Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương

29 145 0
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Giáo trình Nghiệp vụ NGÂN HÀNG TRUNG ƯONG Chủ biên: PGS TS Nguyễn Thị Mùi NHÀ XT BẢN TÀI CHÍNH Hà nơi 2006 LỜI NĨI ĐẨU Nền kinh tế nước ta trinh phát triển theo kinh tế thi trường xu hướng m ỏ cửa hội nhập kinh tế khu vực tốn cầu Trong ơó hệ thống ngân hàng giữ vai trò đặc biệt quan trọng tiến trinh phát triển hội nhập, ngân hàng trung ương Việt Nam Nhàm ổn định m ạch m áu lưu thông kinh tế đảm bảo g iữ vững giá trị đồng tiền, phát triển bền vững kinh tế - xã hội Với nhận thức đó, giáo trinh “Nghiệp vụ ngàn hàng trung n g ” biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời chuyển biến kinh tế thay đổi hệ thống ngàn hàng Việt Nam điều kiện hội nhập Giáo trình Nghiệp vụ ngàn hàng trung ương hồn thành đáp ứng kịp thời nhu cẩu công tác đào tạo Học viện Tài mà tài liệu quan trọng cung cấp cho nhà khoa học, nhà quản lý ngân hàng chuyên gia thực thi nghiệp vụ ngăn hàng thực tế Trong trinh nghiên cứu, biên soạn hoàn thiện giáo trinh này, tập th ể tác giả cập nhật kiến thức kinh tế đại chọn lọc nội dung khoa học phù hợp thực tiễn lý luận đ ể hoàn thành giáo trinh với chất lượng khoa học cao G/áo trinh “Nghiệp vụ ngân hàng trung ương” PGS.TS Nguyễn Thị Mùi làm chủ biên tham gia biên soạn giảng viên nhiều nãm giảng dạy lĩnh vực ngân hàng Học viện Tài chính, gồm: - PGS TS N guyễn Thị M ùi - Phó Giám đốc Học viện Tài chính, chủ biên biên soạn ch ương 1, 7; - ThS Nguyễn Thị Kim Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, N H N N Việt Nam ThS Nguyễn Thị Á i giảng viên Bộ mòn N ghiệp vụ Ngân hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm đồng tác giả biên soạn chương 2; -T h s Trần cảnh Tồn, Phó Trưởng Bộ m ơn N ghiệp vụ Ngàn hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm biên soạn chương 3; - Th.s Trần Thị Thu Hiền Th.s Phan Thị Bạch Tuyết, giảng viên Bộ m ón Nghiệp vụ Ngân hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm đồng tác giả biên soạn chương 4; - TS Trương Văn Phưởc, Vụ trưởng Vụ Quản lỷ ngoại hối Th s N guyễn Ngọc Minh, Trưởng phòng vãng lai, Vụ Quản lỳ ngoại hối, N H N N Việt Nam đồng tác giả biên soạn chương 5; -TS Nguyễn Thị Thanh Hương Phó Vụ trưởng Vụ Kê tốn Tài chinh TS Dương Thanh Dung, Vụ CSTT, N H N N Việt Narn đồng tác giả biên soạn chương Giảo trình biên soạn điều kiện kinh tế chuyển biến theo hướng m cửa hội nhập, nhiều vàn phá p lý kinh tế tài đặc biệt lĩnh vực ngàn hàng p h ả i tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Do vậy, nội dung hình thức giáo trình khõng tránh khỏi khiếm khuyết định Tập th ổ tàc giả m ong nhận nhiều ỷ kiến đòng góp chân thành nhà khoa học, nhà quản lỳ kinh tế Học viện Tài đ ể giáo trinh sửa chữa bổ sung hoàn thiện I4n xu ấ t H ọc viên Tài chinh chân thành cảm ơn nhà khoa học Học viện, gồm : GS.TS Ngô Thế Chi; TS Trần Thi Hông Hạnh; TS Vũ Thị Lợi; Th.s Nguyễn Thị Kim Thanh; PGS.TS Vương Trọng Nghĩa; Th.s Phạm Phan D ũng; Th.s N guyễn Văn Lộc, đóng góp nhiều ỷ kiến trinh đánh giá nghiệm thu hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng khoa học giáo trinh Hà Nội, tháng 10 năm 2006 Ban quản lý khoa học Học viện Tài CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngấn hàng thương mại NHNNíS^PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NH Ngân hàng NSNN Ngân sách Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế UBTVQH ủ y Ban Thường vụ Quốc hội C SIT Chính sách tiền tệ USD Đôla Mỹ VND Đồng Việt Nam TDNDTW Tín dụng nhân dân trung ương TCTD Tổ chức Tín dụng TK Tài khoản TTBT Thanh loán bù trừ TTBTĐTLNH Thanh tốn bù trừ điện lử Liên Ngân hàng ^ÍTĐTLNH Thanh toán điện lử Liên Ngân hàng SGD Sở Giao dịch CTĐT Chuyển tiền điện tử TTTT Trung tâm tốn ĐTNN Đầu tư nước ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân Chương I TỔNG QUAN VỂ NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ 1.1 S ự RA ĐỜI VÀ ỌUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG Từ kỷ 15 đến cuối kỷ 18, nước Táy Âu, ngân hàng đại thành lập Hoạt động ngân hàng nhìn chung tương tự Chúng tiến hành nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, phát hành tiền vào lưu thông Đến kỷ 19, qui mô phạm vi lưu thông hàng hoá phát triển, ngân hàng bắt đầu lợi dụng ưu để phát hành mộl khối lượng lớn tiền tín dụng vào lưu thơng, nhà nước khơng thể kiểm sốt khối lượng tiền lun thơng khơng thể kiểm sốt tính chất đảm bảo lượng tiền lưu thơng Tinh trạng gây bất ổn lun thông tiền tệ, buộc nhà nước phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự cho việc phát hành tiền, đảm bảo an toàn cho giấy chứng nhận nợ ngân hàng Kết can thiệp có số ngân hàng lớn quyền phát hành tiền Ngân hàng gọi ngân hàng phát hành Các ngân hàng khác phép hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, khơng quyền phát hành tiền Qua trình phát triển xã hội, ngân hàng phát hành chuyển hoá thành ngân hàng trung ương (NHTW) Sau chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng ngân hàng Anh, Pháp, Đức; số nước thành lập NHTW với đầy đủ chức vốn có nó, phần lớn ngàn hàng ngân hàng tư nhân cổ phần Vai trò điều tiếi \'à kiểm sốt nhà nước thông qua ngân hàng trung ương ràt hụn chế Vì vậy, sau chiến tranh giới thứ hai, phần lớn NHTW quốc hữu hoá, trở thành ngân hàng nhà nước (\’í dụ: Ngân hàng Anh quốc quốc hữu hoá năm 1947; Ngân hàng Pháp quốc hữu hoá năm 1946 v.v ) Như vậy, NHTW đời từ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại qua nhiều kỷ cách thành lập hoàn toàn vào nửa đầu kỷ 20 Dù hình thành bảng đường với tên gọi nước không giống (NHTW; Ngân hàng Nhà nước; Quĩ dự trữ liên bang ) chúng có chung chất: Là tổ chức quản lý nhà nước tiền tệ - tín dụng; hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, tliực nhiệm vụ ổn định tiền tệ, đảm bảo cho hệ thống ngân háng hoạt động an toàn có hiệu Căn vào lịch sử phát triển thực tế hoạt động NHTW, người ta đưa số định nghĩa NHTW sau: - NHTW quan phủ định để kiểm soát cung ứng tiền quốc gia(l) - NHTW ngân hàng đầu não quốc gia, đóng vai trò ngân hàng Chính phủ hệ thống ngân hàng, đồng thời đóng vai trò quan chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Chính phủ (2) - NHTW quan Chính phủ có trách nhiệm giám sát hộ thống ngân hàng thực thi CSTT (3) - NHNN Việt Nam quan Chính phủ NHTW nước CHXHCN Việi nam NHNNVN thực chức quan lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng TCTD làm dịch vụ cho Chính phủ (4) Một số định nghĩa ỏều rõ: NHTW định ch ế công cộng, có nhiệm vụ chủ yếu in, đúc phát hành tiền, điều liết cung ứng tiền, ngân hàng ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ 1.2 HỆ THỐNG TỔ CHÚt CỦA NGÂN HÀNG TRUNG Ư3NG 1.2.1 Vị trí ngân hàng trung ương Tuỳ thuộc vào đời, thể chế trị, quyền lực điều hành, nhu cầu kinh tế mà ngân hàng trung ương có vị trí đặc biệt quan trọng việc điều hành kinh tế vĩ mơ Vị trí dưíợc thể hiện: 1.2.1.1 Ngân hàng trung ương trực thuộc phủ Theo mơ hình này, ngân hàng trung ương chịu chi phối trực tiếp phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng điều hành sách tiề;n tệ Mơ hình phù hgfp vód u cầu tập trung quyền lực để khai thăc tiềm xây dựng kinh tế Chính phủ phải nắm lấy NHTW sử dụng chúng việc thực liiện chức phủ (Di, (2), (3), (4) Q ỵ y Jiiiij (-{ịQ iịjộị sơ ììKớc Pháp, Mỹ, Đức, Trung qu ốc Viíệt N am 1.2.1.2 Ngán hàng trung ương độc lập với phủ, trực thuộc quốc hội Theo mơ hình này, quan hệ ngân hàng trung ương với phủ quan hệ hợp tác NHTW toàn quyền định \'iẽc xây dựng điều hành sách tiền tệ, sách tỷ giá, sách lãi suất mà không bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác Tuy nhiên mức độ độc lập cùa ngân hàng trung ưoíng tuỳ thuộc vào chế lập pháp nliân ngân hàng trung ưcíng Điển hình cho mơ hình Quĩ dự trữ liên bang Mỹ NHTW Cộng hoà liên bang Đức Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, NHTW có tính độc lập cao, mục tiêu ổn định giá có khả đạt được, nhờ mà sách tiền tộ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế \ôrng dài hạn Tíiih độc lập NHTW đánh giá tiêu thức bản: Mức độ định NHTW hoạch định thưc thi clúnh sách tiền tệ; mức độ tự chủ ngân sách; ảnh hưởng áp lực trị vào vấn đề tổ chức hoạt động NHTW, 1.2.2 Hệ thống tổ chức ngân hàng trung ương Xuất phát từ yêu cầu việc thực chức nhiệm vụ, hệ thống tổ chức NHTW thường bố trí theo tuyến dọc: bên NHTW, tỏa dọc xuống chi nhánh trực thuộc đặt địa bàn tỉnh, thành phố đặc khu kinh tế Mơ hình tổ chức phải đảm bảo cho NHTW vận hành hoạt động cách thông suốt, nhạy bốn theo nguyên tắc tập trung thống Trong máy quản lý Nhà nưóc, NHTW có vị trí quan írọiìịĩ, với nhiệm vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ, ổn 10 r hữ hai: Thay mặt nhà nước quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụiis tốn đối nội đối ngoại đất nước Thử ba: Thay mặt Chính phủ ký tham gia ký kết hiệp định tiều lệ, tín dụng, tốn \'ới nước ngồi tổ chức tài chúih quốc tế Tlìữ tư: Thay mật phủ tham gia vào số tổ chức tài tín dụng quốc tế với cương vị thành viên tổ chức NHTW hoạt động với tư cách ngân hàng Nhà nước lợi kinh tế để hồn thành chức mà có niơi liên hệ vấn đề tài cơng cộng với vấn đề tiền tệ Bất kì quốc gia nào, Nhà nước chủ thể có khoản tliu nhập lớn đồng thời chủ thể có nhu cầu vay lớn nliất Vì việc tập trung hoạt động ngân hàng vào NHTW lạo hội tốt cho NHTW điều chỉnh tình trạng tài chung kinh tế tư vấn cho Chính phủ cần thiết 1.3.2 Nhiệm vụ NHTW - Ổn định tiền quốc gia Trong giai đoạn nay, hầu hết NHTW đại giao nhiệm vụ trì ổn định giá trị đồng tiền t)ể trì ổn định giá trị đồng tiền giao mức độ khác nhuu việc hoạch định điều hsnhf sách tiền tệ - Xây dựng điều hành sách tiền tệ: Hầu NHTW giao nhiệm vụ xây dựng điều hành -sách tiền tệ - Phát hành đồng tiền pháp quy: Việc phát hành tiền vào lưu 15 thông (giấy bạc ngân hàng) NHTW độc quyền Đây nhiệm vụ NHTW quốc gia - Duy trì an tồn hệ thống toán: Đa số ngâii hàng trung ương nước phát triển quan tâm đến xây dimg hệ thơng tốn bảo đảm an tồn hệ thống Khi kinh tế phát triển với tiến cồng nghệ tin hoc cơng nghệ ngân hàng, an tồn tốn toàn hệ thống yêu cầu xúc đạt NHTƯ quốc gia - Thanh tra, giám sát TCTD: NHTW tham gia vào hoạt động tra, giám sát hai cấp độ khác nhau: + NHTW giao nhiệm vụ tra, giám sát n r i'D ( Ngân hàng trung ương Pháp, NHTW N h ậ t; Ngân hàng quốc gia Ba lan; N U m Việt nam ) + NHTW đảm nhiệm phối hợp với quan 'của phủ để tra, giám sát TCTD (Quĩ dự trữ liên bang Mỹ - Fed; Ngán hàng Liên bang Đức; Ngân hàng Hàn quốc ) - Một sô' nhiệm vụ khác: NHTW giao 1.4 VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.4.1 Vai trò điều tiết khối lượng tiền liru thông Trong kinh tế thị trường, mức cung tiền tệ có tác dộng mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế thông qua thúc đẩy mức tâng, giảm tổng sản phẩm quốc nội Do vậy, điều tiết khối lượiig tiền lưu thông phù hợp với yêu cầu ổn định phát triển kiiih íế giữ vị trí quan trọng bậc nhiệm vụ NHTW 16 ^ÍHTW thưc vai trò thơng qua công cụ điều tiết trực tiếp gián tiếp như: Han mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tái cấp \'ốn, nghiệp vụ thị trường mở v.v 1.4.2 Vai trò thiết iập điều chỉnh cấu kinh tê NT-ỈTAV tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kừih tế Xã hội, nhàm ihiết lập cấu kiiih tế hợp lý có hiệu cao Trong điều kiện phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường, NHTW vừa góp phần điều chỉnh cấu kinh tế có cho Ị)hù hợp với thực tiễn kinh t ế đ ấ t nước h ộ i nhập với phát triển kinh tế khu vực giới, vừa góp phần thiết lập cấu kinh tế hợp lý 1.4.3 Vai trò ổn định sức mua đồng tiền quốc gia í)ể ổn định sức mua đồng tiền quốc gia, mặt NHTW góp phần cân đối tổng cầu tổng cung toàn xã hội thông qua việc ổn định sức mua đối nội đồng tiền quốc gia Mặt khác, “^HTW tác động mạnh đến cân đối cung cầu ngoại tệ để giữ vững tỷ giá hối đối, góp phần ổn định sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia Nhờ vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tăng cường nhập phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cần lưu ý rằng, ổn định sức mua đồng tiền quốc gia khơng có nghĩa cơ' định Sức mua đồng tiền đối nội đối ngoại biến động lên, xuống thời kỳ đó, song biến động cần kiểm sốt trì mức độ hợp lý cho phép Sự biến động phải điểu chỉnh để phục vụ cho kinh tế phát triểr ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẨM THQN6 TIN ĨHƯ VIỆN 34323 17 1.4.4 Vai trò ổn định hệ thống ngân hàng thông qua thực nhiệm vụ tra - giám sát ngân hàng Với chức ngân hàng ngân hàng, NHTW clủ huy toàn hệ thống ngân hàng Theo thể chế nhiều nước, NHTW giao nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng nliằm trì ổn định an tồn hộ thống Theo NHTW có trách nhiệm giám sát việc chấp hành qui định pháp luật tiền tộ, ngân hàng, đồng thời ban hành qui định quản lý hoạt động ngân hàng, đưa biện pháp nhằm tra, giám sát có hiệu 1.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG 1.5.1 Định nghĩa Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mơ NHTW soạn thảo tổ chức thực nhằm đạt c;ic mục tiêu kinh tế - xã hội đấr nước thời kỳ địnli Trong kinh tế, có nhiều sách vĩ mơ, sách có vị trí vai trò riêng, đó, sách tiền tệ ln coi sách quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều sách vĩ mô khác Trong kinh tế, ổn định tiền tệ nâng cao sức mua đồng tiền nước ln coi ỉà mục tiêu có lính chất dài hạn NHTW điểu hành sách tiền tệ phải kiểm soát tiền tệ, cho phù hợp khối lượng tiền với mức tăng tổng sản pliẩin quốc dân danh nghĩa, tổng cung tổng cầu tiền lệ, tiền 18 hãng, không gây thừa thiếu tiền so với nhu cầu lưu thông Xét cho cùng, CSTT xác định theo hai hưcmg sau: CSTT mở rộng việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhàm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm Trong trường hợp này, sách nhằm vào chống suy thối CSTT thắt chặt việc giảm cung ứiig tiền cho kinh tế, nhầm hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển nóng kinh tế, trường hợp CSTT nhằm vào việc kiềm chế lạm phát CSTT vận hành theo hướng tuỳ thuộc vào thực trạng kinh tế tiền tệ thời kỳ, thông qua rứiiều công cụ khác Việc định hướng CSTT theo hướng nào, thực nghệ thuật nhà hoạch định sách 1.5.2 Mục tiêu sách tiền tệ Để thực thành công CSTT, hai vấn đề quan trọng itưục quan tâm là: xây dựng mục tiêu cần đạt tới cách phù liợp sử dụng công cụ để đạt mục tiêu 1.5.2.1 Mục tiêu cuối sách tiền tệ Ơn định tiền tệ On định tién tệ bao gồm on định sức mua đối nội sức mua đốii ngoại đồng tiền quốc gia, thể qua việc kiểm soiát lạm phát ổn định tỷ giá hối đối Việc kiểm sốt lạm phát trì lạm phát mức độ thấp iniục tiêu tất kinh tế Khi lạm phát mức độ thấp, 19 tiền lương thực tế người lao động đảm bảo, góp phđn ổn định nâng cao mức sống nhân dân Lạm phát mức tliâp tạo tin tưỏfng nhà đầu tư, người tiêu dùng vào giá trị đồng tiền, qua thúc đẩy mở rộng chi tiêu đáu tir, tiêu dùng, làm tăng tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, lạm phát mức cao, ảnh hưởng xấu đến tăng trướng kinh tế Ngồi \'iộc kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ bao gồin việc chống tình trạng thiểu phát Bởi thiểu phát xảy ru, tổng cầu suy giảm, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập của dân cư giảm, gia tăng thất nghiệp gây hậu xấu xã hội Việc ổn định tỷ giá hối đối có tác động tốt đến hoạt động xuất nhập Khi tỷ giá biến động mức thực tế đong tiền kéo theo hậu khó lường cho nển kinh tế C'ho nên ổn định tỷ giá hối đoái coi mục tiêu quan trọng Tâng trưởng kinh tế Một kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởiig ổ!i đinh niuc tiêu sách kinh tế vi mơ Khi kinh tế có mức tăng trưởng cao, nâng cao ihu nhập người lao động, đảm bảo sách xã hội thoả mãn, sở ổn định trị xã hội C(í Thực mục tiêu nàv, NHTW thường cung thèm kliổi lượng tiền vào lưu thông Khi khối ỉượng tiền tăng lên lãi suất tín dụng thường giảm xuống, đồng tiền “rẻ” đi, kích thích đầu tư, tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mặt khác, tăng khối lượng 20 tiêii àin tăng tổng cầu, kích thích gia tăng sản xuất Ngược lại, khối lượng tiền giám, đáu tư giảm, tổng sản phẩm quốc nội (GDF) giảm iìg việc làm Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, CSTT hướng vào mục tiêu tạo công ăn việc làm cho người lao động cách mở rộng đầu tư, chống suy thoái kinh tế, đạt mức tăng trưởng ổn đnh ""uy nhiên, kinh tế thị trưcmg, việc khơng có thất I i g h i í p điều khó xảy Vì đặt mục tiêu phải dựa lình lình cụ thể kinh tế, đảm bảo phù hợp với mục liêu ăng trưởng kinh tế iTiức thất nghiệp tự nhiên xã hội Giữa ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế thất nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đối nghịch Thốig thường kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh lế co nguy giảm, dễ dẫn đến thất nghiệp Ngược lại, mở rộnị; đầu tư, khắc phục suy thoái, tạo tăng trưởng kinh tế cỏní việc làm lạm phát lại có nguy lăng cao Sự đối ag hch mục tiêu đòi hỏi NHTW phải linh hoạt trình thực CSTT 1.5.2.2 Mục tiêu trung gian sách tiên tệ Trong chế thị trường, NHTW phải xác định mục tiêu trurg gian CSTT nhằm đạt đến mục tiêu cuối NHTW sử cụng mục tiêu trung gian để thực CSTT cách nhằn vào biến số trung gian nằm nhũng công cụ mục titâucuôi CSTT 21 Mục tiêu trung gian sách tiền tệ khối tiền (M l, M2, M3 ) lãi suất thị trường Việc chọn chi tiêu mục tiêu trung gian CSTT dựa ba tiêu chuẩn là: Phải đo lường được; phải kiểm soát được; phải dự đoán tác động chúng mục tiêu cuối CS7T Việc đo lường nhanh biến sô' mục tiêu trung gian cần thiết Mục tiêu trung gian có ích báo hiệu nhanh mục tiêu cuối CSTT NHTW cht'ch hướng Nếu mục tiêu trung gian khơng có khả đo lường nhanh khơng đem lại dẫn cần thiết cho NHTW việc điều chỉnh sách đo trử nên không cần thiết Mặt khác NHTW không dự đoán tác động biến số đến mục tiêu cuối việc sử dụng mục tiêu trung gian vô nghĩa Cả hai biến số: Các khối tiền lãi suất đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn lùm mục tiêu trung gian việc thực CSTT NHTW Tuy nhiên thực tiễn thi hành CSTT nhiều nước cho thấy người t;i thiên hướng iựa chọn khối tiền tệ làm mục tiêu trung giaii lựa chọn lãi suất 1.5.3 Nội dung CSTT CSTT bao gồm sách - Đó sách tín dụng; sách ngoại hối; sách ngân sách nhà nước sách nghiệp vụ thị trường mở * Cliính sách tín dụng Thực chất sách tín dụng cung ứng phương tiện 22 ihanh tốn cho kinh tếquốc dân, thơng qua nghiệp vụ tín (lụng ngân hàng, dựa quĩ cho vay tạo lập từ nguồn tiền xã hội với hệ thống lãi suất mềm dẻo, phù họp với vận động chế thị trường Khi TCTD thiếu phương tiện tốn họ đến NHTW xin tái cấp vốn NHTW ln người cho vay cuối cùng, đóng vai trò chủ nợ với tổ chức tín dụng * Chinh sách ngoại hối: nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu tài sản có giá trị tốn đối ngoại, phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững gia tăng việc làm xã hội * Ch ílì lì sách ngân sách: Tuỳ theo tình trạng ngân sách có cân hay khơng cân mà ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực vói nhữiig mức độ khác lưu thông tiền tộ - Trường hợp ngân sách thăng bằng, tác động mạnh tới sách tiền tệ Nếu sách tiền tệ nhằm chống lạ.m phát, ngân sách thăng làm tăng giá Nếu sách tiền tệ nhằm chống suy thoái, ngân sách thăng vẫin chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thối cách làm tăng mức tiêu thụ - Trường hợp ngân sách thiếu hụt có cách để tài trợ thiếu hụt Đó là: vay dân; vay hệ thống TCTD thị trường tài tnong nước; vay NHTW; vay nước ngồi Trong vay N HTW làm tăng mạnh khối lượng tiền tệ, gây áp lực lạm phát tiíềm làng sau Nhưng trường hợp cần thiết, NHTW phải đầm bảo cung ứng phương tiện tốn cho Chính phủ 23 1.5.4 Cơng cụ sách tiền tệ Để tác động tới mức cung tiền tộ, NHTW sử dụnẹ số công cụ cụ trực tiếp , gián tiếp 1.5.4.1 Công cụ trực tiếp Các công cụ trực tiếp công cụ mà thông qua chúng, NHTW tác động trực tiếp đến mục tiêu mà không phái qua biến số trung gian khác như: Hạn mức tín dụng kinh tế, phát hành tín phiếu ngân hàng trung ương; ấn định lãi suất, tỷ giá hối đoái 1.5.4.2 Công cụ gián tiếp Các công cụ gián tiếp công cụ mà tác độiig chúng vào mục tiêu trung gian thông qua biến sơ' khác thuộc kiểm sốt NHTW phải thông qua chế tự điều tiết lực lượng thị trường Thuộc nhóm cơng cụ bao gồm: * Dự trữ bắt buộc Dự Irữ bắt buộc số tiền mà TCTD phải trì theo qui định NHTW Nó xác định tỷ lệ phần trăm định tổng số dư tiền gửi khoảng thời gian địah Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, yếu tố khác không dổi, làm giảm khả cho vay dầu tư TCTD, làm giảm tiền lưu thông Ngược lại, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mở rộng cho vay đầu tư TCTD, dẫn đốn tíìng mức cung ứng tiền 24 Tái cấp vốn Tii cấp vốn cách để NHTW đưa tiền luii thơng, đồng tliời knơìig chế số lượng chất lượng tín dụng TCTD Tiông qua việc ấn định lãi suất tái cấp vốn, NHTW tác động đến cú phí vay mượn TCTD NHTW Nếu lãi suất tái cấp vm tăng lên, chi phí khoản tiền vay từ NHTW tãng lên, T-TD bất lợi \ ay vốn Trong điều kiện đó, TCTD khònc có khả bành trướng tín dụng Nếu lãi suất tái cấp vốn giảm xuống, TCTD có khả bành trướng tín dụng, đưựclợi việc vay vốn NHTW * Nghiệp vụ thị trường mở ^ghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng khoái ngắn hạn NHTW thị trường tiền tệ ^ếu muốn gia tăng khối lượng tiền lưu thông, inở rộng tín dtng, NHTW thực nghiệp vụ mua giấy tờ có giá thị tnờng tiền tệ Ngược lại, muốn giảm mức cung ứiig tiền thu h'p lín dụng, NHTW bán giấy tờ có giá nắm giữ 16 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NUỚC VIỆT NAM 16.1 Sự đời phát triển ngân hàng nhà nước Việt Sam (NHNN) 'HTW Việt Nam với tên gọi Ngân hàng nhà nước Việt Mainđược thành lập từ năm 1951 điều kiện kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, hệ thống ngân hàng cấp phù iợp \'ới chế quản lý kinh tế theo kế hoạch tập trung 25 mang tính bao cấp triệt để Hệ thống ngân hàng cấp có ngân hàng NHNN, vừa thực chức' quản lý, vừa thực chức kinh doanh, màng lưới cìia NHNN theo cấu quản lý hành Cùng với việc chuyển sang kinh tế thị trường, năm l ‘)98, hệ thống ngân hàng cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp Tuy nhiên, sau ban hành hai Pháp lệnỉi ngân hàng (23/5/1990), Hệ thống ngân hàng Việt Nam thực xây dựng phù hợp với mơ hình ngân hàng hai cấp kinh tế thị trường Khái niệm NHTƯ đề cập pháp lệnh ngân hàng (5/1990) luật NHNN (12/1997) “NHNN Việt Nam quan Chính phủ NHTW nước CHXHCN Việt Nam NHNN thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng, làm dịch vụ tiên tệ cho Chính phủ” 1,6.2 Nhiệm vụ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thực chức quản lý nhà nước, NHNN cổ nhiệm vụ sau: - Tham gia xây dựiig chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước - Xây dựng sách tiền tệ quốc gia trình Quốc hội định tổ chức thực sách này; xây dựng chiếii lược phát tnển hệ thống iigân hàng TCTD Việt nam - Xây dựng dự án luật, pháp lệnh dự án khác 26 tiôn tệ hoạt động ngân hàng; ban hành văn quy phạm pháị) luật tiền tệ, hạt động ngân hàng - Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động TCTD; định giải thể, chấp thuận, chia, tách, họp nhất, sát nhập TCTD theo qiu định pháp luật - Kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng; kiểm sốt tín dụng xử lý vi phạm theo qui định pháp luật - Quản lý việc vay trả nợ nước ngồi theo qui định hành - Chủ trì lập theo dõi kết thực cán cân tốn qc tế - Quản lý hoạt động ngoại hối quản lý kinh doanh vàng - Ký kết, tham gia điều ước quốc tế tiền tệ hoạt động ngân hàng theo qui định pháp luật - Đại diện cho Việt nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế trường hợp Chính phủ cho phép Trong việc thực chức NHTW, ngân hàng nhà nước cố ììhiệm vụ: - Tổ chức in, đúc tiền, bảo quản, vận chuyển, thực hiên nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền - Thực tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phtưcng tiện tốn cho kinh tế - Thực nghiệp vụ thị trường mở 27 - Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý ngoại hối nhà nước; - Tổ chức hộ thống toán qua ngan hàng, làm dịchi vụ toán; quản lý việc cung ứng dịch vụ toán - Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bục nhà nước - Tổ chức hệ thống thông tin làm dịch vụ thông tin Idiác 1.6.3 Tổ chức máy Ngân hàng nhà nước Vịêt Narn NHNN Việt nam tổ chức thành hệ thống tập Irutng, thống Theo văn hành< \ NHNN bao gồm 17 vụ, cục, 64 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, văn phòng đại diện thành phố HCM, giúp Thống đốc thực chức nãng quản lý nhà nước chức NHTW - 04 doanh nghiệp trực thuộc đcfn vị nghiệp Sơ đồ tổ chức máy hành NHNN Việt Nam (xem trang hên) (Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ Quốc ỉ>ia Chínlì phủ thành lập đ ể tư vấn cho Chính phủ trung việc qutyết định vấn dề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn ciia Chính pliã vé sách tài chính, sách tiền tệ.) J^ghi định SỎ'52/NĐ - C P ngày 19/5/20 03 cùa Chính phủ ( ) 28 29 ... NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngấn hàng thương mại NHNNíS^PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn NH Ngân hàng NSNN Ngân sách Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương... đó, giáo trinh Nghiệp vụ ngàn hàng trung n g ” biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời chuyển biến kinh tế thay đổi hệ thống ngàn hàng Việt Nam điều kiện hội nhập Giáo trình Nghiệp vụ ngàn hàng trung ương. .. QUAN VỂ NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ 1.1 S ự RA ĐỜI VÀ ỌUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG Từ kỷ 15 đến cuối kỷ 18, nước Táy Âu, ngân hàng đại thành lập Hoạt động ngân hàng nhìn

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan