TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN HÀNG. THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG (Lớp Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương)

28 5 0
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN HÀNG. THANH TRA, GIÁM SÁT  NGÂN HÀNG (Lớp Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÂN HÀNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG (Lớp Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương) Thanh tra viên chính: Nguyễn Huy Trang Vụ tra TCTD nước Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG A/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA: I/ Luật tra số 56/2010/QH12, ngày 15/11/2010: Gồm chương, 78 Điều 2.1/ Mục đích hoạt động tra: Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 2.2/ Cơ quan thực chức tra: - Cơ quan tra nhà nước, bao gồm: + Thanh tra Chính phủ; + Thanh tra bộ, quan ngang (sau gọi chung Thanh tra bộ); + Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh); + Thanh tra sở; + Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện) - Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành 2.3/ Tổ chức, nhiệm vụ, quyên hạn quan tra nhà nước; quan giao thực chức tra chuyên ngành tra Bộ: - Tổ chức Thanh tra bộ: + Thanh tra quan bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý bộ; tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật + Thanh tra có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên - Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra bộ; - Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra bộ; - Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành; - Việc giao chức tra chuyên ngành cho quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực; - Hoạt động tra quan giao thực chức tra chuyên ngành 2.4/ Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ; tra chuyên ngành, cộng tacvs viên tra: - Thanh tra viên: + Thanh tra viên công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra Thanh tra viên cấp trang phục, thẻ tra + Thanh tra viên phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp trước pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn giao - Tiêu chuẩn chung Thanh tra viên Ngạch Thanh tra viên: + Thanh tra viên; + Thanh tra viên chính; + Thanh tra viên cao cấp - Thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thanh tra viên Chính phủ quy định - Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; - Cộng tác viên tra… 2.5/ Hoạt động tra: a/ Xây dựng, phê duyệt Định hướng chương trình tra, kế hoạch tra: Chậm vào ngày 15 tháng 11 năm, Chánh Thanh tra bộ, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Chánh Thanh tra tỉnh vào Định hướng chương trình tra, hướng dẫn Tổng Thanh tra Chính phủ u cầu cơng tác quản lý bộ, quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt kế hoạch tra Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch tra chậm vào ngày 25 tháng 11 năm b/ Hình thức tra: + Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất + Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt + Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành + Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao c/ Căn định tra Việc định tra phải có sau đây: + Kế hoạch tra; + Theo yêu cầu Thủ trưởng quan quản lý nhà nước; + Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; + Yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng d/ Công khai kết luận tra: Kết luận tra phải cơng khai, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác e/ Xử lý hành vi vi phạm pháp luật người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra: Trong trình tra, người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra mà khơng hồn thành nhiệm vụ tra cố ý không phát phát hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý mà không xử lý, khơng kiến nghị việc xử lý có hành vi khác vi phạm pháp luật tra tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 2.6/ Hoạt động tra hành (tham khảo Luật Thanh tra) 2.7/ Quyền nghĩa vụ đối tượng tra: a/ Quyền đối tượng tra: + Giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung tra; + Khiếu nại định, hành vi người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đồn tra q trình tra; khiếu nại kết luận tra, định xử lý tra theo quy định pháp luật khiếu nại; + Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật + Cá nhân đối tượng tra có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra theo quy định pháp luật tố cáo b/ Nghĩa vụ đối tượng tra: + Chấp hành định tra + Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu theo u cầu người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp + Thực yêu cầu, kiến nghị, kết luận tra, định xử lý người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra quan nhà nước có thẩm quyền 2.8/ Hồ sơ tra: - Việc tra phải lập hồ sơ - Hồ sơ tra Đồn tra tiến hành gồm có: + Quyết định tra; biên tra; báo cáo, giải trình đối tượng tra; báo cáo kết tra; + Kết luận tra; + Văn việc xử lý, kiến nghị việc xử lý; + Tài liệu khác có liên quan - Việc lập, quản lý, sử dụng hồ sơ tra thực theo quy định pháp luật II/ Thông tư số 05/2014/TT-TTCP, ngày 16/10/2014 (gồm 04 chương, 40 Điều): Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác Đồn tra trình tự thủ tục tiến hành tra: 1/ Nguyên tắc tổ chức Đoàn tra, tiến hành tra: - Việc thành lập Đoàn tra phải vào yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, phạm vi tra Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra phải đáp ứng yêu cầu lực, trình độ, chuyên mơn, nghiệp vụ theo quy định - Trưởng Đồn tra có trách nhiệm đạo, điều hành hoạt động Đoàn tra; chịu trách nhiệm trước người định tra, trước pháp luật kết tra Thành viên Đoàn tra thực nhiệm vụ theo phân cơng Trưởng đồn tra; chịu trách nhiệm trước Trưởng đoàn tra, người định tra trước pháp luật kết thực nhiệm vụ giao - Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra phải thực chế độ thông tin, báo cáo chịu kiểm tra, giám sát theo quy định - Hoạt động Đồn tra phải bảo đảm ngun tắc xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra - Việc tiến hành tra phải nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian theo định tra; tuân thủ trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định Luật tra, nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật tra Thông tư 2/ Địa điểm, thời gian làm việc Đồn tra: - Trong q trình tra, Đoàn tra làm việc với đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trụ sở nơi tiến hành kiểm tra, xác minh; - Đoàn tra làm việc với đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hành Trường hợp cần thiết phải làm việc ngồi hành với đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trưởng đoàn tra định phải chịu trách nhiệm định 3/ Nhật ký Đồn tra: Trưởng đồn tra có trách nhiệm ghi nhật ký ký xác nhận nội dung ghi Trường hợp Đoàn tra tổ chức thành tổ, việc ghi nhật ký Trưởng đoàn tra, Tổ trưởng có trách nhiệm ghi nhật ký hoạt động thành viên tổ ký xác nhận nội dung ghi Nội dung ghi hoạt động thành viên tổ tài liệu không tách rời nhật ký Đoàn tra Nhật ký Đoàn tra sổ ghi chép hoạt động Đoàn tra, thành viên Đoàn tra, nội dung có liên quan đến hoạt động Đồn tra diễn ngày, từ có định tra đến bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền 4/ Tổ chức Đồn tra: Đồn tra có Trưởng đồn tra, thành viên đoàn tra Trưởng đoàn tra người đứng đầu Đồn tra có trách nhiệm đạo, điều hành hoạt động Đoàn tra Trường hợp cần thiết, Đồn tra có Phó Trưởng đồn tra Phó Trưởng đồn tra giúp Trưởng đoàn tra thực nhiệm vụ giao, phụ trách số hoạt động Đoàn tra Trưởng đoàn tra giao Thành viên Đoàn tra thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng đoàn tra - Tiêu chuẩn Trưởng đoàn tra; (đối với quan Trung ương) Trưởng đồn tra phải từ Trưởng phịng Thanh tra viên tương đương trở lên phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; Am hiểu nghiệp vụ tra; có khả phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung, lĩnh vực tra thuộc phạm vi quản lý ngành, địa phương; Có khả tổ chức, đạo thành viên Đoàn tra thực nhiệm vụ tra giao - Lựa chọn người tham gia Đoàn tra: Người lựa chọn tham gia đoàn tra người có trình độ, chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu tra để người định tra xem xét, bố trí tham gia Đồn tra 5/ Quan hệ Đoàn tra với người định tra: - Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra phải tuân thủ đạo, kiểm tra, giám sát; thực chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu người định tra - Người định tra theo dõi, đôn đốc, đạo hoạt động, xử lý kịp thời kiến nghị Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra 6/ Quan hệ Trưởng đoàn tra với thành viên Đoàn tra, quan hệ thành viên Đoàn tra: - Các thành viên Đoàn tra phải chấp hành đạo, điều hành Trưởng đoàn tra việc thực nhiệm vụ giao Trong trường hợp có vấn đề phát sinh vượt q thẩm quyền thành viên Đồn tra báo cáo kịp thời với Trưởng đoàn tra đề xuất biện pháp xử lý - Các thành viên Đoàn tra có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ giao * Quan hệ Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra với Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý trực tiếp (tham khảo TT 05); * Quan hệ Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra với người giám sát, người giao thực nhiệm vụ giám sát hoạt động Đoàn tra (tham khảo TT 05); 7/ Trình tự thủ tục tiến hành tra: 7.1/ Chuẩn bị tra: Thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình để ban hành định tra: Trước ban hành định tra, trường hợp cần thiết, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng quan tra nhà nước, Thủ trưởng quan thực chức tra chuyên ngành (gọi chung người giao nhiệm vụ nắm tình hình) đạo việc thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình để phục vụ cho việc ban hành định tra Việc cử công chức Tổ công tác thu thập thơng tin, tài liệu, nắm tình hình (gọi chung người giao nắm tình hình) phải thể văn người giao nhiệm vụ nắm tình hình Thời gian nắm tình hình khơng q 15 ngày làm việc… ; 7.2/ Ra định tra: Căn quy định Điều 38 Luật tra báo cáo kết nắm tình hình (nếu có), Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng quan tra nhà nước, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra đạo Trưởng đoàn tra xây dựng kế hoạch tiến hành tra Quyết định tra thực theo quy định Điều 44, Điều 52 Luật tra theo Mẫu số 04-TTr ban hành kèm theo Thông tư 7.3/ Xây dựng, phê duyệt kế hoạch tiến hành tra: Trưởng đồn tra có trách nhiệm tổ chức xây dựng kế hoạch tiến hành tra trình người định tra phê duyệt Việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra thực theo quy định Điều 22, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra (sau gọi chung Nghị định số 86/2011/NĐ-CP); Điều 18 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành (sau gọi chung Nghị định số 07/2012/NĐ-CP) Kế hoạch tiến hành tra thực theo Mẫu số 05-TTr ban hành kèm theo Thông tư tài liệu nội Đoàn tra 7.4/ Phổ biến kế hoạch tiến hành tra: - Trưởng đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra để phổ biến phân công nhiệm vụ cho tổ, thành viên Đoàn tra; thảo luận phương pháp tiến hành tra; phối hợp tổ, nhóm, thành viên Đồn tra - Tổ trưởng, thành viên Đoàn tra phải xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ phân cơng báo cáo với Trưởng đồn tra - Khi cần thiết Trưởng đoàn tra tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ cho thành viên Đoàn tra 7.5/ Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo: - Căn nội dung tra, kế hoạch tiến hành tra, Trưởng đoàn tra có trách nhiệm chủ trì thành viên Đồn tra xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo - Trưởng đồn tra có văn gửi đối tượng tra (kèm theo đề cương yêu cầu báo cáo) 05 ngày trước công bố định tra; văn yêu cầu phải nêu rõ cách thức báo cáo, thời gian nộp báo cáo 7.6/ Thông báo việc công bố định tra: - Thông báo việc công bố định tra hành thực theo quy định khoản Điều 25 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP - Thông báo việc công bố định tra chuyên ngành thực theo quy định Điều 21 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP 8/ Tiến hành tra: 8.1/ Công bố định tra: - Chậm 15 ngày kể từ ngày ký định tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm công bố định tra với đối tượng tra - Thành phần tham dự buổi công bố định tra hành thực theo quy định khoản Điều 25 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP; thành phần tham dự buổi công bố định tra chuyên ngành gồm, đối tượng tra thành phần khác người định tra định sở báo cáo Trưởng đoàn tra - Trưởng đồn tra chủ trì buổi cơng bố định tra; thơng qua chương trình làm việc; đọc toàn văn định tra; nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời hạn tra; nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn tra; quyền trách nhiệm đối tượng tra; dự kiến kế hoạch làm việc Đoàn tra; mối quan hệ cơng tác Đồn tra đối tượng tra; nội dung khác liên quan đến hoạt động Đoàn tra - Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra báo cáo nội dung tra theo đề cương Đoàn tra yêu cầu - Các thành viên khác tham dự buổi công bố định tra phát biểu ý kiến liên quan đến nội dung tra (nếu có) - Việc cơng bố định tra phải lập thành biên Biên họp công bố định tra ký Trưởng đoàn tra Thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Biên công bố định tra thực theo Mẫu số 06-TTr ban hành kèm theo Thông tư 8.2/ Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra: - Trong trình tra, Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra yêu cầu đối tượng tra báo cáo theo đề cương; yêu cầu đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra - Việc quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu tra thực theo quy định pháp luật tra pháp luật khác có liên quan 8.3/ Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu: - Trưởng đồn tra, thành viên Đồn tra có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tài liệu thu thập để làm rõ nội dung tra; đánh giá việc chấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra liên quan đến nội dung tra phân công; yêu cầu người có trách nhiệm, người có liên quan giải trình vấn đề chưa rõ; trường hợp cần phải tiến hành làm việc, kiểm tra, xác minh để việc đánh giá bảo đảm tính khách quan, xác thành viên Đoàn tra báo cáo Trưởng đoàn tra xem xét, định - Trường hợp cần thiết để kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu làm rõ vấn đề có liên quan đến nội dung tra Trưởng đồn tra, người định tra mời đối tượng tra, đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến làm việc Giấy mời thực theo Mẫu số 09-TTr ban hành kèm theo Thông tư Kết kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu; Kết làm việc liên quan đến nội dung tra phải thể văn quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra, xác minh lập thành biên kiểm tra, xác minh lập thành biên làm việc 8.4/ Thủ tục thực quyền trình tra: Khi thực quyền hoạt tra, Trưởng đoàn tra, người định tra áp dụng thủ tục theo quy định sau: (08 trường hợp áp dụng) Tham khảo Thông tư 05; 8.5/ Báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ tra: - Theo kế hoạch tiến hành tra phê duyệt theo yêu cầu Trưởng đoàn tra, thành viên Đồn tra, Tổ trưởng (nếu có) báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ giao với Trưởng đoàn tra Trường hợp phát vấn đề cần phải xử lý kịp thời báo cáo Trưởng đồn tra xem xét, định Trưởng đồn tra có trách nhiệm xem xét, có ý kiến đạo cụ thể, trực tiếp báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị thành viên Đoàn tra; trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo người định tra xem xét, định - Trưởng đoàn tra báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ giao với người định tra theo kế hoạch tiến hành tra phê duyệt theo yêu cầu người định tra Báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ giao Trưởng đoàn tra gửi cho người giao nhiệm vụ giám sát hoạt động Đoàn tra Người định tra có trách nhiệm xem xét, có ý kiến đạo cụ thể, trực tiếp báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị Trưởng đoàn tra - Báo cáo tiến độ thành viên Đoàn tra, Tổ trưởng, Trưởng đoàn tra thể văn bản, gồm nội dung: tiến độ thực nhiệm vụ tra đến ngày báo cáo; nội dung, kết tra hoàn thành, nội dung tra tiến hành; dự kiến công việc thực thời gian tới; khó khăn, vướng mắc kiến nghị, đề xuất (nếu có) 8.6/ Chuyển hồ sơ sang quan điều tra (tham khảo Luật Thanh tra Thông tư 05); 8.7/ Kết thúc việc tiến hành tra nơi tra: - Trước kết thúc việc tiến hành tra nơi tra, Trưởng đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra để thống nội dung công việc cần thực ngày dự kiến kết thúc tra trực tiếp; báo cáo với người định tra dự kiến kết thúc việc tra nơi tra - Trưởng đoàn tra thông báo văn thời gian kết thúc tra nơi tra gửi cho đối tượng tra biết Trường hợp cần thiết, tổ chức buổi làm việc với đối tượng tra để thông báo việc kết thúc tra trực tiếp Nội dung làm việc lập thành biên kết thúc việc tra nơi tra 9/ Kết thúc tra: 9.1/ Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra: - Chậm 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc tiến hành tra nơi tra, thành viên Đoàn tra có trách nhiệm báo cáo văn với Trưởng đoàn tra kết thực nhiệm vụ giao phải chịu trách nhiệm tính xác, khách quan, trung thực nội dung báo cáo - Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đồn tra phải có nội dung sau đây: + Nhiệm vụ phân cơng, kết kiểm tra, xác minh nội dung tra; + Kết luận rõ đúng, sai nội dung kiểm tra, xác minh, nêu rõ hành vi tham nhũng phát qua tra (nếu có); rõ quy định pháp luật làm để kết luận đúng, sai; + Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; + Kiến nghị, đề xuất việc xử lý kinh tế, hành chính, hình (nếu có) quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị khắc phục sơ hở, yếu công tác quản lý, sửa đổi, bổ sung chế, sách, pháp luật; rõ quy định pháp luật, sở thực tiễn kiến nghị, đề xuất - Trường hợp nhận thấy nội dung Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra chưa đầy đủ, chưa xác, chưa rõ Trưởng đồn tra u cầu thành viên Đoàn tra báo cáo bổ sung, làm rõ 9.2/ Báo cáo kết tra Đoàn tra: - Căn báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra kết nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, Trưởng đồn tra chủ trì xây dựng báo cáo kết tra Đoàn tra - Báo cáo kết tra hành Đồn tra thực theo quy định khoản Điều 49 Luật tra Điều 29 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP - Báo cáo kết tra chuyên ngành Đoàn tra thực theo quy định Điều 25 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP - Trong trình xây dựng báo cáo kết tra Đoàn tra, cần thiết, Trưởng đoàn tra tham khảo ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để bảo đảm cho việc nhận xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị xử lý xác, khách quan 9.3/ Xem xét báo cáo kết tra Đoàn tra: 10 - Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng: + Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra, giám sát ngân hàng + Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng + Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát tồn hoạt động tổ chức tín dụng…….; - Đối tượng tra ngân hàng: + Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; + Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn khơng phải ngân hàng; + Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước… - Nội dung tra ngân hàng: + Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp + Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng + Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng… - Đối tượng giám sát ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng - Nội dung giám sát ngân hàng: + Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng + Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng + Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng năm 14 + Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng……; - Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng: Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý khác đối tượng tra, giám sát ngân hàng; - Quan hệ Thanh tra ngân hàng Giám sát ngân hàng: + Thông qua Giám sát ngân hàng, tạo điều kiện để hoạt động Thanh tra ngân hàng có trọng tâm, trọng điểm + Cũng thông qua hoạt động giám sát ngân hàng, tạo điều kiện tiết kiệm thời gian, lực lượng tra + Thông qua hoạt động tra ngân hàng, phát chấn chỉnh việc cung cấp thơng tin, báo cáo khơng trung thực, khơng xác tổ chức tín dụng, từ tạo điều kiện cho hoạt động giám sát ngân hàng thực xác, kịp thời + Trên sở kết hoạt động tra ngân hàng, tạo điều kiện xác minh lại kết giám sát ngân hàng, từ hồn thiện phương pháp, nội dung giám sát ngân hàng II/ Một số vấn đề hoạt động tra ngân hàng: 1/ Hình thức tra ngân hàng: a) Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Thanh tra đột xuất tiến hành phát đối tượng tra ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy đe dọa an toàn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 2/ Căn định tra: Việc định tra phải sở sau đây: - Chương trình, kế hoạch tra; - Yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; - Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; - Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa an toàn hoạt động TCTD 3/ Kết luận tra: Kết luận tra phải có nội dung sau đây: - Kết kiểm tra, xác minh nội dung tra; - Kết luận việc thực sách, pháp luật, tiêu chuẩn, chuyên môn – kỹ thuật, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra thuộc nội dung tra; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có); 15 - Kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm pháp luật; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua tra (nếu có) III/ Một số vấn đề hoạt động giám sát ngân hàng: 1/ Giám sát ngân hàng: Là hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thơng tin, báo cáo nhằm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan 2/ Nội dung giám sát: - Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng - Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an tồn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng năm - Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng - Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật Căn thực giám sát ngân hàng: - Văn quy phạm pháp luật điều chỉnh đối tượng giám sát ngân hàng - Điều lệ văn bản, sách nội đối tượng giám sát ngân hàng - Báo cáo tài chính; báo cáo nghiệp vụ; báo cáo hoạt động định kỳ; báo cáo thống kê - Kết tra, kiểm tra, kiểm tốn - Các thơng tin, tài liệu khác có liên quan theo quy định pháp luật 4/ Hình thức giám sát ngân hàng: Giám sát ngân hàng tiến hành thường xuyên, liên tục thơng qua giám sát an tồn vĩ mơ, giám sát an tồn vi mơ sử dụng phương pháp, tiêu chuẩn, công cụ giám sát hệ thống thông tin, báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định: - Giám sát an tồn vi mơ hình thức giám sát an tồn đối tượng giám sát riêng lẻ, thực sở hệ thống xếp hạng, đánh giá đối tượng giám sát ngân hàng; hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát an 16 tồn vi mơ; chuẩn mực an tồn; hệ thống quy trình, cơng cụ, tiêu chuẩn kỹ phân tích tài chính, hoạt động; đánh giá, giám sát cảnh báo loại rủi ro, vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng; - Giám sát an tồn vĩ mơ hình thức giám sát an tồn tồn hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực sở hệ thống tiêu phản ánh mức độ lành mạnh tài an tồn hoạt động; hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ phân tích giám sát an tồn vĩ mơ; hệ thống phương pháp, cơng cụ, quy trình phân tích, giám sát, cảnh báo an tồn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; báo cáo định kỳ đột xuất an toàn ổn định hệ thống 5/ Một số nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu quả: 5.1/ Các Nguyên tắc Giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban BASEL Giám sát ngân hàng (dưới gọi tắt Ủy ban) xuất năm 1997 Cùng với Phương pháp luận tra, giám sát, nguyên tắc giám sát ngân hàng quốc gia sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hệ thống giám sát xác định công việc cần phải làm để đạt tới chuẩn mực thông lệ giám sát hiệu Kinh nghiệm cho thấy việc tự đánh giá mức độ tuân thủ Các Nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu ích quan có thẩm quyền, đặc biệt việc xác định điểm yếu hệ thống pháp luật hệ thống giám sát, từ đề xuất hướng khắc phục Bản sửa đối cung cấp thêm lý thuyết phục nước thực tự đánh giá theo Các Nguyên tắc Các nguyên tắc IMF WB sử dụng Chương trình đánh giá ngành tài để đánh giá quy trình hệ thống giám sát nước Để thực việc rà sốt này, Ủy ban BASEL xây dựng Nhóm làm việc thường xuyên trao đổi thảo luận với đại diện nước thành viên Ủy ban, quan giám sát nước không nhóm G10, IMF WB Các quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế IAIS, IOSCO, FATF, CPSS tham gia tích cực việc tư vấn cho Ủy ban q trình rà soạt Các nhóm khu vực tra viên mời tham gia Trước hoàn thiện ban hành văn bản, Ủy ban đưa lấy ý kiến rộng rãi ngân hàng trung ương, quan tra, giám sát nước, tổ chức thương mại quốc tế bên quan tâm Các nguyên tắc khung tiêu chuẩn tối thiểu giám sát hiệu xem xét áp dụng phạm vi tồn cầu Ủy ban ln khuyến khích quốc gia áp dụng Các nguyên tắc giám sát ngân hàng phối hợp với quan giám sát khác Ủy ban mời Tổ chức tài quốc tế nhà tài trợ áp dụng nguyên tắc Ủy ban trình trợ giúp nước tăng cường hệ thống giám sát Ủy ban tiếp tục phối hợp chặt chẽ với IMF WB việc giám sát thực tiêu chuẩn thận trọng Ủy ban Ủy ban cam kết 17 thúc đẩy hợp tác với quan giám sát nước khơng thuộc nhóm G10 5.2/ Nội dung sửa đổi tháng 10 năm 2006: - Nguyên tắc số 1: Mục tiêu, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác; - Nguyên tắc số 2: Những hoạt động phép: - Nguyên tắc số 3: Các tiêu chuẩn cấp phép; - Nguyên tắc số 4: Chuyển nhượng sở hữu trọng yếu; - Nguyên tắc số 5: Mua lại; - Nguyên tắc số 6: An toàn vốn tối thiểu: Thanh tra ngân hàng thiết lập yêu cầu mức vốn an toàn tối thiểu cho cá ngân hàng nhằm phản ánh rủi ro hoạt động ngân hàng cấu vốn có khả bù đắp lỗ Riêng ngân hàng có hoạt động quốc tế, yêu vầu nói không thấp quy định Ủy ban Basel - Nguyên tắc số 7: Quy trình quản lý rủi ro; - Nguyên tắc số 8: Rủi ro tín dụng; - Nguyên tắc số 9: Tài sản có có vấn đề, dự phòng dự trữ; - Nguyên tắc 10: Giới hạn đầu tư, cho vay; - Nguyên tắc 11: Đầu tư, cho vay vào nhóm khách hàng liên quan; - Nguyên tắc 12: Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển dổi; - Nguyên tắc 13: Rủi ro thị trường; - Nguyên tắc 14: Rủi ro khoản; - Nguyên tắc 15: Rủi ro hoạt động; - Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất; - Nguyên tắc 17: Kiểm soát kiểm toán nội bộ; - Nguyên tắc 18: Lạm dụng dịch vụ tài chính; - Nguyên tắc 19: Phương pháp giám sát, tra; - Nguyên tắc 20: Các kỹ thuật giám sát, tra; - Nguyên tắc 21: Báo cáo tra, giám sát; - Ngun tắc 22: Kế tốn cơng bố thơng tin; - Nguyên tắc 23: Quyền chỉnh sửa tra, giám sát viên ngân hàng; - Nguyên tắc 24: Thanh tra, giám sát hợp nhất; - Nguyên tắc 25: Quan hệ nước sở nước nguyên xứ 3/ Một số nội dung chỉnh sửa nâng cao cần ý: 18 - Về cấp phép cấu: + Nguyên tắc nhấn mạnh việc đặt tiêu chuẩn cấp phép quản trị NH tập đoàn NH; chiến lược, kế hoạch hoạt động kiểm soát nội sở rủi ro; + Nguyên tắc bổ sung thêm tiêu chí sáp nhập, mua lại NH hoạt động xuyên quốc gia - Về quy định yêu cầu thận trọng (nguyên tắc 6-18): + Bổ sung quy trình quản lý rủi ro chung (nguyên tắc 7); quản lý rủi ro thị trường (nguyên tắc 13); quản lý rủi ro khoản (nguyên tắc 14); quản lý rủi ro hoạt động (nguyên tắc 15); quản lý rủi ro lãi suất (nguyên tắc 16) việc trích đủ dự phịng rủi ro cho phần tài sản có (nguyên tắc 9) + Các yêu cầu cụ thể rủi ro tín dụng việc nhận dạng rủi ro, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro tín dụng (ngun tắc 8,10,11,12); + Đối với kiểm sốt nội nhấn mạnh việc TCTD thực tách bạch chức giao dịch, toán kế toán, kiểm sốt đối chiếu quy trình - Về giám sát liên tục (nguyên tắc 19-21): + Đề cao việc giám sát tập đoàn, giám sát Hệ thống NH tính lành mạnh, an tồn ổn định (ngun tắc 19); + Cùng với hoạt động giám sát từ xa, tra chỗ quy định trước đây, sửa đổi yêu cầu thực việc tiếp xúc đặn với TCTD ( n.tắc 20); + Yêu cầu việc giám sát báo cáo hợp vủa TCTD phải có phương tiện độc lập để kiểm tra độ xác báo cáo (n.tắc 21) IV/ Thanh tra sở rủi ro: Vụ Thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng nước ngồi (gọi tắt Vụ II) đơn vị chủ yếu thực phương pháp tra đối tượng tra - Để tiến kịp với tiến công nghệ công nghiệp ngân hàng, nhiều sản phẩm tài mới, cải tiến hệ thống kỹ thuật quản lý yêu cầu thủ tục tra phải liên tục cải tiến, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến việc đánh giá q trình quản lý rủi ro kiểm sốt nội Để đáp ứng yêu cầu này, vài năm gần đây, NHNN (cơ quan tra giám sát ngân hàng) kết hợp tra tuân thủ tra sở rủi ro nhằm mở rộng tính hiệu thanh, kiểm tra nhằm tập trung vào lĩnh vực có nhiều rủi ro lành mạnh hệ thống ngân hàng Những cố gắng nhằm vào điểu chỉnh trình thanh, kiểm tra cho thích ứng thực tế thay đổi thị trường, giữ lại cách thức tra tuân thủ truyền thống - Công việc tra dựa rủi ro, nhấn mạnh vào việc lập kế hoạch khoanh vùng cách có hiệu quả, nhằm làm cho thanh, kiểm tra 19 phù hợp với quy mô hoạt động định chế tài để tập trung nguồn lực tra viên vào lĩnh vực đặt doanh nghiệp vào mức độ rủi ro lớn Hơn nữa, theo phương pháp tra tập trung vào rủi ro, nguồn lực nhằm vào việc đánh giá q trình quản lý tổ chức tín dụng tăng lên, việc kiểm tra mức độ giao dịch tiến hành tra điều chỉnh phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tài liệu hoạt động chức tra Phương pháp tạo nên thanh, kiểm tra cách toàn diện, giảm thiểu gánh nặng việc tra toàn diện, việc tập trung tốt vào số hoạt động kiểm tra - Toàn phạm vi thanh, kiểm tra theo phương pháp tập trung vào rủi ro không theo thủ tục cố định Các thủ tục thực để hoàn thành mục tiêu thanh, kiểm tra toàn diện phải điều chỉnh phụ thuộc vào hoàn cảnh định chế bị đánh giá Các hoạt động ngân hàng phải dựa vào việc chấp nhận rủi ro Và vậy, thủ tục thanh, kiểm tra toàn diện tập trung chủ yếu vào việc đánh giá loại mức độ rủi ro mà ngân hàng có nguy cơ, đánh giá phương pháp quản lý kiểm soát nguy rủi ro tổ chức đó, xác định liệu Ban giám đốc (tổng giám đốc) thành viên Hội đồng quản trị có hiểu kỹ có chủ động việc kiểm sốt nguy loại rủi ro V/ Thanh tra hành chính; tra phịng chống tham nhũng giải đơn thư khiếu nại tố cáo: Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ III) đơn vị chủ yếu thực nhiệm vụ tra đối tượng tra - Thanh tra hành chính: Chủ yếu thực NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố đơn vị (Vụ, Cục) trực thuộc NHNN Trung ương - Thanh tra phòng chống tham nhũng: Chủ yếu thực đối tượng có sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước thường kết hợp tổ chức Đoàn tra chuyên ngành tra hành chính, giải khiếu nại tố cáo - Thanh tra giải đơn thư, khiếu nại tố cáo: Thực tất đơn vị, đối tượng có liên quan đến hoạt động ngân hàng (NHNN, NHTM 100% vốn nhà nước, TCTD, cá nhân… ) VI/ Mơ hình tổ chức hoạt động tra, giám sát NHNN Việt Nam: Hệ thống tổ chức Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng quan tra nhà nước, tổ chức thành hệ thống gồm: (1) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước 20 (2) Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi khơng có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 2.1 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực chức tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quản lý nhà nước cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm Vụ, Cục, Văn phòng trụ sở Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng đặt số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) Các đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tổ chức phòng Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng định tra, thành lập đoàn tra, thực nhiệm vụ, quyền hạn người định tra xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, gồm: (1) Vụ Thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng nước (gọi tắt Vụ I) (2) Vụ Thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng nước ngồi (gọi tắt Vụ II) (3) Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ III) (4) Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng (gọi tắt Vụ IV) (5) Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ V) (6) Vụ Quản lý cấp phép tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ VI) (7) Vụ Tổ chức cán (gọi tắt Vụ VII) (8) Văn phòng (9) Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội (gọi tắt Cục I) (10) Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt Cục II) (11) Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục III) 21 Các đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tổ chức phòng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cụ thể đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: (1) Tham mưu cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Quốc Hội, Ủy ban thường vụ QH; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định: a) Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng, tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền bảo hiểm tiền gửi; b) Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng đổi phát triển hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng, tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền bảo hiểm tiền gửi (2) Trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định, phê duyệt ban hành: a) Kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng, tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố; b) Thông tư /hoặc Quyết định quy định tổ chức hoạt động, an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản, lý tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; quy định tra, giám sát ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố; c) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng loại giấy phép hoạt động ngân hàng khác theo phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; d) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng cho tổ chức; 22 đ) Xác nhận đăng ký Điều lệ tổ chức tín dụng theo phân cơng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; e) Chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý, giải thể tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng; cử và/hoặc giới thiệu nhân ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, nhân chủ sở hữu phần vốn Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ; chấp thuận người dự kiến bổ nhiệm làm Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận việc thành lập, chấm dứt, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp nước, chi nhánh, văn phòng đại diện hình thức diện thương mại khác nước ngồi tổ chức tín dụng; chấp thuận việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng; chấp thuận vấn đề khác quản trị, tổ chức, tài hoạt động theo pháp luật quy định phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép theo phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; g) Xử lý vấn đề liên quan đến tổ chức, quản trị, điều hành tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhằm góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động lành mạnh, an toàn theo quy định pháp luật theo phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; h) Thực quyền trách nhiệm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tổ chức tín dụng có vốn Nhà nước theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; i) Xây dựng tổ chức, giám sát việc triển khai thực đề án, phương án củng cố, chấn chỉnh, cấu lại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo phân cơng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (3) Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điểm c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều theo phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (4) Phổ biến, tuyên truyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án, phương án quy định Khoản 1, Khoản Điều sau quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phê duyệt (5) Xây dựng kế hoạch tra hàng năm Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch tra Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra Thanh tra, giám 23 sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (sau gọi Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) (6) Thực tra hành chính; tra phòng, chống rửa tiền; bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) tra lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng quy định Khoản Điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; tra vụ việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao (7) Thực tra và/hoặc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (8) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, giám sát (xử lý sau tra) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (9) Kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vụ việc thuộc lĩnh vực quản lý Ngân hàng Nhà nước cần thiết (10) Thực giám sát ngân hàng đối tượng giám sát ngân hàng quy định Khoản Điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (11) Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị, đề xuất quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, xử lý vi phạm đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật (12) Tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền, phòng, chống khủng bố (13) Chỉ đạo, kiểm tra tổ chức thực công tác tra, giám sát; hướng dẫn nghiệp vụ tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hướng dẫn, kiểm tra đơn vị ngành Ngân hàng thực quy định pháp luật tra, giám sát ngân hàng, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước (14) Yêu cầu đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan báo cáo, cung cấp thơng tin, 24 tài liệu phục vụ cho công tác tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố (15) Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra, giám sát phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước (16) Yêu cầu Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh báo cáo công tác tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố; tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước (17) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước theo phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (18) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền, phịng, chống tài trợ khủng bố; đại hố sở vật chất kỹ thuật hệ thống tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố; tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ tra, giám sát cho tra viên ngân hàng, công chức khác thuộc Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố (19) Hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý, tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố (20) Thực cải cách hành lĩnh vực hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo kế hoạch cải cách hành Ngân hàng Nhà nước (21) Tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) (22) Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, người lao động thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo phân cấp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; có ý kiến xét khen thưởng tập thể, cá nhân ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật (23) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao theo phân cấp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định pháp luật (24) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 25 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng xếp lại theo mơ hình (giảm 03 đơn vị đầu mối so với tại): Ban cán Đảng NHNN có ý kiến Đề án xếp lại mơ hình tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 08 đơn vị, (thống nội Cơ quan tra, giám sát ngân hàng tên gọi đơn vị, cấu tổ chức đơn vị) sau: (1) Cục Thanh tra ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại nước ngồi, cấu tổ chức gồm 08 phịng; (2) Cục Thanh tra ngân hàng cổ phần, tổ chức khác, cấu tổ chức gồm 08 phòng; (3) Cục Thanh tra tổ chức tín dụng hợp tác xã, tổ chức tài vi mơ, cấu tổ chức gồm 05 phòng; (4) Cục Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng, cấu tổ chức gồm 05 phòng; (5) Văn phòng, cấu tổ chức gồm 07 phịng; (6) Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, cấu tổ chức gồm 04 phịng; (7) Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng, cấu tổ chức gồm 04 phòng; (8) Cục Phòng, chống rửa tiền, cấu tổ chức gồm 04 phòng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cụ thể đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 4/ Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh: 4.1/ Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh quản lý nhà nước, tiến hành tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố đối tượng quản lý, tra giám sát ngân hàng địa bàn theo phân công, phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu quản lý, đạo trực tiếp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đạo, hướng dẫn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng công tác, nghiệp vụ tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có dấu riêng 26 4.2/ Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh: (1) Xây dựng kế hoạch tra hàng năm trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phê duyệt; xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra, chương trình cơng tác thuộc trách nhiệm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (2) Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (3) Thanh tra đối tượng tra ngân hàng phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao (4) Thanh tra vụ việc khác Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao (5) Giám sát đối tượng giám sát ngân hàng phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao theo quy định pháp luật (6) Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị, đề xuất quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, xử lý vi phạm đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật (7) Chấp hành đạo, hướng dẫn Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cơng tác, nghiệp vụ tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố (8) Tham mưu, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thực số nhiệm vụ liên quan đến cấp phép quy định Điều 30 Nghị định theo phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (9) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, giám sát Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (10) Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo (11) Thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng (12) Tham mưu, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao (13) Thực báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 27 (14) Tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ tra, giám sát cho tra viên ngân hàng, công chức khác thuộc Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (15) Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra, giám sát phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao (16) Thực nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giao Tài liệu tham khảo: - Luật NHNN số 46/2010/QH12, ngày 16/6/2010; - Luật tra số 56/2010/QH12, ngày 15/11/2010; - Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng - Nghị định 96/2014/NĐ-CP, ngày 17/10/2014, củ Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hang; - Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thông tư số 05/2014/TT-TTCP, ngày 16/10/2014: 28 ... (gọi tắt Vụ IV) (5) Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ V) (6) Vụ Quản lý cấp phép tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ VI) (7) Vụ Tổ chức cán (gọi tắt Vụ VII) (8)... (gọi tắt Vụ I) (2) Vụ Thanh tra, giám sát tổ chức tín dụng nước ngồi (gọi tắt Vụ II) (3) Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ III) (4) Vụ Giám sát... bố; tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ tra, giám sát cho tra viên ngân hàng, công chức khác thuộc Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên

Ngày đăng: 23/10/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan