Nội dung của hoạt động thanh tra 3.Tổ chức bộ máy thanh tra NH 4.. Phương thức thanh tra 5.Các nguyên tắc cơ bản để hoạt động thanh tra NH có hiệu quả Trang 4 1.. Khái niệm Thanh t
Trang 1NGHIỆP VỤ NHTW
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 2Chương 7
Nghiệp vụ Thanh tra
của NHTW
Trang 3Nội dung
1 Khái niệm
2 Nội dung của hoạt động thanh tra
3.Tổ chức bộ máy thanh tra NH
4 Phương thức thanh tra
5.Các nguyên tắc cơ bản để hoạt động thanh tra NH có hiệu quả
6 Hoạt động thanh tra của NHNN Việt Nam
Trang 41 Khái niệm
Thanh tra là việc kiểm tra, giám sát các hoạt động KT-XH nhằm đưa các hoạt động đó theo định hướng và các quy trình, quy
phạm đã được xác định trên các văn bản quản lý nhà nước và các nghiệp vụ quản lý K.tế
Trang 62 Nội dung của hoạt động thanh tra
- Giám sát thường xuyên việc thực hiện
quy chế an toàn trong hoạt động của các TCTD;
- Tiến hành các cuộc TTr, kiểm tra, phúc tra trong việc thực hiện chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động NH;
- Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật, liên quan dến tổ chức
và hoạt động NH;
Trang 72 Nội dung của hoạt động thanh tra
- Tham mưu cho lãnh đạo NHTW trong việc chỉ đạo thực hiện công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực NH;
- Phát hiện, ngăn ngừa và xử phạt vi phạm hành chính
- Kiến nghị với lãnh đạo NHTW, chi nhánh NHTW và các cơ quan có thẩm quyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động NH
Trang 83 Tổ chức bộ máy thanh tra NH
TTr NH trực thuộc Quốc hội
Trang 94 Phương thức thanh tra
4.1 Giám sát từ xa (TTr trên Báo cáo)
4.2 Thanh tra tại chỗ 4.3 Xử lý kết quả thanh tra
Trang 104.1 Giám sát từ xa
(TTr trên Báo cáo)
Giám sát từ xa là một hệ thống thông tin,
đó là việc sử dụng phương pháp phân tích Bảng CĐKT và các chỉ tiêu thống kê định
kỳ của các TCTD để giúp các nhà quản lý nắm một cách thường xuyên tình hình,
mặt khác báo động cho các TCTD và kiến nghị các giải pháp khắc phục thích hợp, kịp thời và chỉ điểm cho thanh tra tại chỗ những vấn đề cần thanh tra
Trang 114.1.1 Nội dung giám sát từ xa
- Vốn của NH (Capital)
- Chất lượng tài sản Có (Asset quality)
- Khả năng quản lý (Management ability)
- Khả năng sinh lời (Earning ability)
- Khả năng thanh toán (Liquidity)
- Tính nhạy cảm (Sensitivity)
Lý thuyết CAMELS
Trang 124.1.1 Nội dung giám sát từ xa
Lý thuyết CAMELS cho rằng, nếu quản lý tốt các yếu tố đó sẽ giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho hệ thống NH
Sau khi thực hiện việc phân tích theo 6
yếu tố như trên, TTr NH sẽ tiến hành xếp loại NH, trên cơ sở đó có giải pháp thích
ứng với từng NH Các Nh có thể được chia thành 5 loại tương ứng với 5 bậc
(Tham khảo Giáo trình tr 240-248)
Trang 134.1.2 Giám sát từ xa ở Việt Nam
Giám sát từ xa là việc gián tiếp kiểm tra
thông qua tổng hợp và phân tích các b.cáo
để đánh giá các TCTD qua các nội dung:
- Diễn biến về cơ cấu TS Nợ và TS Có
Trang 14Tài liệu tham khảo :
Giáo trình tr 248-254,
Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày
20-5-2010, Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27-9-2020 Quy định tỷ lệ bảo đảm an
toàn trong hoạt động của các TCTD
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Thông
tư 15/2010/TT-NHNN về phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phòng)
Trang 154.2 Thanh tra tại chỗ
TTr tại chỗ là phương thức TTr
truyền thống, là việc TTr được tổ chức tại nơi làm việc của đối tượng TTr và tại các tổ chức kinh tế, cá
nhân là khách hàng của NH
Trang 164.2 Thanh tra tại chỗ (tiếp)
TTr tại chỗ là việc xem xét các văn bản pháp luật, các quy chế, quy định , các văn bản chỉ đạo hướng dẫn thực hiện
của ngành (NHNN), các báo cáo kế
toán, thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng,… có liên quan đến hoạt động huy động vốn-sử dụng vốn và
công tác kế toán- tài chính của đối
tượng được thanh tra
Trang 174.2.1.Nội dung TTr tại chỗ
a- Đối với các TCTDb- Đối với các cơ quan đơn vị thuộc NHNN
c- Đối với các cơ quan nhà nước, các
tổ chức KT-XH và công dân
Trang 18* Biên bản thanh tra
*Thời hạn t.tra và thẩm quyền t.tra
Trang 194.3 Xử lý kết quả thanh tra
Trang 205 Các nguyên tắc cơ bản
(nguyên tắc BASLE)
5.1 Điều kiện cơ bản đầu tiên
5.2 Phương pháp thanh tra ngân hàng hiện hành
5.3 Yêu cầu về thông tin
5.4 Năng lực của người thanh tra
5.5 Hoạt động thanh tra xuyên quốc gia
Tham khảo Giáo trình tr 260-264
Trang 216 Hoạt động thanh tra của
NHNN Việt Nam
6.1 Đối tượng của thanh tra NHNN
6.2 Vị thế của thanh tra NHNN
6.3 Tổ chức của hệ thống thanhh tra NHNN 6.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của thanhh tra
NHNN
6.5 Quan hệ giữa thanh tra NH với Tổng
thanh tra Nhà nước và các cơ quan hữu
quan
Tham khảo Giáo trình tr 264-274
Trang 22Tài liệu tham khảo chương 8:
Trang 23Phần trình bày kết thúc
Xin chân thành cám ơn!