1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn nghiệp vụ ngân hàng trung ương

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Giáo án môn Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương Người soạn: Châu Đình Phương Chương I Ngân hàng Trung ương Chính sách tiền tệ (Lý thuyết tiết) Có nhiều nội dung Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ kinh tế thị trường cần nhận biết hiểu cách sâu sắc để phục vụ tốt cho hoạch định sách tầm vĩ mơ; đạo thực cách có hiệu tầm vi mơ Tuy nhiên, với khuôn khổ giảng lý thuyết; vấn đề đặt tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: *Về đời phát triển Ngân hàng Trung ương; *Vai trò NHTW kinh tế quốc dân nói chung; tổ chức tín dụng nói riêng (đặc biệt NHTM); *Một số vấn đề liên quan đến mơ hình tổ chức NHTW số nước giới Việt Nam; *Những nội dung sách tiền tệ quốc gia *********** I Tổng quan NHTW Sự đời: -Đàu tế kỷ 15, bên cạnh việc kinh doanh đa năng, NHTM thực nghiệp vụ phát hành tiền; -Cuối kỷ 18, trình cạnh tranh đẫn đến việc hình thành nhóm ngân hàng: +Một số NHTM lớn khơng kinh doanh mà thực độc quyền phát hành tiền; +Các NHTM lại thực kinh doanh tiền tệ-ngân hàng; gọi ngân hàng trung gian -Khoảng cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, việc phát hành tiền đựợc tập trung vào ngân hàng cho quốc gia Đây ngân hàng lớn nhất, có uy tín thực việc độc quyền phát hành tiền -Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, việc phát hành tiền phải tập trung vào tay Nhà nước; vào NHTW Chức Nhằm thực mục tiêu hoạt động chủ yếu NHTW ổn định tiền tệ; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, NHTW có chức sau đây: -Ngân hàng phát hành tiền: +độc quyền phát hành tiền theo quy định pháp luật; đồng tiền NHTW phát hành đồng tiền lưu thông hợp pháp nhất, không từ chối toán +NHTW xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành phương thức phát hành Lượng tièn phát hành định sở nhu cầu tiền tệ phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ -Ngân hàng ngân hàng: Để thực chức này, NHTW thực nghiệp vụ sau đây: +Mở tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng trung gian (tổ chức tín dụng): Tiền gửi dự trữ bắt buộc; Tiền gửi tốn +Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian: *Thơng qua hình thức tái cấp vốn, chiết khấu, tái chiết khấu; *Thơng qua cấp tín dụng, NHTW cịn góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng +Là trung tâm toán: *NHTW tổ chức toán NHTW với ngân hàng trung gian, ngân hàng trung gian với nhau; qua góp phần tiết kiệm chi phí toán cho cá ngân hàng trung gian toán xã hội; đảm bảo vốn ln chuyển nhanh chóng; *Thơng qua việc tổ chức tốn mà NHTW kiểm tra biến động vốn khả dụng ngân hàng trung gian +Ngân hàng Nhà nước: *Cung ứng phương tiện toán cho hệ thống Kho bạc nhà nước; *Thực quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ-tín dụng-thanh tốn đối nội, đối ngoại Việt Nam Vị trí pháp lý Vị trí pháp lý NHTW nước xác định tuỳ thuộc vào thể chế trị quốc gia Vì vậy, vị trí pháp lý NHTW nước có khác định Sự khác thường thể qua mơ hình tổ chức NHTW +NHTW trực thuộc Chính phủ; +NHTW độc lập với Chính phủ Sự đời hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam +Sự đời NHNN Việt Nam *NHNN Việt Nam đời điều kiện khàng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn liệt nhất: ngày tháng năm 1951 *Cơ cấu tổ chức NHNN II Chính sách tiền tệ điều hành sách tiền tệ NHTW Khái niệm Chính sách tiền tệ sách quan trọng quốc gia, mà mục tiêu chủ yếu ổn định sức mua đồng tiền Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát sách tiền tệ *ổn định giá trị tiền tệ(sức mua tiền tệ); *Ổn định giá trị đối ngoại tiền tệ (sức mua đối ngoại) *Tăng trưởng kinh tế; *Tạo công ăn, việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 2.2 Các mục tiêu điều hành sách tiền tệ *Mục tiêu trung gian: M1, M2, M3; mức lãi suất thị trường (ngắn dài hạn) *Mục tiêu hoạt động: tổng dự trữ ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng, lãi suất tín phiếu kho bạc Mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ ổn định sức mua đối nội sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia (bản tệ) 3.Nội dung sách tiền tệ: +Chính sách tín dụng; +Chính sách ngoại hối; +Chính sách ngân sách Điều hành sách tiền tệ Để điều hành sách tiền tệ, NHTW sử dụng công cụ sau đây: +Dự trữ bắt buộc; +Tái cấp vốn; +Nghiệp vụ thị trường mở; +Lãi suất; +Hạn mức tín dụng; +Tỷ giá hối đối Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam +Khái quát q trình điều hành sách tiền tệ Việt Nam từ trước tới nay: -Thời kỳ trước năm 1990: *NHNN Việt Nam vừa thực chức quản lý Nhà nước; vừa kinh doanh tièn tệ; *Đặc trưng chủ yếu sách tiền tệ thời kỳ thực điều hành tiền mặt cung ứng cho lưu thông mà chưa ý đến khối lượng tiền tệ tăng trưởng kinh tế (M2); quản lý tín dụng theo kế hoạch vay vốn doanh nghiệp, theo định cho vay Chính phủ; tỷ giá điều hành theo chế tỷ giá cố định Đây nguyên nhân chủ yếu tạo lạm phát phi mã năm 86-89 -Thời kỳ từ năm 1990 đến nay: *Với đời Pháp lệnh ngân hàng (có hiệu lực từ tháng 5/1990), hệ thống ngân hàng chuyển thành cấp Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ-tín dụng-ngân hàng, quan độc quyền phát hành tiền; tổ chức tín dụng thực kinh doanh tiền tệ-tín dụng *Việc điều hành sách tiền tệ có thay đổi bản: M2 chọn làm mục tieu trung gian; khơng kiểm sốt tiền mặt trước đây; thận trọng phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách -Từ năm 1992-1994 : *Lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm (MB) xác định sau: MB=M2 năm thực x (tỷ lệ tăng trưởng+tỷ lệ lạm phát) *Cơ chế điều hành lãi suất chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất thực dương; từ lãi suất sàn, trần, lãi suất cố định chuyển dần theo hướng tự hoá lãi suất -Từ tháng 8/2000: *NHNN điều hành theo lãi suất bản; -Từ tháng 5/2002 *NHNN thực chế “lãi suất thoả thuận” -Từ tháng 8/2008 đến nay, NHNN tiếp tục điều hành theo “Lãi suất bản” +Điều hành sách tiền tệ Để sách tiền tệ điều hành cách trơi chảy, có hiệu quả; NHNN đặc biệt quan tâm đến: -Xác định mục tiêu hoạt động tiền dự trữ NHTM NHNN (MB); -Xác định mục tiêu trung gian: M2 lựa chọn làm mục tiêu trung gian -Các cơng cụ sách tiền tệ sử dụng: *Từ năm 1994 công cụ tái cấp vốn thực với NHTM hình thức cho vay theo mục tiêu Chính phủ, cho vay chấp chứng từ, cho vay toán bù trừ; *Từ năm 1995, công cụ dự trữ bắt buộc áp dụng; *Từ năm 1999, NHTW thực nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá NHTM *Từ tháng năm 2000 nghiệp vụ thị trường mở thực Trong điều hành sách tiền tệ, lãi suất công cụ tiền tệ đặc biệt quan trọng; nên công cụ sử dụng linh hoạt để đạt hiệu cao thực mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ kiềm chế đẩy lùi lạm phát +Phương pháp điều hành sách tiền tệ: Việc sử dụng biện pháp để tác động vào mục tiêu hoạt động (tiền dự trữ NHTM NHNN-MB) NHNN cân nhắc kỹ lưỡng Để có biện pháp tốt nhất, NHNN cần phải quan tâm đến việc xác định yếu tố tác động đến mục tiêu hoạt động Các yếu tố là: *Sự biến động tỷ giá hối đoái; *Sự thay đổi vốn khả dụng NHTM; *Sự biến động lãi suất thị trường Trong yếu tố trên, thay đổi vốn khả dụng NHTM có ảnh hưởng lớn thực thi sách tiền tệ Để quản lý vốn khả dụng, NHNN ban hành chế quản lý vốn khả dụng tổ chức tín dụng với nội dung chủ yếu sau: *Thu thập, lưu giữ thông tin liên quan đến vốn khả dụng tổ chức tín dụng thời kỳ; *Phân tích, dự báo thay đổi vốn khả dụng TCTD; *Xác định mức vốn khả dụng cần trì; *Dự báo diễn biến tiền tệ kỳ tới (Câu hỏi ôn tập giáo trình) Chương (Lý thuyết tiết, tập tiết) Nghiệp vụ phát hành tiền điều hoà tiền mặt NHTW Phát hành tiền điều hoà tiền mặt nghiệp vụ chủ yếu NHTW Tiền phát hành vào lưu thông tài sản “Nợ” kinh tế cân đối tài sản “Có” NHNN Do tính chất quan trọng nghiệp vụ phát hành tiền điều hoà tiền mặt nên việc nghiên cứu kỹ nội dung liên quan đến nghiệp vụ cần thiết Trong đó, nguyên tắc nội dung nghiệp vụ phát hành tiền vấn đề cần nhận biết cách sâu sắc, đầy đủ toàn diện I Nguyên tắc kênh phát hành tiền I.1 Nguyên tắc phát hành tiền: *Vào kỷ 19, số nước hình thành ngân hàng phát hành; *Đầu kỷ 20, NHTW trở thành quan độc quyền phát hành *Qúa trình phảt hành tiền gắn liền với phát triển kinh tế; *NHTW có nhiệm vụ phát hành tiền đảm bảo lưu thông tiền tệ ổn định; *Cần phải có nguyên tắc cho việc phát hành tiền Những nguyên tác là: +Phát hành tiền dựa sở có đảm bảo vàng: Nguyên tắc NHTW thực vào thời kỳ trước kỷ 20 theo số hình thức sau: -Nhà nước quy định hạn múc phát hành giấy bạc ngân hàng: Nếu khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành nằm hạn mức khơng cần phải có kim loại quý(vàng) làm đảm bảo; -Nhà nước quy định tối đa lượng giấy bạc lưu thông mà không quy định mức dự trữ vàng đảm bảo cho giấy bạc đó; -Nhà nước quy định mức dự trữ vàng tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành, phần lại phải đảm bảo chứng từ có giá Vì cần có đảm bảo khối lượng vàng dự trữ NHTW? -Tránh lạm dụng quyền phát hành tiền vượt nhu cầu kinh tế, dễ gây lạm phát; -Làm sở chuyển đổi giấy bạc ngân hàng vàng; thông qua mà điều tiết lượng giấy bạc lưu thơng phù hợp với giá trị mà thay thế, đảm bảo giá trị danh nghĩa(mệnh giá) giấy bạc phù hợp với giá thực tế (vàng) mà đại diện Như vậy, nguyên tắc đặt ổn định lưu thông giấy bạc ngân hàng phụ thuộc vào dự trữ vàng Do vậy, luân chuyển hàng hoá tăng lên so với số lượng vàng dự trữ có hạn lưu thơng dễ bị rối loạn Đây nguyên nhân dãn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Vì vậy, sau khủng hoảng kinh tế này, chế độ vị vàng bị sụp đổ Các nước xoá bỏ quan hệ vàng khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành +Nguyên tắc phát hành tiền có đảm bảo hàng hoá-dịch vụ Theo nguyên tắc này, khối lượng tiền tệ lưu thông đảm bảo hàng hố-dịch vụ thơng qua loại giấy tờ có giá Nguyên tắc làm cho việc phát hành giấy bạc gắn với nhu cầu thực tế lưu thông hàng hoá-dịch vụ I.2 Các kênh phát hành: I.2.1 Phát hành tiền qua nghiệp vụ tín dụng: Đây kênh phát hành có vai trị quan trọng Kênh phát hành đảm bảo cho tiền phát hành ln có vật tư-hàng hố-dịch vụ làm đảm bảo; nên có khả hạn chế tới mức thấp tình trạng tiền tệ bị lạm phát Việc phát hành tiền qua nghiệp vụ tín dụng thường thực hình thức tái cấp vốn NHTW thực I.2.2 Phát hành tiền qua kênh Chính phủ *Do Ngân sách lâm vào tình trạng thâm hụt, NHTW tạm ứng cho ngân sách vay ngắn hạn Khoản vay đảm bảo tín phiếu Kho bạc, khơng có đảm bảo theo yêu cầu; *Về nguyên tắc, NHTW không phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, nên khoản tiền tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách I.2.3 Phát hành tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở *Các chứng từ có giá thời gian đến hạn từ năm trở xuống NHTW mua, có nghĩa NHTW đưa khối lượng tiền vào lưu thông I.2.4 Phát hành tiền thơng qua thị trường hối đối *Là việc mua ngoại hối từ nguồn tiền phát hành, làm tăng dự trữ ngoại tệ NHTW; *Khi NHTW bán ngoại tệ, làm giảm dự trữ ngoại tệ NHTW; *Qua việc mua bán ngoại hối từ nguồn tiền phát hành mà giúp cho NHTW thực sách tỷ giá, ổn định sức mua đồng tiền I.2.5 Phát hành tiền đảm bảo cân đối *Tài sản Có NHTW tăng lên khi: -Chính phủ nhận viện trợ từ nước ngồi dạng vàng, ngoại tệ, hàng hố,hoặc vay nợ nước ngồi; -Các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế nước vay nước -Nguồn đầu tư từ nước ngoài; - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh mức dự kiến Khi tài sản Có NHTW tăng lên, NHTW buộc phải phát hành thêm để đảm bảo cân đối bàng cân đối NHTW II Nội dung nghiệp vụ phát hành tiền tổ chức điều hoà tiền mặt II.1 Xác định khối lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm Lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm đước xá định theo bước sau: *Dự tính biến động lượng tiền cung ứng MS.Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động MS gồm có: mức tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ lưu thông tiền tệ; yếu tố khác (dự tính) + Do vậy, cơng thức tính MS chung là: MS = GDP/V Trong đó: GDP tổng sản phẩm quốc nội V vịng quay trung bình đồng tiền Như vậy, tỷ lệ tăng lượng tiền cung ứng là: tỷ lệ tăng trưởng dự tính+ tỷ lệ lạm phát Với số liệu sau, tính luợng tiền cung ứng cần phát hành thêm cho năm 2005 -Dự kiến tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2005 9%; tỷ lẹ lạm phát năm 2005 7%; lượng tiền cung ứng dự kiến đến cuối năm 2004 500 ngàn tỷ Trước hết, xác định tỷ lệ tăng lượng tiền cung ứng năm 2005 Theo số liệu có, tỷ lệ 9%+7%= 16% Vậy, lượng tiền cung ứng cần phát hành thêm vào năm 2005 là: 500ngàn tỷ x 16% = 80 ngàn tỷ +Xác định MS theo dự báo tiêu tiền tệ: MS = NFA + NDA (1) Trong : NFA tài sản có ngoại tệ rịng ( tiền mặt hệ thống ngân hàng-C); NDA tài sản có nước rịng (tiền gửi ngân hàng thương mại-D) Ciơng thức (1) viết dạng rút gọn : MS = C + D *Dự kiến lượng tiền cung ứng MB tăng thêm hàng năm ( lượng tiền trung ương dự kiến cần tăng thêm) : ^ MB = MB dự kiến (MB kế hoạch) – MB thực tế ( MBđ-đầu kỳ) Bài tập làm ví dụ: Xác định tiền cung ứng tăng thêm năm 2005 với liệu cho sẵn (xem trang 44 Giáo trình) 2.2 Phát hành tiền mặt vào lưu thơng tổ chức điều hoà *Phát hành tiền: Để phát hành tiền mặt vào lưu thông, NHTW thiết lập quỹ: + Quỹ dự trữ phát hành quỹ quản lý bảo quản loại tiền kho tiền TW NHTWvà kho tiền chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Tiền quỹ dự trữ phát hành bao gồm: -Tiền in, đúc nhập từ nhà máy in, đúc tiền -Tiền thu hồi từ lưu thông, kể tiền không đủ tiêu chuẩn lưu hành, tiền đình lưu hành nhập từ quỹ nghiệp vụ phát hành + Quỹ nghiệp vụ phát hành : Là quỹ quản lý bảo quản loại tiền kho tiền sở giao dịch NHTW kho tiền chi nhánh tỉnh, thành phố.Quỹ nghiệp vụ phát hành hình thành từ: -Tiền nhập từ quỹ dự trữ phát hành; -Tiền thu hồi từ lưu thông *Tổ chức điều hoà hệ thống NHNN +Là việc điều hoà tiền mặt từ nơi thừa sang nơi thiếu +Để thực việc điều hồ, NHTW phải có thông tin tiền mặt tồn quỹ, cấu loại tiền, tình hình thu-chi tiền mặt +Sau có thơng tin tình hình tồn quỹ tiền mặt chi nhành dự kiến nhu cầu tiền mặt cho thời gian tới, NHNN tổ chức điều hoà tiền từ kho tiền NHTW từ chi nhành NHNN 2.3 Nghiệp vụ tổ chức chế bản, in-đúc tiền +Chế bản, in, đúc tiền +Tổ chức quản lý việc in, đúc tiền 2.4 Bảo quản tiền, tài sản q giấy tờ có gía *Trách nhiệm bảo quản tài sản quý giấy tờ có giá +Tiền in, đúc nhà máy chịu trách nhiệm; +Tiền chưa công bố lưu hành, tiền lưu hành, tiền mẫu, tiền lưu niệm, tài sản quý, giấy tờ có giá NHTW chịu trách nhiệm; +Tiền, tài sản quý, giấy tờ có giá khác thuộc tài sản TCTD TCTD chịu trách nhiệm bảo quản theo quy định Thống đốc Ngân hàng *Xây dựng quản lý kho tiền +Kho tiền sử dụng để bảo quản tiền , tài sản quý giấy tờ có giá +Vì vậy, kho tiền cấu trúc riêng theo quy định; *Bảo vệ kho tiền 2.5 Vận chuyển tiền, tài sản quý giấy tờ có giá *Phạm vi, trách nhiệm tổ chức vận chuyển tiền *Phương tiện vận chuyển; *Nguyên tắc vận chuyển tiền, tài sản quý, giấy tờ có giá hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng *Bảo vệ trình vận chuyển 2.6 Thu hồi, thay tiền 2.7 Tiêu huỷ tiền *Câu hỏi ôn tập: (Theo giáo trình-trang 54) Chương (Lý thuyết tiết) Nghiệp vụ quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối NHTW Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối nhiệm vụ quan trọng NHTW Vì vậy, sách quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối quan tâm đặc biệt Chính sách quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Nhà nước cần xác định cách phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế khác đất nước Việc nắm vững nghiệp vụ quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối không yêu cầu cơng chức, viên chức vị trí tác nghiệp; mà đòi hỏi nhà chức trách, người giữ cương vị đạo, điều hành ngành ngân hàng I Khái niệm ngoại hối: Theo Luật NHNN Việt Nam (Luật sửa đổi) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2003 : “Ngoại hối tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá cơng cụ tốn tiền nước ngồi” Theo dự thảo Luật NHNN Việt Nam lần thứ 3, ngoại hối định nghĩa sau: “Ngoại hối tiền quốc gia khác, đồng tiền chung quốc gia dùng toán quốc tế hay khu vực, phương tiện toán ngoại tệ, quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ Quỹ tiền tệ quốc tế, vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, vàng tài khoản nước ngoài, vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam, đồng tiền nước CHXHCN Việt Nam trường hợp chuyển vào, chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế.” Theo giáo trình “Nghiệp vụ NHTW” “Tất phương tiện dùng toán quốc tế gọi ngoại hối” Theo Từ điển tiếng Việt Năm 1988 Nhà xuất hoa học xã hội, ngoại hối “Chứng từ tín dụng tốn biểu ngoại tệ, dùng toán quốc tế” Như vậy, đến nay, chưa có khái niệm xác, hồn chỉnh ngoại hối Do vậy, việc học tập, nghiên cứu, hoạch định sách ngoại hối phải đối mặt với số trở ngại không mặt lý thuyết; mà mặt thực tiễn Dựa vào quan niệm khác đưa ngoại hối, dựa vào thực tiẽn quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối; khái niệm ngoại hối thể sau: “ Ngoại hối phương tiện sử dụng để toán, chi trả tiền mua bán hàng hoá -dịch vụ giao dịch kinh tế đối ngoại; việc ký kết hợp đồng vay nợ- viện trợ người cư trú người khơng cư trú Các phương tiện thường đồng tiền tự chuyển đổi được; vàng;, loại giấy tờ có giá ngoại tệ” Lưu ý rằng, đạo, quản lý điều hành nghiệp vụ ngoại hối khái niệm ngoại hối phải hiểu theo quy định Pháp lệnh ngoại hối (hoặc Luật ngoại hối) nước II Hoạt động sách quản lý ngoại hối NHTW Hoạt động ngoại hối NHTW: Theo Pháp lệnh NHNN năm 2005, “Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối” Cụ thể, hoạt động ngoại hối bao gồm nội dung sau đây: *Giao dịch ngoại hối thị trường nước: Với hoạt động này, NHTW thực việc mua-bán ngoại hối thị trường nước nhằm thực mục tiêu ngắn hạn sách tiền tệ quốc gia điều tiết tỷ giá hối đoái, lãi suất huy động vốn cho vay Đây hoạt động có vai trị quan trọng nên NHTW ln có tính tốn, dự báo xác trước thực giao dịch mua-bán ngoại tệ *Giao dịch ngoại hối thị trường quốc tế bao gồm: +Gửi ngoại hối NHTW, NHTM quốc tế: Thực nghiệp vụ này, NHTW phải tính tốn gửi ngân hàng nào, quốc gia để rủi ro có lãi cao Tiền gửi tổ chức NHNN Việt Nam có loại : -Tiền gửi không kỳ hạn để phục vụ cho tốn điều chuyển vốn Loại có tính khoản cao nhất, lãi suất hưởng thấp khơng có lãi -Tiền gửi có kỳ hạn Kỳ hạn thường 365 ngày Lãi suất cho loại tiền gửi dựa vào mức lãi suất LIBOR, SIBOR, tuỳ thuộc vào ngân hàng thương mại đối tác +Kinh doanh chứng khoán: NHNN Việt Nam thực việc mua-bán loại trái phiếu có mức khoản cao, xếp hạng tốt trái phiếu Chính phủ Mỹ, trái phiếu Châu Âu, trái phiếu Chính phủ Nhật, trái phiếu tổ chức tài chính-ngân hàng xếp hạng tốt (AAA) +Uỷ thác đầu tư: Thực hoạt động cách giao tiền cho nhà quản lý quốc tế kèm theo hướng dẫn đầu tư cụ thể mức lợi nhuận yêu cầu khoản vốn bỏ (Benchmark) Với nghiệp vụ này, NHNN phải trả phí cho nhà quản lý +Thực giao dịch như: - Giao dịch giao (spot): Đây nghiệp vụ mua-bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực chậm ngày làm việc kể từ hợp đồng mua-bán ký kết - Giao dịch có kỳ hạn (forward): hợp đồng mua-bán ngoại tệ mà việc giao ngoại tệ thực sau thời hạn định kể từ ngày thoả thuận hợp đồng Ghi nhớ: Theo quy định hành, kỳ hạn giao dịch tổ chức tín dụng tối thiểu ngày, tối đa 180 ngày kể từ ngày ký hợp đồng giao dịch Với nghiệp vụ này, tỷ giá tương lai cho biết trước, ngân hàng tiến hành mua-bán với theo tỷ giá Vì vậy, nghiệp vụ giúp bên giao dịch khắc phục rủi ro tỷ giá - Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ:(swap): Là nghiệp vụ trao đổi khoản nợ đồng tiền cho khoản nợ đồng tiền khác Theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN ngày 10/01/1998 Thống đốc NHNN : Giao dịch hốn đổi giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời giao dịch : Giao dịch mua giao dịch bán Si: Tỷ trọng dư nợ tín dụng với tổng tài sản Có ngân hàng thứ i & Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất NHNN áp dụng để tính số tiền toán thực chiết khấu giấy tờ có giá Lãi suất chiết khấu NHTW xác định cơng bố, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ & Số tiền toán thực nghiệp vụ chiết khấu xác định sau: Gt St = -Lsc x Tc + -365 Trong đó: St - Số tiền NHTW tốn chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn; Gt – Gía trị tốn giấy tờ có giá ngắn hạn đến hạn; Tc - Thời hạn lại giấy tờ có giá ngắn hạn (từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn toán giấy tờ có giá ngắn hạn); Lsc – Lãi suất chiết khấu; 365- Số ngày quy ước cho năm Khi thực chiết khấu có kỳ hạn giấy tờ có giá ngắn hạn, só tiền NHTW bán lại xác định sau: Ls.Tm Gbl = St 1 + - 365 Trong đó: Gbl – Gía bán lại; St - Số tiền NHTW toán chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn; Ls – Lãi suất trúng thầu phiên gần lãi suất kỳ phát hành gần loại giấy tờ có giá ngắn hạn; Tm- Thời hạn NHTW chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn (số ngày) *Cho vay có đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá +Điều kiện: TCTD khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, khơng có nợ q hạn NHNN +Đối tượng: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Các loại hình ngân hàng khác thành lập hoạt động theo Luất TCTD +Tài sản cầm cố: Tín phiếu NHNN, Trái phiếu Chính phủ, Tín phiếu kho bạc, Trái phiếu cơng trình trung ương, Trái phiếu ngoại tệ, Công trái xây dựng Tổ quốc +Ngun tắc cho vay: -Cấp tín dụng có bảo đảm; - Cung ứng nhu cầu vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho ngân hàng; -Hồn trả nợ gốc lãi tiền vay thời hạn *Cho vay tổ chức tín dụng trường hợp khả chi trả: +Cịn gọi tín dụng điều chỉnh, thường thực loại sau đây: -Cho vay trường hợp bình thường nhằm giúp NH trả nợ thiếu vốn tạm thời -Cho vay bù đắp toán bù trừ; -Cho vay thời vụ -Cho vay truờng hợp đặc biệt 1.3.2 Quan hệ tín dụng với NSNN +Tạm ứng cho NSNN -> phải dược hoàn trả năm ngân sách +Làm đại lý phát hành tín phiếu, trái phiếu nhà nước +Cho NSNN vay gián hình tức mua tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Nhà nước thông qua nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở II Nghiệp vụ bảo lãnh NHTW 2.1 Khái niệm, đối tượng bảo lãnh: *Khái niệm: Bảo lãnh cam kết người bảo lãnh việc thực nghĩa vụ toán cho người vay cam kết hợp đồng vay đến hạn Việc bảo lãnh NHTW coi cho vay gián tiép Tại Việt Nam, NHTW không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn; trừ trường hợp có định Thủ tướng Chính phủ việc bảo lãnh cho TCTD vay vốn nước ngồi Hiện nay, bảo lãnh Chính phủ NHNN Bộ Tài thực Bảo lãnh Chính phủ bảo lãnh có tính pháp lý cao Việt Nam Văn cam kết bảo lãnh thực hình thức thư bảo lãnh Chính phủ cấp bảo lãnh; không cấp tái bão lãnh.Bảo lãnh Chính phủ khơng u cầu người bảo lãnh phải chấp tài sản *Đối tượng bảo lãnh: Theo quy định hành đối tượng NHNN bảo lãnh tổ chức tín dụng nhà nước Chính phủ cho phép trực tiép vay vốn ước ngồi theo phương thức tự vay, tự trả Tuy nhiên, thực tế, NHNN chưa thực bảo lãnh NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện ngân hàng nước (chưa xép loại theo tiêu chuẩn quốc tế) Mặt khác, Luật TCTD sửa đổi tới đây, có quy định đối tượng NHNN bảo lãnh rộng hơn, khơng bó hẹp quy định hành II.2 Điêù kiện NHTW bảo lãnh *Khoản vay phải Chính phủ chấp thuận bảo lãnh; *Gía trị khoản vay gốc bảo lãnh không nhỏ só tiền tương đương với 10 triệu USD Người cho vay phải tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế, Chính phủ, NHTM nước ngồi, tổ chức tập đoàn kinh tế lớn nứoc *Hợp đồng vay phải đủ điều kiện sau đây: +Có thời hạn vay tối thiểu từ năm trở lên (không bao gồm thời hạn ân hạn); +Loại tiền vay phải loại tiền tụ chuyển đổi; +Lãi suất vay, lãi suất lề (là phận cấu thành lãi suất vay mức chênh lệch lãi suất vay lãi suất thả thị trường liên ngân hàng quốc tế), loại phí chi phí phù hợp với điều kiện thị trường quốc tế, nước đặc thù dự án; +Nội dung điều khoản hợp đồng vay phù hợp với luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế; +Được quan cấp bảo lãnh chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt *Có văn người cho vay yêu cầu Chính phủ Việt Nam bảo lãnh *TCTD hoạt động kinh doanh trạng thái bình thường, khơng tình trạng thua lỗ kéo dài, khơng có nợ q hạn khơng trả được; có tín nhiệm quan hệ tín dụng tốn với TCTD khác *Mức yêu cầu bảo lãnh không vượt hạn mức bảo lãnh quy định cho TCTD Tổng hạn mức bảo lãnh cho TCTD không lần số vốn tự có TCTD Tổng hạn mức phải trừ số dư nợ khoản vay nước ngồi chưa trả TCTD tính đến thời điểm cấp bảo lãnh Hạn mức bảo lãnh NHNN Việt Nam nằm tổng hạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ hàng năm (bao gồm bảo lãnh Bộ Tài NHNN Việt Nam) tối đa 10% khoản thu ngân sách nhà nước năm II.3 Trình tự thủ tục cấp bảo lãnh *Thư bảo lãnh Chính phủ thoả thuận quan cấp bảo lãnh người nhận bảo lãnh có nội dung sau: +Người bảo lãnh quan cấp bảo lãnh; +Người nhận bảo lãnh; +Người bảo lãnh; +Dẫn chiếu hợp đồng vay có liên quan; +Mức yêu cầu bảo lãnh, loại tiền vay; +Cam kết người bảo lãnh người nhận bảo lãnh nghĩa vị người bảo lãnh người bảo lãnh; +Quyền lợi trách nhiệm người nhận bảo lãnh; +Thời hạn hiệu lực thu hồi Thư bảo lãnh; +Luật chi phối quan, địa điểm, ngôn ngữ sử dụng xét xử phát sinh tranh chấp; +Địa điểm, ngày, tháng, năm ký phát hành thư bảo lãnh *Thư bảo lãnh kết việc thực trình tự thủ tục xem xét cấp bảo lãnh, bao gồm: +Cháp thuận bảo lãnh Chính phủ; +Hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh; +Xem xét hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh; +Đàm phán hợp đồng vay văn có liên quan; +Phê duyệt hợp đồng vay, Thư bảo lãnh; +Cấp Thư bảo lãnh ý kiến pháp lý; *Mức phí bảo lãnh lệ phí xét hồ sơ xin cấp bảo lãnh: +Mức phí bảo lãnh khơng q 1,5%/năm tính dư nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh Phí bảo lãnh chuyển vào quỹ tích luỹ để trả nợ + Lệ phí xét hồ sơ xin cấp bảo lãnh thu khoản cố dịnh để bù đắp chi phí phát sinh q trình xét cấp bảo lãnh *Thu hồi bảo lãnh: Lưu ý: Trong trường hợp NHNN phải trả thay cho TCTD bảo lãnh, NHNN thực việc trả thay theo quy định; đồng thời có quyền thực chế tài theo quy định pháp luật TCTD bảo lãnh

Ngày đăng: 29/05/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w