3 Lêi nãi ®Çu Gi¸o tr×nh nghiÖp vô Ng©n hµng Trung ¦¬ng ®îc biªn so¹n nh»m ®¸p øng nhu cÇu gi¶ng d¹y cña gi¶ng viªn vµ häc tËp cña sinh viªn khoa Tµi chÝnh – Ng©n hµng Trêng §¹i häc C«ng nghÖ vµ Kin[.]
Lời nói đầu Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy giảng viên học tập sinh viên khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Công nghệ Kinh doanh Hà Nội Giáo trình gồm chương; biên soạn mối liên hệ với môn học thuộc chương trình ngành Tài - Ngân hàng trường đà thể đầy đủ nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương Giáo trình đà Hội đồng khoa học nhà trường nghiệm thu Giáo trình tập thể tác giả bi ên soạn gồm: - PGS.TS Mai Văn Bạn: Chủ biên - PGS.TS Lê Hoàng Nga: Biên soạn chương - TS Nguyễn Ngọc Bảo: Biên soạn chương - TS Nguyễn Ngọc Thủy Tiên: Biên soạn chương - TS Vũ Thị Lợi: Biên soạn chương Tuy nhiên, nghiệp vụ NHTW ngày phá t triển phong phú, tập thể tác giả biên soạn chưa lường hết Do đó, giáo trình không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp chân thành bạn đọc để giáo trình hoàn thiện tái ThiNganHang.com Bảng chữ viết tắt NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW (NHTƯ) : Ngân hàng trung ương IMF : Q tiỊn tƯ qc tÕ TK : Tài khoản NH : Ngân hàng MB : Tiền ngân hàng trung ương GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TW : Trung ương TCTD : Tỉ chøc tÝn dơng 10 NHTM : Ng©n hàng thương mại 11 NHNo PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn 12 QĐ : Quyết định 13 Uỷ ban BASLE : Uỷ ban giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế 14 HĐQT : Hội đồng quản trị 15 TSN : Tài sản nợ 16 TSC : Tài sản có 17 SH : Sở hữu ThiNganHang.com MC LC Trang Chương 1: Nghiệp vụ phát hành tiền quản lý ngoại hối 1.1 Nghiệp vụ phát hành tiền 7 1.1.1 Nguyên tắc kênh phát hành tiền 1.1.2 Nội dung nghiệp vụ phát hành tiền 11 1.2 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 19 1.2.1 Khái niệm ngoại hối 19 1.2.2 Hoạt động sách ngoại hối NHTW 20 Chương 2: Nghiệp vụ TD, bảo lÃnh to¸n cđa NHTW 2.1 NghiƯp vơ TD cđa NHTW 30 30 2.1.1 Mục đích 30 2.1.2 Nguyên tắc TD 30 2.1.3 Nội dung hoạt động TD NHTW 31 2.2 NghiƯp vơ b¶o l·nh cđa NHTW 39 2.3 NghiƯp vụ toán NHTW 44 Chương 3: Nghiệp vụ thị trường mở NHTW 3.1 Cơ chế qui định hoạt động thị trường mở 61 61 3.1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở chế hoạt động 61 3.1.2 Hàng hoá thành viên tham gia 62 3.2 Hình thức giao dịch thị trường mở 67 3.2.1.Các giao dịch có hoàn lại(hay gọi giao dịch có kỳ hạn) 3.3 Phương thức hoạt ®éng cđa nghiƯp vơ thÞ trêng më 3.3.1 Giao dÞch song phương 67 68 68 3.4 Những ưu nhược điểm thị trường mở 72 ThiNganHang.com Trang 3.4.1.Những ưu điểm 72 3.4.2.Hạn chế nghiệp vụ thị trường mở 72 Chương 4: Thanh tra NHTW kiểm so¸t néi bé 4.1 Thanh tra gi¸m s¸t cđa NHTW 75 75 4.1.1 Mục đích, đối tượng tra 75 4.1.2 NhiƯm vơ, qun h¹n cđa tra NHTW 76 4.1.3 Các điều kiện qui định hoạt động tra 77 4.1.4 Phương pháp tra 82 4.2 Kiểm soát nội 111 4.2.1 Mục đích hệ thống tổ chức kiểm soát nội 111 4.2.2 Phân loại kiểm soát 112 4.2.3 Nội dung phương pháp kiểm soát 115 4.3 Kiểm soát hoạt động trình thực chức đơn vị 127 ThiNganHang.com Chương Nghiệp vụ phát hành tiền quản lý ngoại hối 1.1 Nghiệp vụ phát hành tiề n 1.1.1 Nguyên tắc kênh phát hành tiền 1.1.1.1 Nguyên tắc phát hành tiền Nghiệp vụ phát hành giấy bạc ngân hàng lúc đầu ngân hàng thương m¹i thùc hiƯn díi d¹ng chøng th hay kú phiÕu thay cho tiền vàng có sở đảm bảo vàng, có khả chuyển đổi vàng Kỳ phiếu ngân hàng lúc mang tính tư nhân, sau tập trung vào ngân hàng thương mại lớn chiếm vị trí độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng quốc gia Vào kỷ 19, số nước đà hình thành ngân hàng phát hành Các ngân hàng Chính phủ ưu tiên quyền phát hành tiền thực phần chức Ngân hàng Trung ương Đầu kỷ 20, Ngân hàng Trung ương đà trở thành quan độc quyền phát hành tiền quốc gia Khi đó, lưu thông có n hất giấy bạc ngân hàng tiền đúc kim loại Ngân hàng Trung ương phát hành Quá trình phát hành tiền gắn liỊn víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, cđa hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào đời, phát triển Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương có nhiệm vụ phát hành tiền đảm bảo lưu thông tiền tệ ổn định Để làm điều Ngân hàng Trung ương phải b an hành nguyên tắc, quy chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ cần phải tuân thủ đưa khối lượng tiền vào lưu thông, nhằm thoả mÃn nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hoá dịch vụ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Để đưa lương tiền vào lưu thông, trước hết Ngân hàng Trung ương phải xác định số lượng tiền cần phát hành cách dựa vào sở khoa học để dự đoán, dự báo thay đổi yếu tố làm ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng, từ lựa chọn số liệu tương đối phù hợp làm để xác định lượng tiền cần phát hành thời kỳ định ThiNganHang.com - Nguyên tắc phát hành tiền dựa sở có đảm bảo vàng Nguyên tắc quy định khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành vào lưu thông phải đảm bảo dự trữ vàng có kho dự trữ ngân hàng Nguyên tắc NHTW thực vào thời kỳ trước kỷ 20 thực theo hình thức sau: + Nhà nước quy định hạn mức phát hành giấy bạc ngân hàng: Nếu khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành nằm hạn mức không cần phải có kim loại quý (vàng) làm đảm bảo, vượt hạn mức khối lượng phát hành vượt hạn mức đòi hỏi phải có 100% vàng làm đảm bảo + Nhà nước quy định mức tối đa lượng giấy bạc lưu thông mà không quy định mức dự trữ vàng đảm bảo cho lượng giấy bạc đó, phát hành giấy bạc vượt mức quy định phải có vàng làm đảm bảo Ví dụ: nước Anh vào tháng năm 1939 quy định phát hành tối đa giấy bạc Bảng Anh 58 triệu bảng + Nhà nước quy định mức dự trữ vàng tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành, phần lại phải đảm bảo chứng từ có thương phiếu, chứng khoán Chính phủ tài sản Có khác Ngân hàng Trung ương Ví dụ: Năm 1913 Chính phủ Hoa Kỳ quy định tỷ lệ 40% dự trữ vàng cho khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành Luật Ngân hàng năm 1844 Anh cho phép Ngân hàng Trung ương Anh phát hàn h tiền tín dụng đảm bảo chứng khoán Chính phủ tạo khoản tiền tín dụng 14 triệu bảng Anh, phát hành vượt số phần vượt thêm phải đảm bảo số lượng vàng, bạc tương đương giá trị gửi quĩ đảm bảo Nhà nư ớc Tại miền nam Việt Nam, Chính phủ nguỵ quyền Sài gòn vào năm 1955 đà qui định dự trữ vàng cho khối lượng tiền phát hành vào lưu thông 33% Tất quy định NHTƯ nước áp dụng linh hoạt thời gian cụ thể nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ thoả mÃn nhu cầu tiền kinh tế Việc đảm bảo khối lượng vàng dự trữ Ngân hàng Trung ương nhằm: ThiNganHang.com - Khống chế mức phát hành giấy bạc ngân hàng tăng giảm theo khối lượng dự trữ kim loại có, tránh lạm dụng quyền phát hành tiền vượt nhu cầu kinh tế, dễ gây lạm phát - Làm sở chuyển đổi giấy bạc ngân hàng vàng; thông qua chuyển đổi mà điều tiết lượng giấy bạc lưu thông phù hợp với giá trị mà thay thế, đảm bảo giá trị danh nghĩa (mệnh giá) giấy bạ c phù hợp với giá trị thực tế (vàng) mà đại diện Ví dụ: Hoa kỳ cho phép đổi giấy bạc đôla vàng không hạn chế trước năm 1893, Ngân hàng Anh năm 1916 quy định đổi 389 bảng/ ounce chuẩn với độ nguyên chất 11/12) Sau Chiến tranh Thế giới thứ (n ăm 1925), Anh đà áp dụng chế độ vị vàng thoi, thoi vàng nặng 400 ounce vàng với giá xấp xỉ 1.700 GBP đến năm 1931 Bảng Anh khả chuyển đổi vàng Nguyên tắc đặt ổn định lưu thông giấy bạc ngân hàng phụ thuộc vào dự trữ vàng Khi luân chuyển hàng hoá tăng lên so với số lượng vàng dự trữ có hạn lưu thông dễ bị rối loạn Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933, chế độ vị vàng sụp đổ, nước xoá bỏ mối quan hệ vàng khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành Năm 1971, Mỹ nước cuối tuyên bố xoá bỏ quan hệ USD với vàng Năm 1976 Jamaica, hội nghị nước thuộc Quỹ tiền tệ quốc tế đà thức xác nhận việc xoá bỏ mối quan hệ vàng giấy bạc ngân hàng nước - Nguyên tắc phát hành tiền có đảm bảo hàng hoá, dịch vụ Sau khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đại chiến giới lần thứ II, nguyên tắc phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng gần chấm dứt Để lưu thông tiền tệ ổn định, NHTW đưa nguyên tắc phá t hành tiền đảm bảo giá trị hàng hoá, điều dựa nhận thức tiền, phi tiền tệ hoá vai trò vàng IMF thực triệt để Theo nguyên tắc này, khối lượng tiền lưu thông đảm bảo hàng hoá, dịch vụ t hông qua chứng khoán Chính phủ giấy nhận nợ phát hành từ doanh nghiệp, khoản ký gửi đảm bảo dạng vàng, ngoại tệ, tín phiếu, trái phiếu Chính phủ giấy nhận nợ doanh ThiNganHang.com nghiệp phát hành, công cụ p hản ánh khối lượng hàng hoá, dịch vụ sản xuất cần có tiền để chuyển dịch Việc bảo đảm giá trị hàng hoá, dịch vụ làm cho việc phát hành giấy bạc gắn với nhu cầu thực tế lưu thông hàng hoá thực giá trị dịch vụ kinh tế, bảo đảm cho lượng tiền lưu thông phù hợp, cân tổng lượng giá trị hàng hoá dịch vụ thực thị trường 1.1.1.2 Các kênh phát hành tiền 1.1.1.2.1 Phát hành tiền qua nghiệp vụ tín dụng Căn vào nhu cầu tín dụng kinh tế, vào lượng tiền cung ứng tăng thêm năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu sách tiền tệ, nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Trung ương cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn: - Cho vay có đảm bảo chứng từ có giá, hồ sơ tín dụng - Chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá v.v Ngân hàng Trung ương cho tổ chức tín dụng vay tiền mặt, chuyển khoản, làm tăng phận tiền mặt lưu thông làm t ăng số dư tiền gửi tổ chức tín dụng Ngân hàng Trung ương Số tiền cho vay trở thành khoản nợ hạch toán vào TK vay ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương, kết tăng tiền trung ương (MB) Như vậy, thông qua việc cho ngân hàng thương mại vay, Ngân hàng Trung ương đà tăng phát hành khối lượng tiền vào lưu thông; khoản tín dụng mà ngân hàng thương mại nhận từ Ngân hàng Trung ương trở thành nguồn vốn để giúp NH mở rộng hoạt động đầu tư, cho vay kinh tế 1.1.1.2.2 Phát hành tiền qua kênh phủ Để đáp ứng nhu cầu chi, ngân sách lâm vào tình trạng thâm hụt, Ngân hàng Trung ương tạm ứng cho Ngân sách vay ngắn hạn Khoản tiền cho vay bảo đảm tín phiếu Kho bạc, đảm bảo tuỳ theo yêu cầu, nhằm bù đắp cân đối tạm thời thời gian ngắn Như Ngân hàng Trung ương đà cung ứng khối lượng tiền cho Ngân sách chi tiêu Để đảm bảo cho đồng tiền ổn định, nguyên tắc, Ngân hàng Trung ương không phát 10 ThiNganHang.com hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, nên khoản tiền tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách 1.1.1.2.3 Phát hành tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Trung ương mua chứng từ có giá thị trường (các tín phiếu, trái phiếu, chứng từ có giá ngắn hạn giấy tờ có giá trung dài hạn thời gian đáo hạn nă m), có nghĩa NHTW đà đưa khối lượng tiền vào lưu thông Các chứng từ có giá NHTW nắm giữ trở thành tài sản Có NHTW, tương ứng với tăng lên bên tài sản Nợ tiền mặt, tiền dự trữ Kênh cung ứng tiền sử dụng phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển mức độ linh hoạt hiệu 1.1.1.2.4 Phát hành tiền thông qua thị trường hối đoái Việc Ngân hàng Trung ương thực mua ngoại hối thị trường hối đoái hoạt động phát hành tiền, trường hợp NHTƯ mua ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ NHTƯ tăng Hoạt động phát hành tiền thông qua kênh thị trường hối đoái ý nghĩa tăng, tiền trung ương, mà giúp cho Ngân hàng Trung ương thực sách tỷ giá, ổn định thị trường, sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối hiệu đem lại nhiều nguồn lợi cho quốc gia Tuỳ theo điều kiện định mà Ngân hàng Trung ương sử dụng kênh cung ứng tiền theo phạm vi rộng, hẹp khác nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ 1.1.2 Nội dung nghiệp vụ phát hành tiền tổ chức điều hòa tiền mặt : 1.1.2.1.Xác định khối lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm: - Ngân hàng Trung ương dự kiến khối lượng tiền phát hành thêm hàng năm, tức dự kiến mức cầu tiền tăng thêm hàng năm.Lượng tiền cung ứng tăng thêm xác định theo bước sau: - Dự tính biến động tổng lượng tiền cung ứng MS Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động lượng tiền cung ứng bao gồm: Mức tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ lưu thông tiền tệ, yếu tố khác (dù tÝnh) 11 ThiNganHang.com + C«ng thøc tÝnh MS chung sau: MS = GDP/V Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội V: Vòng quay trung bình đồng tiền Hay MS = tỷ lệ tăng trưởng dự tính + tỷ lệ lạm phát Ví dụ: Giả định ta có số liệu sau: Dự kiến tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2005 9%; Tỉ lệ lạm phát năm 2005% 7%; lượng tiền cung ứng dự kiến đến cuối năm 2004 500 nghìn tỷ Tính lượng tiền cung ứng cần phát hành thêm vào lưu thông năm 2005 áp dụng công thức tính lượng tiền cung ứng MS = tỷ lệ tăng trưởng + tỷ lệ lạm phát Ta tính : MS = 9% + 7% = 16% Vậy lượng tiền cung ứng cần phát hành thêm năm 2005 là: 500 nghìn tỷ x 16% = 80.000 tỷ + Xác định MS theo dự báo tiêu tiền tệ + MS = NFA + NDA Trong đó: NFA: tài sản có ngoại tệ ròng NDA: tài sản có nước ròng Hay MS = C + D Trong đó: C: tiền mặt hệ thống ngân hàng D: tiền gửi ngân hàng thương mại Tuy nhiên để dự báo MS xác cần so sánh cách tính MS, diễn biến MS thời kỳ trước, mục tiêu sách tiền tệ hàng năm để dự kiến mức tăng MS cho năm tới - Dự kiến lượng tiền ứng MB tăng thêm hàng năm (lượng tiền trung ương cần tăng thªm dù kiÕn): MB = MB dù kiÕn (MB kÕ hoạch) MB thực tế (MBđ - Đầu kỳ) MBđ = TiỊn ngoµi NH Nhµ níc + tiỊn gưi cđa tổ chức tín dụng NHNN (tiền dự trữ cña NHNN) 12 ThiNganHang.com ... nội 11 1 4.2 .1 Mục đích hệ thống tổ chức kiểm soát nội 11 1 4.2.2 Phân loại kiểm soát 11 2 4.2.3 Nội dung phương pháp kiểm soát 11 5 4.3 Kiểm soát hoạt động trình thực chức đơn vị 12 7 ThiNganHang.com... tiền 11 1. 2 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 19 1. 2 .1 Khái niệm ngoại hối 19 1. 2.2 Hoạt động sách ngoại hối NHTW 20 Chương 2: Nghiệp vụ TD, bảo lÃnh to¸n cđa NHTW 2 .1 NghiƯp vơ TD cđa NHTW 30 30 2 .1. 1... : Tài sản có 17 SH : Sở hữu ThiNganHang.com MC LC Trang Chương 1: Nghiệp vụ phát hành tiền quản lý ngoại hối 1. 1 Nghiệp vụ phát hành tiền 7 1. 1 .1 Nguyên tắc kênh phát hành tiền 1. 1.2 Nội dung