT Nội Bài 42 2.2.1 Thành tích hoạt động cảng 42 2.2.2 Hoạt động đơn vị cảng 42 2.2.3 Hoạt động đơn vị khai thác cảng 44 2.3 Những tồn 49 2.3.1 Những vấn đề cấu tổ chức 49 2.3.2 Đánh giá chung công tác tổ chức quản lý khai thác 50 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG SÂN BAY 3.1 Định hướng phát triển cảng hàng không Nội Bài đến 2010 53 3.1.1 Các xu hướng phát triển cảng hàng không sân bay 53 3.1.2 Định hướng phát triển ngành đến năm 2010 55 3.2 Các giải pháp quản lý khai thác 57 3.2.1 Quản lý tài sản trang thiết bị kỹ thuật Cảng HKSB 57 3.2.2 Quản lý nhân lực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho cảng hàng không sân bay 64 3.2.3 Khai thác nhà ga hành khách cảng HKSB 76 3.2.4 Khai thác ga hàng hoá 101 3.2.5 Khai thác khu bay 106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế-xã hội gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm vận tải số lượng chất lượng Để đáp ứng nhu cầu lại nhân dân thời gian qua, loại hình vận tải phát triển mạnh mẽ Việt Nam khu vực giới Các loại hình vận tải tham gia vào trình vận tải làm cho sản phẩm vận tải ngày đa dạng phong phú Trong nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm vận tải cao vấn đề đặt nhà sản xuất vận tải phải nâng cao chất lượng sản phẩm lại phải gắn liền với hiệu sản xuất Vận tải hàng không ngoại lệ, việc nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải hàng khơng nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng tham gia vào loại hình vận chuyển Vận tải hàng khơng phát triển góp phần nâng cao vị đất nước so với giới đồng thời đảm bảo chiến lược an ninh quốc gia Với lý đó, việc phát triển vận tải hàng không cần thiết để đảm bảo điều giải pháp việc tổ chức hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý cảng hàng không Từ nhận thức vấn đề nêu trên, trình nghiên cứu đánh giá tìm giải pháp khác để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tơi chọn đề tài: “ Các giải pháp hồn thiện công tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không cảng hàng không quốc tế Nội bài.” Trên sở nghiên cứu góc độ tổ chức quản lý này, đề tài nêu lên nhìn khái qt cơng tác tổ chức quản lý, khai thác thực trạng công tác tổ chức quản lý, khai thác công tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Nội Bài số phương án giải pháp cho nhà quản lý bước đường hình thành cấu, phương thức tổ chức quản lý khai thác riêng cho đơn vị Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Các cảng hàng không quốc tế nói chung cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài nói riêng Cục hàng khơng dân dụng Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu Các yếu tố tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu • Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử • Các phương pháp phân tích tâm lý, phân tích thực trạng kết hợp nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm nước thực tiễn vận dụng cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh vận tải hàng kh«ng Việt Nam Những đóng góp đề tài • Đề tài hệ thống hố vấn đề chung công tác tổ chức quản lý khai thác, định hình vai trị tổ chức quản lý khai thác doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cảng hàng khơng quốc tế nói riêng góc độ quản trị kinh doanh • Bước đầu phân tích thực trạng vấn đề tổ chức quản lý khai thác cảng hàng khơng quốc tế Việt Nam • Bước đầu đánh giá khái quát thực trạng vấn đề tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Nội Bài, thành tồn đơn vị với tác động góc độ chủ quan khách quan • Trên sở nghiên cứu, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý khai thác đến cảng hàng không quốc tế Nội Bài nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế công tác khai thác, quản trị, kinh doanh đồng thời thúc đẩy phát triển doanh nghiệp điều kiện hội nhập cạnh tranh thời điểm Kết cấu đề tài • Tên đề tài : “ Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài “ • Kết cấu : Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận án gồm ba chương Chương I: Cơ sở lý luận tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không sân bay Chương II: Thực trạng công tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Nội Bài Chương III: Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý khai thác Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHAI THÁC CẢNG HÀNG KH«NG SÂN BAY 1.1 Tổng quan tổ chức khai thác cảng hàng không sân bay Ngày nay, hành khách với vali sang trọng bước xuống Taxi để hồ lẫn vào đám đơng khu sảnh nhà ga đại cung điện với đầy đủ tiện nghi, suy ngẫm lịch sử phát triển mà khái niệm Cảng Hàng không bãi đất trống, nơi vào năm 1903 hai anh em nhà Wrights cho bay thử lần tàu bay người chế tạo thành phố Kity Hawk Bang Bắc Carrolina (Mỹ) Đây kiện đánh dấu bước khởi đầu ngành Công nghiệp Hàng không đầy huyền thoại khởi đầu lĩnh vực quan trọng ngành Hàng không: lĩnh vực sở hạ tầng-Cảng Hàng không sân bay Trong suốt gần kỷ, sân bay sơ khai ban đầu bãi đất trống để hạ cất cánh phát triển thành sân bay, tiến tới Cảng Hàng không tổ hợp Hàng khơng sân bay khổng lồ 1.1.1 Q trình phát triển hình thức tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không sân bay Lịch sử phát triển Cảng Hàng không sân bay phát triển quy mơ, cơng suất, trình độ đại, mà cịn phát triển khơng ngừng, ln ln tìm tịi để hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, khai thác Cảng Hàng không sân bay Ngay từ giai đoạn sơ khai, sân bay thường quan quân quản lý, sở hữu khai thác Ở giai đoạn này, sân bay chủ yếu làm nhiệm vụ quân sự, mục tiêu chủ yếu đáp ứng nhu cầu thực tế an ninh nên mang nhiều đặc thù riêng kèm với lợi ích an ninh, quốc phòng 1.1.1.1 Giai đoạn ban đầu ngành Hàng không Dân dụng Khi chuyến bay thương mại thực vào năm 1919, Hãng Hàng không hoạt động thương mại chủ yếu thực hoạt động sân bay quân sân bay Nhà nước xây dựng, sở hữu, quản lý Nhà chức trách sân bay vừa thực quyền sở hữu quản lý, vừa khai Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế thác cung ứng dịch vụ Cơ chế chủ thể độc quyền vừa quản lý, vừa khai thác đặc trưng giai đoạn 1.1.1.2 Giai đoạn ngành Hàng không Dân dụng phát triển với quy mô lớn Trong giai đoạn này, với phát triển ngành Công nghiệp Hàng không, Cảng Hàng không sân bay đại hoá nhanh Bắt đầu giai đoạn nghiên cứu, tìm tịi phương thức sở hữu, quản lý phù hợp với chế thị trường Bắt đầu giai đoạn đa dạng hoá sở hữu, quản lý, bắt đầu tách khái niệm sở hữu, quản lý, khai thác cung ứng dịch vụ Hiện nay, Cảng Hàng không sân bay Nhà nước quản lý, sở hữu, việc khai thác, cung ứng dịch vụ có tham gia nhiều đơn vị 1.1.1.3 Bắt đầu giai đoạn thương mại hoá Cảng Hàng không sân bay Vào khoảng đầu năm 80, xu hướng thương mại hố Cảng Hàng khơng sân bay nghiên cứu áp dụng số Cảng Hàng khơng Q trình tư hữu hố bắt đầu với tốc độ thận trọng Ở số lớn Cảng Hàng không, Nhà nước giữ quền sở hữu quản lý thông qua Nhà chức trách sân bay, Nhà chức trách sân bay làm hai chức năng: quản lý Nhà nước chuyên ngành khai thác cung ứng dịch vụ Giai đoạn tách rõ khái niệm sở hữu, quản lý khai thác cung ứng dịch vụ Chủ sở hữu Nhà nước, đơn vị tham gia khai thác cung ứng dịch vụ mở rộng theo nguyên tắc cạnh tranh đấu thầu 1.1.1.4 Giai đoạn Đa số Cảng Hàng không sân bay quản lý theo chế kinh doanh, tự chủ tài chính, thực quyền quản lý Nhà nước chuyên ngành Một số sân bay, việc quản lý thuộc Nhà nước, cho thuê mặt nhượng quyền khai thác cho doanh nghiệp lĩnh nhượng 1.1.2 Vai trị cảng hàng khơng sân bay kinh tế quốc dân hệ thống hạ tầng sở 1.1.2.1 Hàng không ngành cơng nghiệp địi hỏi chun mơn hố, đồng hố cao Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Sự phát triển công nghiệp Hàng không phát triển tất phận hệ thống kết cấu hạ tầng ngành bao gồm: Hãng Hàng không, Cảng Hàng khơng, quản lý bay, Cảng Hàng khơng sân bay coi mắt xích trọng yếu, sở, tiền đề cho phát triển toàn ngành Theo số liệu thống kê Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), nay, giới có khoảng 40.000 sân bay lớn nhỏ loại, khoảng 1.100 sân bay có hoạt động vận chuyển quốc tế Hàng năm có khoảng 1,7 tỷ lượt hành khách thông qua Cảng Hàng không sân bay, chưa kể số đơng lượng người đưa, đón khách hàng khác thường xuyên qua lại Cảng Hàng khơng sân bay 1.1.2.2 Vai trị Cảng Hàng không sân bay kinh tế hệ thống hạ tầng sở Vai trò Cảng Hàng không sân bay kinh tế hệ thống hạ tầng sở quốc gia ngành Hàng mặt sau: a Đôi với kinh tế quốc gia - Các Cảng Hàng không sân bay sở hạ tầng kinh tế - Có ý nghĩa to lớn mạng kết cấu hạ tầng giao thơng an ninh quốc phịng, kể tình có chiến tranh - Là cầu nối, cửa quốc gia với quốc tế, giúp cho q trình hồ nhập, tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Tạo nên luồng giao lưu đường không miền khác đất nước Trong điều kiện đất nước Việt Nam trải dài hình chữ “S” nhiều vùng sâu, vùng cao, đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá vùng đất nước - Tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội khu vực có sân bay, kích thích phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, hoạt động xuất, nhập du lịch - Nhiều khu chế xuất lựa chọn vị trí gần Cảng Hàng khơng để thuận tiện xuất hàng hố, dịch vụ - Đóng góp to lớn doanh thu, lao động việc làm cho quốc gia khu vực Tại Singapore, riêng ngành Cơng nghiệp Hàng khơng đóng góp 1/8 tổng thu nhập quốc gia 1/14 số chỗ việc làm Sân bay Los Angeles (Mỹ) hàng năm Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế đóng góp thúc đẩy kinh tế tương đương 43 tỷ USD có tới 500.000 lao động trực tiếp tham gia 390.000 lao động gián tiếp xung quanh tổ hợp Cảng Hàng khơng Sân bay Shiphol Hà Lan đóng góp 1,9% GNP 40.000 việc làm 500 cơng ty xung quanh Cảng Hàng không b Đối với ngành Công nghiệp Hàng không quốc gia - Các Cảng Hàng không sân bay sở hạ tầng, điều kiện tiên để phát triển tổng thể ngành Hàng khơng - Kích thích phát triển ngành vận tải Hàng không không sở dịch vụ đồng - Vùng không phận Việt Nam quản lý nằm tỏng số 25 đường bay có tần suất lớn giới Các Cảng Hàng không sân bay ngành quản lý bay đóng góp vào cơng tác điều hành, huy bay Các Cảng Hàng không quốc tế lớn, trở thành tụ điểm Hàng không lớn yếu tố thúc đẩy phát triển chung ngành Hàng không sản lượng vận tải, lưu lượng máy bay bay qua hội lớn cho doanh nghiệp ngành phát triển - Với doanh thu lớn ổn định, Cảng Hàng khơng sân bay đóng góp cho tổng doanh thu tồn ngành, góp phần điều hồ ổn định phát triển, đặc biệt hãng vận tải gặp khó khăn c Đối với phát triển văn hoá xã hội - Cùng với phát triển Cảng Hàng không sân bay, vùng dân cư lân cận có điều kiện phát triển văn hố, Cảng Hàng khơng quốc tế đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố thị hố - Tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá, hiểu biết dân tộc vùng quốc gia 1.2 Cơ sở lý luận quản lý khai thác cảng hàng không Tổ chức quản lý, khai thác Cảng hàng không sân bay phận khoa học quản lý nói chung cơng tác quản lý tồn ngành hàng khơng Dân dụng Tuy nhiên, xuất phát từ tính đặc thù hoạt động Hàng không, công tác quản lý, khai thác Cảng HKSB có đặc điểm riêng Nguyễn Thanh Bình - QTKD - K10 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế -Quản lý tất điểm cuối hệ thống -Lưu trữ dựng lại thông tin cố qua -Tạo lập tình giả định cho cơng tác đào tạo -Tạo mạng thông tin kết nối tất hệ thống +Chức hệ thống bao gồm: -Cấu trúc hệ thống thiết kế để tạo mô sơ đồ chức hệ thống lẻ thiết bị hình Chức cho phép hiển thị hình ảnh sơ đồ trạng thái trang thiết bị để giúp cho người trực ban nhanh chóng nắm tình hình -Phần mềm điều khiển lắp hệ thống xử lý cục cho phép sử dụng hai loại chương trình Các chương trình chuẩn chương trình đặc biệt, nhằm giám sát hoạt động hệ thống, liên kết báo động điều khiển từ xa, tính tốn theo giỏi thời gian hoạt động vv… -Phần mềm hoạt động cài đựt đơn giản để nhân viên trực ban sử dụng thơng thạo phải xử lý tình hiển thị hình +Các thiết bị hệ thống bao gồm: • Trạm giám sát (Supervision Workstasion) • Các kiểm tra theo chương trình đặt trước (Programmable Logical Controller PLC) • Các module xuất nhập liệu • Bộ nguồn cáp +Tổ chức khai thác hệ thống BMS: Phịng kiểm sốt hệ thống BMS thường đặt phịng điều khiển trung tâm nhà hệ thống nối thông với tất hệ thống kỹ thuật nhà ga, nên phân thành Sector riêng, Sector có từ 1÷2 nhân viên trực Có hai phương pháp để tổ chức lắp đặt BMS: -Phương pháp thứ lắp đặt hai kênh tín hiệu thơng tin tín hiệu điều khiển phịng kiểm sốt trung tâm -Phương pháp thứ hai có tín hiệu thơng tin đưa phịng kiểm sốt chung, sau nhân viên trực dùng điện thoại để truyền thông tin yêu cầu trạm điều khiển khu vực trực tiếp xử lý tình Ngồi nhân viên trực Sector, cịn có kíp trưởng vài nhân viên giám sát Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 98 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế c Hệ thống thông báo công cộng (Public Address Sytem) +Mục đích hệ thống thơng báo cơng cộng PAS là: -Thơng báo hướng dẫn tình khẩn cấp báo động cho hành khách đối tượng khác nhà ga -Hình thức thơng báo hệ thống âm truyền đến tất khu vực nhà ga -Nội dung thông báo cho khu vực khác bao gồm: • Các thơng báo chung • Các thơng báo liên quan tới chuyến bay khởi hành • Các thơng báo riêng cho khu vực đặc biệt • Các thơng bao, báo động an tồn +Các thiết bị PAS bao gồm: • Bộ nguồn hệ thống • Các quầy thơng báo • Phịng điều khiển chung hệ thống • Hệ thống Anplifiers Loa (Loudspeakers) Số lượng vị trí lắp đặt loa phụ thuộc vồ diện tích, cơng đặc điểm kiến trúc khu vực d Hệ thống điện thoại nhà ga Hệ thống điện thoại nhà ga nhằm phục vụ cho công tác quản lý, điều hành tồ nhà, đồng thời kết nối với mạng điện thoại công cộng chung thành phố, mạng thông tin quản lý bay, mạng SITA, mạng điện thoại di động khu vực sân bay, máy FAX Việc lắp hệ thống điện thoại cho mục đích cơng cộng Bưu điện tiến hành, tn thủ theo vị trí quy trình nhà ga để đảm bảo tiện lợi cho hành khách Ở số sân bay Changi (Singapore) điện thoại gọi nội nhà ga miễn phí, cịn điện thoại thành phố quốc tế, liên tỉnh khách trả tiền điện thoại cơng cộng Nhằm mục đích phục vụ thơng tin điều hành quản lý nhà, người ta thường lắp tổng đài nhảy số tự động (Private Automatic Branch Exchange - PBX) với hệ thống thiết bị thông tin liên lạc kèm theo +Các họng nước chữa cháy thường có đường kính 25mm dài 30m Số lượng vị trí lắp đặt theo tiêu chuẩn kiến trúc nhà Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 99 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế 3.2.4 Khai thác ga hàng hoá 3.2.4.1 Xu hướng phát triển Xu hướng phát triển dịch vụ hàng hóa đường hàng khơng với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu giao lưu đường khơng ngày gia tăng Tính tốn cầu hóa nhu cầu vận tải hàng hóa đường khơng tăng với tốc độ bình qn 17%/năm (theo số liệu tổ chức OECD họp Đại hội đồng sân bay quốc tế tháng 11/1996) Như vậy, tính tốn tổng lưu lượng hàng hóa vận chuyển tính tấn/km sau - năm, tổng lưu lượng vận tải hàng hóa đường khơng lại tăng gấp đôi Sự gia tăng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường khơng xác định yếu tố sau: - Xu hướng quốc tế hóa tồn cầu sóng quốc gia đầu tư nước ngồi tạo cho lưu lượng hàng hóa xuất nhập gia tăng rõ rệt - Nhu cầu vận tải hàng hóa đường khơng gia tăng cịn cấu hàng hóa có thay đổi theo hướng gia tăng hàm lượng trí tuệ mà lại giảm khối lượng Ngày nay, hàng hóa có hàm lượng trí tuệ cao phát minh phần mềm, linh kiện vi mạch v.v… trở thành loại hàng hóa ưu tiên vận chuyển đường không - Do tính chất cạnh tranh cung ứng dịch vụ địi hỏi yếu tố thời gian phải nhanh để kịp thời đáp ứng dịch vụ, ví dụ dịch vụ sau bán hàng, điều tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển đường khơng - Một lý kích thích lượng hàng hóa vận tải đường không thân hãng vận tải hàng hóa cải thiện đáng kể chất lượng dịch vụ theo hướng ngày thuận tiện cho chủ hàng, có đội bay chuyên chở hàng, thủ tục gửi hàng nhận hàng đơn giản hóa Thậm chí, nhiều sân bay ứng dụng công nghệ điện tử - tin học để làm thủ tục trước cho hàng hóa Nhiều sân bay quốc tế xây dựng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa quốc tế với kho ngoại quan tiện lợi Theo đánh giá nhiều chuyên gia, thị trường vận tải hàng hóa đường khơng phát triển nhanh ổn định thị trường vận tải hành khách Tại Việt Nam 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng lưu lượng hàng hóa ln ln cao (xem biểu đồ tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hóa đường khơng sân bay Quốc tế Nội Bài từ năm 1990 - 1997: Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hóa sân bay Quốc tế Nội Bài từ năm 1990 đến năm 1997 Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 100 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Đơn vị: 1000 40 30 20 10 90 91 92 93 94 95 96 97 Xem xét biểu tốc tăng trưởng vận tải hàng hóa Việt Nam từ năm 1990 tới ta thấy, tốc độ tăng trưởng từ năm 1993 trở lại đạt trung bình 35-40%/năm Theo dự báo, tốc độ tăng trưởng từ năm 1997 đến năm 2000 giữ khoảng 20-25%/năm Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, tốc độ tăng trưởng cịn cao tốc độ trung bình sân bay khác Theo xu hướng xây dựng Cảng Hàng không Tân Sơn Nhất Nội Bài trở thành trung tâm chuyển hành khách hàng hóa khu vực tổng lưu lượng hàng hóa thơng qua Cảng Hàng khơng Quốc tế Việt Nam tăng 3.2.4.2 Chức ga hàng hóa: Ga hàng hóa (Cargo Terminal) Cảng HKSB có chức năng, nhiệm vụ sau: a Tiếp nhận hoàn thành thủ tục cần thiết cho hàng hóa xuất nhập theo đường không Hãng Hàng không b Xử lý phân loại- đánh giá container theo tiêu chuẩn quy định vận tải hàng hóa đường khơng cho hàng hóa xuất theo tuyến đường chuyến bay hãng chuyên chở bao gồm loại hàng hóa chuyển phát nhanh, thư từ bưu điện c Hồn thành thủ tục phân loại hàng hóa trung chuyển theo kế hoạch yêu cầu nhà chuyên chở chủ hàng d Hoàn tất thủ tục theo quy định quốc gia soi chiếu an ninh, thủ tục hải quan, kiểm dịch v.v… e Lưu giữ hàng hóa đến sớm hàng hóa lưu kho theo quy trình xác định g Bảo đảm an tồn an ninh phịng chống cháy nổ, phòng chống mát khu vực sân đỗ ga hàng hóa khu ga Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 101 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế 3.2.4.3 Các đặc điểm thiết kế ga hàng hóa: Có hai dạng thiết kế ga hàng hóa: - Dạng thiết kế theo chiều ngang Theo dạng này, nhà ga thiết kế khu vực chức theo modul lắp nối với theo chiều ngang Dạng thuận tiện cho phận chức lúc tiếp nhận nhiều chủ hàng, dạng đòi hỏi mặt theo chiều ngang phải đủ rộng - Dạng thiết kế theo chiều sâu: Theo dạng ga hàng hóa khơng kéo dài theo chiều ngang phải đủ chiều sâu (chiều rộng) để bố trí đủ khu vực chức dây chuyền xử lý hàng hóa Việc định thiết kế xây dựng ga hàng hóa theo dạng tùy thuộc vào vị trí địa lý, kích thước cho phép Cảng HKSB sách, quan điểm Nhà chức trách sân bay việc cung ứng dịch vụ hàng hóa 3.2.4.4 Quy trình phục vụ ga hàng hóa bao gồm: - Sân đỗ ga hàng hóa phía Airside Landside - Bãi tập kết phương tiện vận tải chất dỡ hàng hóa xe lăn, đầu kéo, Container, ULDs v.v… - Khu ga hàng hóa quốc nội (ba gồm hàng hóa - đến) - Khu ga hàng hóa quốc tế - Khu ga hàng hóa trung chuyển quốc tế nội địa - Khu vực hoàn tất thủ tục quản lý Nhà nước - Khu vực xử lý hàng hóa khổ, hàng hóa đặc biệt, nguy hiểm, động thực vật tươi sống, hàng hóa chuyển phát nhanh, túi thư v.v… - Khu giải khiếu kiện, thất lạc v.v… - Đường giao thông di chuyển phương tiện chuyên chở, bốc xếp hàng hóa 3.2.4.5 Các nguyên tắc khai thác ga hàng hóa: - Tất hàng hóa xuất nhập phải tuân thủ quy định pháp luật quốc gia Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 102 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế - Việc khai thác ga hàng hóa vừa phải đảm bảo an toàn, vừa hiệu Đặc biệt lưu ý với chuyến bay kết hợp chở khách hàng hóa (combination Aircraft) - Việc bố trí vị trí đỗ trình tự di chuyển xe kéo hàng hóa phải tính tốn cho hiệu quy chế Cảng HKSB - Việc đóng gói, đánh dấu ký hiệu phải tuân thủ theo quy định chung để hạn chế tối đa, thất lạc, mát 3.2.4.6 Khai thác sân đỗ ga hàng hoá: Sân đỗ ga hàng hố có kết cấu tầng phủ theo yêu cầu sân đỗ ga hành khách Tuy nhiên, yêu cầu riêng ga hàng hoá sân đỗ, ga hàng hố có đặc điểm khai thác sau: - Do thiết bị, xe cộ kỹ thuật phục vụ hàng hoá khác so với ga hành khách, nên việc bố trí vị trí đậu, luồng di chuyển tàu bay xe cộ mặt đất có đặc điểm riêng Nói chung, nên cố gắng tối đa để bố trí vị trí đỗ tàu bay gần ga hàng hoá - Do yêu cầu số lượng, thiết bị bốc dỡ hàng hoá xe cộ kỹ thuật nhiều, đồng thời kích cỡ lớn, nên vị trí đỗ giãn cách luồng đường di chuyển phải rộng khu ga hành khách - Khai thác sân đỗ ga hàng hoá đại diện, đại lý hàng hoá nhiều hãng Ban giám đốc ga hàng hố người chủ trì điều phối hoạt động quản lý, điều hành hoạt động sân đỗ ga hàng hoá phận trực thuộc Giám đốc ga hàng hoá Các quan Hải quan, Kiểm dịch bố trí làm việc theo dây chuyền quy định - Sân đỗ ga hàng hoá bao gồm sân đỗ phía Airside Landside Landside dùng để tập kết hàng hoá dành cho loại phương tiện vận tải mặt đất bốc dỡ hàng, nên kết cấu tầng phủ mỏng hơn, phù hợp với trọng tải loại xe 3.2.4.7 Các thiết bị phục vụ ga hàng hoá: Hệ thống thiết bị ga hàng hoá bao gồm: a Các thiết bị tiếp nhận, làm thủ tục hàng hoá bàn cân, băng chuyền, quầy thủ tục, bảng thông báo b Các thiết bị kiểm tra an ninh, an toàn hải quan Bao gồm hệ thống Cameras, kiểm soát cửa, hệ thống phịng chống cháy Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 103 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế c Các thiết bị làm lạnh, thơng gió kho hàng, kho đặc biệt để lưu giữ hàng hoá nguy hiểm, động vật tươi sống v.v… d Các loại phương tiện chất, dỡ, di chuyển hàng hoá như: xe nâng, đầu kéo Dolly, Containers v.v… e Các phương tiện thơng tin quản lý tồ nhà ga hàng hố bao gồm mạng vi tính quản lý, hệ thống thơng tin, đàm Ở số sân bay, người ta lắp đặt hệ thống quản lý tự động dây chuyền phục vụ hành khách, kiểm tra hải quan, phân loại hàng hoá, soi chiếu an ninh v.v… g Các phương tiện phục vụ hàng hoá chuyển nhanh (Express Cargo), túi thư bưu điện chuyển đường không (Airmail) Tổ chức quản lý khai thác ga hàng hoá: a Các tổ chức đơn vị tham gia khai thác ga hàng hoá bao gồm: - Các quan quản lý Nhà nước chuyên ngành - Nhà chức trách sân bay - Các hãng vận chuyển hàng hoá - Các đại lý hàng hoá - Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hàng hoá - Các chủ hàng khách hàng b Phân công quản lý, khai thác ga hàng hố: - Sở hữu chủ trì quản lý tài sản, trang thiết bị thường giao cho Nhà chức trách sân bay - Các hãng vận chuyển tự tổ chức bán chỗ hàng hoá uỷ quyền cho đại lý - Việc tổ chức dịch vụ hàng hoá ga (Cargo – Handling) thường giao cho doanh nghiệp lĩnh nhượng có hai doanh nghiệp cung ứng (một doanh nghiệp Nhà chức trách sân bay) Cũng có sân bay Nhà chức trách liên doanh với doanh nghiệp khác để cung ứng dịch vụ hàng hoá Hiện tại, sân bay Tân Sơn Nhất kinh doanh ga hàng hoá liên doanh Vietnam Airlines Sasco với công ty Singapore - Các dịch vụ soi chiếu an ninh, bảo vệ, PCCC, khẩn nguy dịch vụ bảo đảm ánh sáng, điện, nước, mặt ga Hàng hoá thường Nhà chức trách sân bay cung ứng d Tổ chức quản lý ga hàng hố: Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 104 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Mơ hình tổ chức ga hàng hố Cảng HKSB tuỳ thuộc vào sách quốc gia sở hữu, đầu tư phân công quản lý dịch vụ ga hàng hố Có số cách tổ chức quản lý sau: + Tổ chức máy quản lý hành ga hàng hoá riêng trực thuộc Giám đốc sân bay Bộ máy hành quản lý mặt cho th trang thiết bị, cịn tồn khâu phục vụ hàng hố giao cho cơng ty lĩnh nhượng khai thác Cũng thành lập thêm đơn vị cung ứng dịch vụ hàng hố trực thuộc Giám đốc ga hàng hố + Khơng tổ chức thành máy hành riêng ga mà giao tồn quyền khai thác cho cơng ty lĩnh nhượng Nhà chức trách thành lập phận theo dõi, giám sát, phối hợp trực thuộc khối khai thác sân bay + Có thể liên doanh với đối tác trong, nước sân bay Tân Sơn Nhất nay, Nhà chức trách giám sát luật lệ, an ninh, an toàn 3.2.5 Khai thác khu bay (AIRSIDE OPERATION) 3.2.5.1.Khu bay (Airside) Khu bay khái niệm khu vực chức Cảng HKSB bao gồm: -Đường hạ cất cánh (Runway), lề bảo hiểm toàn dải bay -Các đường lăn (Taxi ways): Bao gồm trục đường lăn song song với đường hạ cất cánh đường lăn tắt -Sân đỗ tàu bay (apron) Sân đố tàu bay thường gắn với nhà ga hành khách, hàng hoá, hanga sửa chữa Các sân bay quốc tế lớn có sân đỗ gần sân đỗ xa -Các hạng mục phụ trợ khác đnè tín hiệu, đèn chiếu sáng, thiết bị dẫn đường, thông tin, biển báo vv… -Các cơng trình kiến trúc khu bay đày huy hạ cất cánh, trạm khẩn nguy vv… 3.2.5.2.Các nội dung khai thác dịch vụ kỹ thuật khu bay: -Khai thác dịch dụ kỹ thuật bay thơng tin, khí tượng, dẫn đường, chiếu sáng vv… Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 105 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế -Khai thác dịch vụ kỹ thuật mặt đất phục vụ máy bay, hành khách, hàng hoá vv…tại sân đỗ tàu bay -Các dịch vụ khẩn nguy an ninh khu bay -Đảm bảo an toàn hạ cất cánh, hành lang giải bay 3.2.5.3.Những đặc điểm khai thác dịch vụ kỹ thuật khu bay a Các dịch vụ kỹ thuật khu bay khái niệm toàn dịch vụ mà sân bay cung ứng khu bay liên quan đến việc khai thác thân hạ tầng sở, cơng trình kiến trúc, lẫn việc cung ứng dịch vụ bề mặt sở hạ tầng b Các dịch vụ phục vụ kỹ thuật khu bay bao gồm: • Các thiết bị trợ giúp mắt • Các thiết bị dẫn đường hệ thống hạ cánh ILS/MLS, đài hướng VOR, đài thị cự ly DME, đài rada tiếp cận approach, rada thứ cấp (secondary) rada cảnh giới (Surveillance) • Các thiết bị dẫn đường vệ tinh toàn cầu (DGPS) Hiện nghiên cứu lắp đặt hệ thống dẫn đường đại phù hợp công nghệ tương lai FANS(CNS/ATM) • Các dịch vụ khơng lưu (Air Traffic Services) đài huy sân, đài tiếp cận, trung tâm cung cấp thông tin chuyến bay, khí tượng, thủ tục bay vv… • Các dịch vụ thông tin qua mạng dịch vụ thông tin hàng không cố định AFTN, ATS mạng thông tin di động (Aeronautical Mobile Services) • Các dịch vụ thơng tin liên lạc khác • Các dịch vụ kỹ thuật mặt đất sân bay • Các dịch vụ khẩn nguy, an tồn khu bay Bao gồm kênh thơng tin đài huy – máy bay - đài huy phương tiện mặt đất, phương tiên mặt đất với Căn vào mật độ bay, Nhà chức trách sân bay quy định tần số khác cho phương tiện thông tin di động để không ảnh hưởng lẫn không trùng với tần số đài huy cất hạ cánh c Để tổ chức quản lý tài sản vật chất, trang thiết bị khu bay cung ứng dịch vụ khu bay, người ta thường tổ chức thành trung tâm khai thác khu bay trực thuộc Phó Giám đốc phụ trách khối điều hành khai thác sân bay Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 106 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Ví dụ: Tại sân bay Bangkok, có phận quản lý kiểm sốt bay, bao gồm cung cấp dịch vụ không lưu, dẫn đường, dịch vụ sân đỗ 3.2.5.4.Khai thác dịch vụ kỹ thuật sân đỗ tàu bay: a Chức sân đỗ tàu bay: Sân đỗ tàu bay phần diện tích xác định có kết cấu tầng phủ đủ để đậu tàu bay theo trọng tải yêu cầu (sân đỗ nặng, nhẹ, trung bình) nơi diễn hoạt động di chuyển tàu bay cung ứng dịch vụ phục vụ kỹ thuật cho tàu bay Giới hạn sân đỗ tàu bay tính từ điểm tiếp nối với đường lăn thềm nhà ga Có loại sân đỗ sát nhà ga có loại đỗ xa nhà ga Hoạt động khai thác sân đỗ chiếm vị quan trọng tổng thể hoạt động dây chuyền cơng nghệ Cảng HKSB Chi phí cho hoạt động tàu bay sân đỗ chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu thống kê IATA 200 sân bay lớn giới, trung bình năm phải dùng 75 triệu USD để mua sắm, nâng cấp thiết bị phục vụ mặt đất sau năm, chi phí lên đến 5,9tỷ USD Nếu tồn giới có khoảng 11.000 sân bay chắn số cịn lớn b Các đặc điểm khai thác sân đỗ: +Trân sân đỗ tàu bay diễn nhiều hoạt động khai thác cung ứng dịch vụ phục vụ kỹ thuật máy bay, cung ứng xăng dầu, xuất ăn vv…Các dịch vụ nhiều đơn vị khác cung cấp, yhường có đơn vị chủ trì quản lý khai thác sân đỗ (Apron Management - AMU) +Việc điều hành huy nổ máy bay lăn vào vị trí đậu địi hỏi phân phối chặt chẽ đài đài huy (Tower) phận điều hành sân đỗ (AMU) số sân bay, hai phận nằm huy Giám đốc sân bay Nhưng số sân bay khác, đài huy (Tower) lại thuộc Trung tâm Quản lý bay (Air Traffic Ctrol), phận điều hành sân đỗ lại thuộc sân bay Ví dụ sân bay quốc tế Việt Nam Điều đòi hỏi khâu phối hợp phải chặt chẽ +Việc hoạt động, di chuyển phương tiện kỹ thuật mặt đất kỹ thuật máy bay phải tuân theo quy chế, quy trình chặt chẽ bảo đảm thứ tự vào, đường di chuyển, đảm bảo không va quệt khơng làm chậm trễ quy trình phục vụ tàu bay sân đỗ +Các xe cộ, phương tiện kỹ thuật hoạt động sân đỗ tàu bay vị trí có cầu hành khách diễn sát nhà ga hành khách có quan hệ chặt chẽ Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 107 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế với quy trình phục vụ, kế hoạch hoạt động nhà ga hành khách Nói cách khác, sân đỗ tàu bay khu vực chuyển tiếp điều hành huy hạ cánh điều hành nhà ga hành khách c Các dịch vụ kỹ thuật sân đỗ tàu bay bao gồm: +Các dịch vụ kỹ thuật phục vụ tàu bay xe điện, xe khí nén, xe nạp xăng dầu, xe kéo đẩy máy bay vv… +Các dịch vụ ánh sáng, vệ sinh, an ninh, an toàn khu vực sân đỗ +Các dịch vụ thông tin, xe dẫn (Follow Me), đường (Marshaling) vv… +Các dịch vụ khẩn nguy khu vực sân đỗ d Tổ chứcvà nhiệm phận khai thác sân đỗ tàu bay: Để quản lý điều hành hành sân đỗ tàu bay, Cảng HKSB thành lập phận điều hành khai thác sân đỗ tàu bay (AMU) trực thuộc trung tâm khai thác khu bay Bộ phận có nhiệm vụ sau: +Quản lý phân phối vị trí đỗ cho tàu bay: Căn theo kế hoạch bay số lượng vị trí đỗ tàu bay Việc làm kế hoạch vị trí đỗ tạo điều kiện cho phương tiện phục vụ mặt đất chủ động tập kết trước để tránh di chuyển lộn xộn sân đỗ, đồng thời giảm thời gian phục vụ hành khách, hành lý, đặc biệt sân bay có nhiều sân đỗ +Dẫn dắt tàu bay hạ cánh vị trí đỗ huy tàu bay mở máy (start up – clearances) lăn đường lăn(taxi way) để chuẩn bị cất cánh Việc địi hỏi cơng tác phối hợp đài huy sân đỗ (AMU) nhà khai thác (Operators) phải chặt chẽ Để đưa tàu bay vị trí đỗ, nhiều sân bay dùng dùng xe Flow Me hệ thống dẫn dắt tự động (Automatic Aircraft Docking Guidance System) Khi hệ thống dẫn dắt tự động khơng có sử dụng nhân viên dẫn ký hiệu tay (Marshaling) để đưa tàu bay vào vị trí xác + Điều hành việc di chuyển tàu bay sân đỗ Việc di chuyển tàu bay tự vận hành dùng đầu kéo/đẩy (Push-back tractors) + Bố trí vị trí đậu lại cho tàu bay có nhu cầu số lượng tàu bay đâuj lại qua đêm, thường không nhiều chủ yếu số tàu bay nhà khai thác có sân bay (bacsed airport) số trường hợp phải đậu lại lý kỹ thuật Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 108 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Ở sân bay mà vị trí đậu khơng nhiều, phải tính tốn để bố trí vị trí đậu cho hợp lý khơng ảnh hưởng đến kế hoạch khai thác bình thường + Quản lý hoạt động tất cá loại phương tiện phục vụ mặt đất hoạt động khu vực sân đỗ Việc quản lý bao gồm ban hành trì quy chế sân đỗ, cấp phép, đình khai thác phương tiện vi phạm quy chế, điều hành thứ tự quy trình vào tiếp cận loại phương tiện để bảo đảm hoạt động sân đỗ trật tự, an toàn + Bảo dưỡng, bảo trì sở hạ tầng, hệ thống ánh sáng (airfield lighting), vệ sinh khu sân đỗ, thoát nước v.v… Bộ phận điều hành sân đỗ phải chủ trì lập kế hoạch tu, bảo dưỡng theo định kỳ kịp thời xử lý có trục trặc thuộc sở hạ tầng xảy + Chủ trì xử lý có tình khơng bình thường xảy Các tình khơng bình thường bao gồm tai nạn, va quệt tình ùn tắc Bộ phận điều hành sân đỗ phải kịp thời có mặt, lập biên bản, nhanh chóng xử lý để giải phóng sân đậu cho hoạt động bình thường e Quy trình phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất cho tàu bay sân đỗ: Quy trình phục vụ kỹ thuật thương mại cho loại tàu bay trình bày rõ tài liệu IATA (Airport Handling Manual 96) phụ thuộc vào quy trình phục vụ hãng điều kiện trang thiết bị sân bay Đối với loại tàu bay, có quy trình riêng để xác định thứ tự tiếp cận phục vụ loại phương tiện (xem ví dụ quy trình phục vụ tàu bay B747) g Các văn điều chỉnh hoạt động sân đỗ: Để điều chỉnh hoạt động nhiều đơn vị khai thác sân đỗ, Nhà chức trách sân bay ban hành quy chế khai thác sân đỗ (Apron Operation Rules) Ngồi ra, cịn văn an toàn, an ninh, cấp chứng cho người phương tiện hoạt động sân đỗ số văn quy định chuyên ngành khác Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 109 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế KẾT LUẬN Trong nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm vận tải cao vấn đề đặt nhà sản xuất vận tải phải nâng cao chất lượng sản phẩm lại phải gắn liền với hiệu sản xuất Vận tải hàng không ngoại lệ, việc nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải hàng khơng nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng tham gia vào loại hình vận chuyển Vận tải hàng khơng phát triển góp phần nâng cao vị đất nước so với giới đồng thời đảm bảo chiến lược an ninh quốc gia Với lý đó, việc phát triển vận tải hàng không cần thiết để đảm bảo điều giải pháp việc tổ chức hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý cảng hàng không Trên sở nghiên cứu góc độ tổ chức quản lý này, đề tài nêu lên nhìn khái quát công tác tổ chức quản lý, khai thác thực trạng công tác tổ chức quản lý, khai thác công tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tế Nội Bài số phương án giải pháp cho nhà quản lý bước đường hình thành cấu, phương thức tổ chức quản lý khai thác riêng cho đơn vị Trong phạm vi cho phép, luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu sau: Khái quát hoá vấn đề lý luận chung tổ chức quản lý khai thác Đưa số mơ hình điển hình việc vận dụng yếu tố tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không nước ta Phân tích đánh gía thực trạng vấn đề tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không quốc tê Nội Bài Trên sở mặt mạnh yếu vấn đề tổ chức quản lý khai thác, luận văn đưa nguyên nhân tồn làm sở để đưa giải pháp phù hợp Luận văn đưa số kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý khai thác cảng hàng không đến hoạt Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 110 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển bền vững cảng hàng khơng Nội Bài Q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả cố gắng vận dụng tối đa kiến thức truyền đạt trình học tập.Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thày cô giáo, nhà khoa học, đặc biệt Tiến sĩ Trần Văn Khảm tận tình giúp đỡ để hồn thành cơng trình khoa học Trong khuôn khổ giới hạn luận văn cao học, khả kiến thức hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thày giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện ứng dụng cách tốt vào thực tế Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 111 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Airport Operations - Norman Ashford,H.P Martin Station, Airport Development Reference Manual IATA - 8th Edition Effective 4/1995 Airport Business -Rigas Doganis ICAO Doc 9184- An/902 - Part 1-9 -Second Edition 1997 ICAO Airprot Economics Manual Doc 9562/1 Magazine: - Airlines Business - Airport International - Airport Business Đề án tổ chức quản lý khai thác nhà ga hành khách T1 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài - Cụm cảng Hàng không sân bay miền bắc 1997 Tài liệu hội thảo khoa học trình phát triển triển vọng Cảng hàng không quốc tế Nội Bài - Hà Nội (2/1997) Tạp chí nghiên cứu kinh tế (3/1997) Nguyễn Sỹ Hưng - Mơ hình phát triển Cảng Hàng khơng quốc tế Nội Bài tương lai 10 Hàng không dân dụng Việt Nam chặng đường lịch sử Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1995 11 Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài hai mươi năm xây dựng phát triển Nhà xuất Thanh niên 1997 12 Airport Senior Management Courses IAMTI Canada Montreal 1994 13 Tài liệu khoá học quản trị kinh doanh nâng cao Học viện Insead Euro - Asia Cêntr 1994 14 Airport Management & Operation Courses Philip Shearman - IATA 1996 Nguyễn Thanh Bình – QTKD – K10 112

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w