2.Ngân hàng của các ngân hàng trung gian Với vai trò là ngân hàng trung tâm của các ngân hàng trung gian và hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia, NHTW thực hiện một số công việc quan tr
Trang 1Câu 1: Trình bày chức năng của NHTW, liên hệ NHNN Việt Nam 3
Câu 2 Anh (Chị) trình bày nội dung và ý nghĩa của Bảng Tổng kết tài sản tổng hợp và Bảng cân đối tiền tệ của NHTW 3
Câu 3: Anh chị hãy trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam 6
Câu 4 Anh (Chị) hãy phân tích những đặc trưng của CSTT? Mối quan hệ giữa CSTT và các CS kinh tế khác 7
Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích các mục tiêu của CSTT? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở Việt Nam hiện nay 8
Câu 6: Trình bày các mục tiêu điều hành CSTT của NHTW? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở VN hiện nay 9
Câu 7: Anh (Chị) trình bày nội dung cơ bản của CSTT? Liên hệ với thực tế nội dung CSTT của NHNN VN 10
Câu 8: Trình bày các công cụ của CSTT 13
Câu 9 Anh (Chị) trình bày các nguyên tắc phát hành tiền và các kênh phát hành tiền của NHTW? ? Liên hệ với thực tế phát hành tiền của NHNN VN 14
Câu 10: Anh chị hãy trình bày cơ sở phát hành tiền của NHNNVN 15
Câu 11.Trình bày NV phát hành và điều hòa tiền mặt của NHNN VN 16
Câu 12 trinh bày các phương thức trong nghiệp vụ thị trường mở 16
Tổng số 18
Câu 13: Hình thức giao dịch trong nghiệp vụ thị trương mở, lien hệ? 19
Câu 14 :Anh (Chị) hãy trình bày về các hàng hóa trong nghiệp vụ TTM? Liên hệ với thực tế nghiệp vụ TTM ở Việt Nam 20
Câu 15: Trình bày về các chủ thể tham gia OMO Liên hệ Việt Nam: 22
Câu 16: Trình bày quy trình nghiệp vụ TTM của NHNN Việt Nam? 22
Câu 17.Nguyên tắc ung ứng tín dụng của NHTW Việt Nam? 24
Câu 18: Anh (Chị) hãy trình bày các nghiệp vụ tín dụng của NHTW ? 25
Trang 2Câu 19: Anh (Chị) hãy trình bày các nghiệp vụ tín dụng của NHTW đối với các TCTD?
( cần nêu rõ điều kiện, phương thức thực hiện nghiệp vụ đó) 26
Câu 20 : Anh (Chị) hãy cho biết mục đích dự trữ ngoại hối của NHTW? Liên hệ với thực tế ở VN? 27
Câu 21:Anh (Chị) hãy cho biết hoạt động quản lý ngoại hối của NHTW gồm gì? Liên hệ với thực tế ở VN? T215 28
Câu 22: trình bày hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trung ương Thực tế Việt Nam 29
Câu 23: Anh (Chị) hãy trình bày hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại hối của NHNN VN? 32
Câu 25: Anh (Chị) hãy trình bày mục đích và nội dung của hoạt động thanh tra 35
Câu 26: Anh (Chị) cho biết đối tượng thanh tra của NHNN VN là gì? Nêu VD minh họa? 36
Câu 27: Anh (Chị) hãy cho biết các phương thức thanh tra? Nêu ró phương thức TTr trên báo cáo (phương thức giám sát từ xa)? Liên hệ với thực tế ở VN? 36
Câu 28: Anh (Chị) hãy cho biết các phương thức thanh tra? Nêu ró phương thức TTr tại chỗ? Liên hệ với thực tế ở VN? 39
Câu 30: Ưu nhược Lãi suất thỏa thuận, thực trạng 40
Câu 31: ưu nhược.lãi suất cơ bản, thực trạng 41
Câu 32: Thực trạng chính sách tỷ giá 3 năm gần đây 42
Câu 33: Chính sách tiền tệ 3 năm gần đây 43
Nghiệp vụ thị trường mở 43
Chính sách tái chiết khấu 44
Dự trữ bắt buộc 45
Chính sách quản lý ngoại hối 46
Trang 3Câu 1: Trình bày chức năng của NHTW
1.Phát hành tiền tệ
Ở phần lớn các nước, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền tệ Toàn bộ tiền mặt pháp định đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền phát hành tiền của nhà nước tiền này có hiệu lực sử dụng bắt buộc trong toàn quốc như
là phương tiện trao đổi vì tiền mặt được xem là loại tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền
tệ, hơn nữa, thông qua nó tiền gửi có kì hạn và không kì hạn được hình thành Cho nên, hoạt động cung ứng tiền tệ của NHTW tác động một cách trực tiếp đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng đến cả sản xuất và tiêu dùng
2.Ngân hàng của các ngân hàng trung gian
Với vai trò là ngân hàng trung tâm của các ngân hàng trung gian và hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia, NHTW thực hiện một số công việc quan trọng cho các ngân hàng trung gian, đó là:
- cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng trung gian, đồng thời chế tài các
- quản lý đối với toàn hệ thống, thí dụ tái cấp vốn, tái chiết khấu… ấn định các lãi suất, lệ phí hoa hồng áp dụng cho các ngân hàng trung gian, quy định những thể lệ điều hành các nghiệp vụ///
- mở tài khoản giao dịch và tổ chức thanh toán bù trừ cho các ngân hàng trung gian
Trang 4Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, NHTW chịu trách nhiệm ban hành các hình thức thanh toán, các chế độ, quy trình kế toán thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng áp dụng đồng thời, chính NHTW là người tổ chức và chủ trì thanh toán cho các ngân hàng trung gian khi họ có các khoản thanh toán lẫn nhau và cùng tìm đến NHTW để thực hiện việc thanh toán Thanh toán thông qua NHTW có thể được thực hiện bằng thanh toán từng lần hoặc thanh toán bù trừ.
- NHTW tái cấp vốn cho các ngân hàng trung gian dưới các hình thức: cho vay thế chấp hay ứng trước; chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá
- cung cấp các thiết bị ngân hàng cho các ngân hàng trung gian
3 là ngân hàng của nhà nước:
Mặc dù NHTW có thể thuộc hoặc không thuộc sở hữu nhà nước nhưng NHTW phải thực hiện chức năng là ngân hàng của nhà nước điều này thể hiện thông qua quyền của nhà nước trong việc bổ nhiệm cơ quan lãnh đạo cao nhất của NHTW và các hoạt động
mà NHTW thực hiện cho chính phủ hoặc thay mặt nhà nước để thực hiện:
- NHTW thay mặt nhà nước để quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán ngoại hối và hoạt động ngân hàng
- NHTW đại diện cho nhà nước tại các tổ chức tài chính quốc tế
- NHTW mở tài khoản và đại lý tài chính cho chính phủ
- NHTW thanh toán cho kho bạc nhà nước
- thay mặt nhà nước quản lý nhà nước các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoạihối và ngân hàng
- thực hiện tư vấn cho chính phủ về các chính sách kinh tế tài chính tiền tệ
- thực hiện quản lý dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý
- thực hiện tạm ứng cho ngân sách nhà nước trong những trường hợp cần thiết
Liên hệ thực tiễn việt nam
Ngân hàng nhà nước việt nam thực sự đóng vai trò là ngân hàng thương mại từ năm
1968 và nhất là từ khi có pháp lệnh ngân hàng 1990 đã thực hiện các chức năng:
Trang 5- phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ trong cả nước
- là ngân hàng của các ngân hàng Việt Nam
- là ngân hàng của nhà nước
Mối quan hệ giữa ngân hàng nhà nước với các ngân hàng thương mại chưa rõ ràng, mức
độ can thiệp lại quá sâu, bản chất hệ thống một cấp
- giải pháp khắc phục :
Xây dựng quy chế hoạt động nhằm xác định rõ mối quan hệ giữa: ngân hàng trung ương
và chính phủ Ngân hàng trung ương và bộ tài chính, ngân hàng trung ương với các ngân hàng thương mại
Củng cố vị trí tài chính của ngân hàng trung ương
Xây dựng quy chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng
thương mại, các tổ chức kinh doanh tiền tệ và tài chính và với thị trường tài chính nói chung, kể cả chính sách lãi suất, dự trữ bắt buộc v.v
Cơ cấu lại hoạt động các vụ chức năng
Câu 2 Anh (Chị) trình bày nội dung và ý nghĩa của Bảng Tổng kết tài sản tổng hợp và Bảng cân đối tiền tệ của NHTW
Trang 6+ tiền dự trữ: gồm tiền mặt tại quỹ của các ngân hàng tm cộng với những khoản tiền gửicủa NHTM tại NHTW
+ tiền gửi của kho bạc: khoản tiền kho bạc gửi tại NHTW
+ tiền gửi nc ngoài và các khoản tiền gửi khác: khoản tiền gửi tại NHTW của chính phủcác nc, NHTW các nc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
+ tiền mặt trả sau: phát sinh trong quá trình thanh toán séc của nhtw
+ tài sản nợ khác: bao gồm tất cả những ts nợ của NHTW còn lại ko gồm trong bất kìmục nào của bảng tổng kết ts
b) Tài sản có
+ chứng khoán: gồm những chứng khoán mà nhtw đang nắm giữ
+ cho vay: khoản tiền mà NHTW đang cho các ngân hàng trung gian và chính phủ vay+ vàng và tài khoản SDR: SDR là quyền rút vốn đặc biệt do quỹ tiền tệ quốc tế pháthành cho các chính phủ để thanh toán các hoản nợ quốc tế và thay thế vàng trong cácgiao dịch quốc tế
+ tiền đúc của kho bạc: là những đồng tiền đuc do kho bạc phát hành mà NHTW đangnắm giữ
+ Tiền mặt trong quá trình thu: khoản mục này phát từ quá trình thanh toán séc củaNHTW
+ tài sản có khác: bao gồm tiền gửi của NHTW và các trái phiếu ghi bằng ngoại tệ cũngnhư các tài sản bằng hiện vật
Ý Nghĩa: Cho biết tình hình tài sản của NHTW tại thời điểm lập bảng tổng kết tài sản
tổng hợp
*Bảng cân đối tiền tệ của NHTW:
Nội dung: Bảng cân đối tiền tệ của NHTW đc xây dựng trên cơ sở phân tổ các tài khoản
trên bảng cân đối kế toán của các đơn vị thuộc NHTW theo phương pháp thống kê tiền
tệ, do quỹ tiền tệ quốc tế nghiên cứu và thiết kế Bảng gồm tài sản có và tài sản nợ
a) tài sản nợ:
Trang 7+ tiền dự trữ: khoản mục này gồm tổng lượng tiền mặt trong lưu thông và các kkhoarntiền gửi của các tổ chức tài chính trung gian tại NHTW
+ Tài sản nợ nc ngoài: khoản mục này thể hiện các luồng giao dịch tài chính giữaNHTW với những người ko cư trú và bao gồm : tiền gửi của chính phủ các nc, cácNHTW và các ngân hàng nc ngoài, các tc tài chính quốc tế và nc ngoài khác; tiền gửicủa các tổ chức và cá nhân ko cư trú; các chứng khoán và giấy tờ có giá khác đc pháthành cho các tổ chức và cá nhân ko cư trú; các khoản vay nc ngoài; các khoản nợ khácđối với những người ko cư trú
+ tiền gửi của chính phủ: khoản mục này phản ánh số tiền NHTW đang nợ chính phủgồm: tiền gửi của kho bạc nhà nc; các khoản nợ khác
+ Vốn và các quỹ: gồm toàn bộ vốn và các quỹ của NHTW
+ tài sản nợ khác: gồm các tài khoản phản ánh các khoản phải trả và các tài sản Nợkhác ko đc phân bổ và các tài sản nợ trên
b) tài sản có:
+ tài sản có nc ngoài: đây là căn cứ để xác định dự trữ ngoại hối nhà nc do NHTW nắmgiữ,chỉ tiêu này bao gồm: các tài sản có dự trữ do NHTW nắm giữ; các công cụ tàichính bằng nội tệ hoặc ngoại tệ đc sử dụng giao dịch với những người ko cư trú
+ Cho chính phủ vay: khoản mục này thể hiện các giao dịch tài chính giữa NHTW vớichính phủ hay các khoản nợ của chính phủ đối với NHTW, bao gồm: trái phiếu chínhphủ do NHTW nắm giữ; các khoản chính phủ còn nợ NHTW; số vốn NHTW thay mặtchính phủ kí vay ngân hàng nc ngoài hoặc các tổ chức quốc tế và đc chuyển cho khobạc nhà nc quản lý;
+ cho các tổ chức tín dụng vay: khoản mục này thể hiện các luồng giao dịch tài chínhgiữa NHTW với các tổ chức tín dụng, bao gồm các khoản tín dụng mà NHTW cấp chocác tổ chức này, hoặc thực hiện mục tiêu chính sách kinh tế, tiền tệ quốc gia trong từngthời kì Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đối với NHTW trong việc phân tích đánh giá
để thực thi chính sách tiền tệ
+ tài sản có khác: gồm các tài sản có phi tài chính và các khoản phải thu
Trang 8*Ý nghĩa:
- cho biết khối lượng tiền dự trữ của NHTW tại một thời điểm nhất định ( bao gồm toàn
bộ số tiền mà dân chúng, các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng nắm giữ dưới dạng tiềnmặt và số tiền tổ chức tín dụng đang gửi tại NHTW)
- là căn cứ để xác định dự trữ ngoại hối nhà nc do NHTW đang quản lý tại một thờiđiểm nhất dịnh, là một chỉ tiêu quan trọng để lập cán cân thanh toán quốc tế Cho biếtluồng luân chuyển vốn giữa NHTW với các khu vực trong nc và ngoài nc
Câu 3: Anh chị hãy trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể sau đây:
- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dựthảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội ; dự thảo nghị định của Chính phủ theochương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà nước đã đượcphê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, nămnăm, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án,công trình quan trọng thuộc lĩnh vực ngân hàng; dự thảo quyết định, chỉ thị và các vănbản khác thuộc thẩm quyền chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ theo quy địnhcủa pháp luật
- Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị thuộc lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhànước
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, trình Chính phủ để trình Quốc hội; sửdụng lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác đểthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; trình Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngânhàng và các tổ chức tín dụng
Trang 9- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trườnghợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàngcủa các tổ chức khác; quyết định giải thể, đổi tên và chấp thuận việc chia, tách, hợpnhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng; hướng dẫn về các điều kiện thành lập và hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
- Kiểm soát dự trữ quốc gia , quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
- Về việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương:
+ Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi,thay thế và tiêu hủy tiền;
+ Thực hiện tái cấp vốn để cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán chonền kinh tế;
+ Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở;
+ Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng; quản lý nhà nước đối với hoạt độngthanh toán; cung ứng dịch vụ thanh toán; tổ chức thực hiện chính sách khuyến khích,
mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt sau khi được cấp có thẩm quyềnphê duyệt;
+ Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước;
+ Tổ chức hệ thống thông tin và cung ứng dịch vụ thông tin ngân hàng; quản lý các tổchức hoạt động thông tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam;+ Thực hiện các nghiệp vụ khác của Ngân hàng Trung ương
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy địnhcủa pháp luật
- Tổ chức và chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, côngnghệ và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các hành vi vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng thuộc thẩm quyền; phòng, chống thamnhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy địnhcủa pháp luật
Trang 10Câu 4 Anh (Chị) hãy phân tích những đặc trưng của CSTT? Mối quan hệ giữa CSTT và các CS kinh tế khác
Khái niệm:
CSTT theo nghĩa rộng là cs điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ 1 cách hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc gia
CSTT theo nghĩa hẹp là cs đảm bảo sao cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong 1năm tương ứng vs mức tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giátrị của đồng tiền, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Đặc trưng:
- CSTT là 1 bộ phận hữu cơ cấu thành cs tài chính quốc gia.
Mức độ tiền tệ hóa cao hay thấp của 1 nền kinh tế phản ánh trình độ phát triển của nước
ấy CSTT luôn được coi là có vị trí trung tâm trong cs Tài chính quốc gia, gắn kết các chính sách khác lại vs nhau Với CS tài chính quốc gia, bên cạnh CSTT, còn bao gồm csNgân sách, cs TCDN, cs Kinh tế đối ngoại, cs Thu nhập
- CSTT là công cụ thuộc tầm vĩ mô
Để thực hiện các mục tiêu vĩ mô, chính phủ sử dụng 1 hệ thống các công cụ CSTT được sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, từ đó tác động đến lãi suất, ảnh hưởng đến đầu tư, ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hóa Do vậy CSTT là cs thuộc tầm vĩ mô
- Mục tiêu tổng quát của CSTT là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện 1 số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác
Trang 11Ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu trọng tâm và dài hạn của CSTT Có ổn định được tiền tệ thì mới khuyến khích tiết kiệm, có tiết kiệm mới có đầu tư, và có đầu tư mới có tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp.
Mối quan hệ giữa CSTT và các CS kinh tế khác
Thực chất nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tiền tệ, trong đó ổn định và tăng trưởng
là 2 mục tiêu quyện chặt với nhau, là tiền đề của nhau 3 luận đề cơ bản đối vs 1 nền kinh tế:
K thể có tăng trưởng kinh tế nếu k có đầu tư
K thể có đầu tư nếu k có tiết kiệm
K thể có tiết kiệm nế thiếu sự ổn định giá cả, ổn định tiền tệ
Để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô, Cphu thường sử dụng nhiều công cụ trong đó
có 4 chính sách kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
CS tài khóa: hướng tới cân bằng ngân sách, xây dựng cs thuế hiệu quả công bằng
CSTT: kiểm soát lượng tiền cung ứng
CS kinh tế đối ngoại: cs thương mại quốc tế và tỷ giá hối đoái
CS thu nhập: tiền lương và thu nhập gắn chặt vs trách nhiệm và mức cống hiến
Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích các mục tiêu của CSTT? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở Việt Nam hiện nay
Phân tích mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Liên hệ Vn
Mục tiêu cuối cùng bao gồm: (4)
- ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng giá cả trung bình của hàng hóa theo thời gian Lạm phát tác động đến nền kt-xh theo 2 hướng tích cực và tiêu cực:
+ Khi lạm phát tăng, nó làm sai lệch các chỉ tiêu kinh tế; làm phân phối lại thu nhập; kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc gây tình trạngkhan hiêm giả tạo; giảm sức mua thực tế của dân chúng về hàng hóa tiêu dùng Do đó đời sống người lao động sẽ khó khăn hơn; gây khó khăn cho hoạt động của NH vì NH
sẽ không thu hút được các nguồn tiền nhàn rỗi cho hoặt động của mình
Trang 12+ Tuy nhiên một tỷ lệ lạm phát vừa phải lại là yếu tố để kích thích kinh tế tăng trưởng Khi đó lạm phát trở thành công cụ điều tiết
Do vậy cần chấp nhận sự tồn tại của lạm phát trong nền kinh tế để có những quyếtsách kiềm chế chứ không phải là triệt tiêu nó
- ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái
Một sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến hoạt động kinh tế trong nước, đặc biệt là XNK Một tỷ giá hối đoái quá thấp ( đồng bản tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ) có tác dụng khuyến khích nhập khẩu, bất lợi cho XK, điều này có thể khiến cho khối lượng dự trữ ngoại hối bị xói mòn
Một tỷ giá hối đoái cao có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, bất lợi cho nhập khẩu Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh cho hàng XK nhưng lại khó khăn cho các DN sản xuất phụ thuộc vào nguyên liệu NK, nhập khẩu công nghệ
Vì vậy cần giữ cho tỷ giá hối đoái không biến động lớn, tránh gây sự bất ổn định trong nền kinh tế, vừa nhằm khuyến khích XK, vừa kiểm soát nhập khẩu
- tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là mục tiêu vĩ mô của bất cứ một quốc gia nào Mỗi quốc gia phải xác định một tỷ lệ tăng trưởng dự kiến phù hợp với điều kiện nộitại của nền kinh tế Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện tại là thấp hay cao để sự điều tiết của chính sách tiền tệ sẽ hướng vào khuyến khích hay kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế
Để khuyến khích tăng trưởng kinh tế, NHTW sẽ thực hiện CSTT mở rộng tức là tăng khối lượng tiền tệ nhằm làm giảm lãi suất, kích thích đầu tư, mở rộng sx, tăng GDP Mặt khác, tăng khối lượng tiền tệ sẽ làm tăng tổng cầu, tăng sức mua hh trên thị trường, hàng hóa tồn đọng của DN tiêu thụ dc, là tiền đề cho DN gia tăng sx dẫn đến GDP tăng
Để kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, NHTW sẽ thực hiện CSTT thắt chặt, làm giảm khối lượng tiền tệ trong lưu thông, lãi suất có xu hướng tăng lên, đồng vốn đầu tư
Trang 13trở nên đắt hơn Đầu tư giảm khiến GPD giảm Mặt khác khi giảm khối lượng tiền tệ sẽ làm giảm tổng cầu, giảm sức mua, tăng hàng hóa tồn đọng của DN, DN sẽ ko có dk để
mở rộng sx, GDP giảm
- tạo việc làm, giảm thất nghiệp
Nơi nào sức lao động là hàng hóa thì nơi đó thất nghiệp là một căn bệnh kinh niên Để đath mục tiêu giảm thất nghiệp, CSTT hướng vào khuyến khích đầu tư, gia tăng sx, tạo việc làm Mặt khác, khi các hoạt động kinh tế được mở rộng sẽ có tác dụng chống suy thoái, nhất là suy thoái chu kỳ, để đạt được mức tăng trưởng ổn định, góp phần ổn định
cs cho người dân và tạo thêm việc làm mới
Liên hệ mục tiêu CSTT của VN hiện nay - kiềm chế lạm phát
Sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu (2008-2009), tăng trưởng GDP của Việt Nam đã được đẩy nhanh trong năm 2010 Tuy nhiên, lạm phát năm 2010 của Việt Nam cũng đã tăng cao lên mức hai con sốNhững tháng đầu năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam cũng đã tăng khá cao đe dọa mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm dưới mức hai con số Để khắc phục những hạn chế, yếu kém về kinh tế vĩ
mô, Chính phủ Việt Nam đã có Nghị quyết 11 tập trung “ưu tiêm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội” với 6 gói các biện pháp chính sách, một trong 6 biện pháp đó là thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Qua đó Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) đã điều chỉnh mục tiêu trần tăng trưởng tín dụng, và tăng trưởng nguồn cung tiền (M2) trong năm 2011 Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, SBV đã yêu cầu các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác phải kìm hãm tăng trưởng tín dụng; các
tổ chức tín dụng hạn chế cấp tín dụng cho những hoạt động không mang tính sản xuất như bất động sản và chứng khoán Đồng thời SBV sẽ phạt những tổ chức tín dụng nào không đáp ứng được những mục tiêu trên bằng cách bắt buộc tăng gấp đôi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mặt khác, SBV cũng tìm cách hạn chế cho vay bằng ngoại tệ; giới hạn việc nhập khẩu vàng, cấm kinh doanh vàng miếng trên thị trường Những động thái có tính quyết liệt của SBV đưa ra là nhằm giảm thiểu những giao dịch đầu cơ tích trữ ngoại tệ
và vàng để đảm bảo ổn định tiền đồng VND.Từ nay đến cuối năm, NHNN tiếp tục giữ
Trang 14ổn định mức trần lãi suất huy động vốn bằng VND 14%/năm để tạo điều kiện cho các tổchức tín dụng (TCTD) đưa mặt bằng lãi suất cho vay về biên độ 17-19% đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; giữ nguyên trần lãi suất bằng ngoại tệ của các TCTD đối với khách hàng là tổ chức và dân cư Sửa đổi cơ chế cho vay bằng ngoại tệ theo hướng quy định điều kiện chặt chẽ hơn NHNN sẽ điều hành tỷ giá theo hướng ổn định Đối với thị trường vàng, NHNN sẽ điều hành theo mục tiêu bình ổn giá vàng trongnước diễn biến phù hợp với giá vàng quốc tế, chống đầu cơ, làm giá
Câu 6: Trình bày các mục tiêu điều hành CSTT của NHTW? Liên hệ với mục tiêu của CSTT ở VN hiện nay.
Trả lời: Mục tiêu điều hành là các biến số tiền tệ có tác động mạnh theo 1 chiều
nhất định đến mục tiêu cuối cùng của CSTT (ổn định gt đồng tiền, tăng trg KT, việc làm, tỷ lệ lạm phát)
A - Mục tiêu trung gian: là biến số tiền tệ có tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối cùng của CSTT, và chịu tác động gián tiếp bởi sụ can thiệp tiền tệ của NHTW, mạnh nhất là khi NHTƯ thay đổi mục tiêu hoạt động Các biến số tiền tề thg đc lựa chọn làm mục tiêu trung gian là các khối tiền M1, M2, M3 hoặc ls ngân hàng
*Các tiêu chuản để lựa chọn mục tiêu trung gian
+ Có thể đo lường đc: Việc đo nhanh và đúng 1 biến số của chỉ tiêu trung gian là cần thiết bởi chỉ tiêu trung gian chỉ có ích nếu nó báo hiệu nhanh hơn là mục tiêu khi chính sách đi chệch hướng VD: tổng lượng tiền tệ hoặc lãi suất có thể đo lường nhanh chóng
và chính xác hơn GNP nên thích hợp để làm mục tiêu trung gian hơn
+ Có thể kiểm soát được: NHTW phải có khả năng kiểm soát thực sự 1 biến số, nếu biến số đó họat động như một chỉ tiêu hữu ích Nếu NHTW ko kiểm soát đc 1 chỉ tiêu trung gian, trong khi biết rằng chỉ tiêu mục tiêu bị chệch hướng thì NHTW cũng ko làm
gì đc, bởi vì NHTW ko có cách nào để đưa nó trở lại đúng quỹ đạo VD: NHTW có rất
ít khả năng kiểm soát trực tiếp GNP danh nghĩa cho nên GNP dn ko giúp nhiều cho NHTW có hướng đi để ấn định các công cụ chính sách tiền tệ của mình phải như thế nào NHTW kiểm soát đc lượng tiền tệ và ls đc nhiều hơn
Trang 15+ Khả năng tác động tính trc đc đối với mục tiêu: một đặc tình mà một biến số cần phải
có để làm 1 chỉ tiêu trung gian hữu ích là nó phải có 1 ảnh hưởng đoán trc đc đối với mục tiêu Do khả năng ảnh hưởng đến các mục tiêu là rất quan trọng đối với tính hữu ích của biến số chỉ tiêu trung gian, nên mối quan hệ cung ứng tiền tệ và lãi suất với mục tiêu cuối cùng là 1 vấn để tranh luận rất nhiều
B - Mục tiêu hoạt động: mục tiêu hoạt động đc hiểu là các biến số tiền tệ mà NHTW có thể tác động trực tiếp làm thay đổi mục tiêu trung gian và qua thay đổi biên
số này, NHTW điều chình đc xu hướng diễn biến của thị trườgn tiền tệ Mỗi quốc gia khác nhau sự lựa chọn mục tiêu hoạt động sẽ khác nhau: Mỹ chọn MB, Nhật là ls thị trườgn liên NH Việc lựu chọn mục tiêu hoạt động đc dựa trên cùng 1 tiêu chuẩn như đãdùng để đánh giá mục tiêu trung gian
C - Liên hệ VN: Ở VN hiện nay, có các biến số M1, M2 và D Ls ngắn hạn trên thị trg tiền tệ và tỷ giá cũng đc xem là chỉ tiêu trung gian Tuy nhiên, khi xem mức độ nhạy cảm bởi tác động của mục tiêu hđ thì M2 có độ nhạy cảm cao nhất Vì vậy, với NHNN VN M2 vẫn đc chọn là mục tiêu trung gian cho điều hành tiền tệ Đối với mục tiêu hoạt động, NHNN VN chọn là dự trữ của NHTM, tức là biến số MB, vì sự thay đổi của MB có tác động trực tiếp đến cung tiền
Câu 7: Anh (Chị) trình bày nội dung cơ bản của CSTT? Liên hệ với thực tế nội dung CSTT của NHNN VN
A, Các nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ:
1 Kiểm soát cung ứng tiền tệ và điều hòa lưu thông tiền tệ: khống chế khối lượng
tiền tệ cung ứng trong một thời kì nhất định phải cân đối với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghiệp và vòng quay tiền tệ trong thời kì đó, theo dõi diễn biến của tỷ giáhối đoái, giá cả, hoạt động kinh tế … để điều chỉnh cung ứng tiền kịp thời
Kct= H/V( Kct: lg tiền cần thiết cho lưu thông, H: tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông, V: tốc độlưu thông trung bình của tiền tệ)
Trang 162 Kiểm soát hoạt động tín dụng thông quá các công cụ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ tối
thiểu bắt buộc, Nvu thị trường mở…, từ khốn lượng tiền tệ có thể cung ứng thêm cho nền kte, NHTW sẽ giành chủ yếu cho hd tín dụng ngắn hạn phù hợp mức tăng trưởng,
có tính lạm phát Hoạt động này chỉ xuất hiện khi nền kinh tế thực sự có nhu cầu
NHTW luôn đóng vai trò là chủ nợ và là người cho vay cuối cùng đối với hệ thống các NHTM, nhằm kiểm soát chất lượng và số lượng tín dụng,…
3 Kiểm soát ngoại hối:
Ngoại hối bao gồm ngoại tệ mạnh, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và các công cụ tiền tệ khác
Để ổn định giá trị đối ngoại của đồng bản tệ, NHTW thực hiện giao dịch về tài tiền tệ, và chính sách để tác động tới khối lượng tiền tệ ở các phương diện sau:
chính Xây dựng , quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia đảm bảo khả năng thanh toán-Lập và theo dõi diễn biến cán cân Thanh toán quốc tế
- thực hiện nv hối đoái, tham gia thị trường ngoại hối qte
- Ổn định tỉ giá hối đoái để kìm giữ lạm phát, ổn định tỷ giá trong nước
- quan hệ các NHTW khác, tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế… tìm kiếm ưu đãi, tài trợ, kiều hối
4 Chính sách đối với ngân sách nhà nước
CSTT cần kết hợp CS tài khóa, trước hết là chính sách thu, chi của ngân sách:
- Trường hợp Ngân sách thăng bằng:
+ CSTT chống suy thoái: chuyển thu nhập tiền tệ bằng cách làm tăng mức tiêu thụ
+CSTT chống lạm phát: ngân sách thăng bằng, vẫn có thể tác dụng ngc chiều CSTT , làm tăng vật giá
- Trường hợp Ngân sách thiếu hụt:
Chính phủ có thể đi vay: dân cư, hệ thống tín dụng và tài chính trong nước, vay NHTW, vay nước ngoài
Nếu vay NHTW thì tiền đc phát hành them, tăng khối lượng tiền trong nền kte
Trang 17Nếu vay nước ngoài: kí quỹ số vạy được tại NHTW, tăng khối lượng tiền tệ gây
áp lực lạm phát tiềm tàng
Nếu vay dân cư và vay thị trường tài chính trong nước: chỉ tác động nhẹ đến việc tăng khối lg tiền tệ, không gây áp lực lạm phát tiềm tàng
- phải phấn đâu Ngân sách thăng bằng
B, Liên hệ thực tế nội dung CSTT của NHNN Việt Nam
Các công cụ CSTT đã được sử dụng năm 2010
Trong năm 2010, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt vàthận trọng,
* Các công cụ gián tiếp: nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn, hoán đổi ngoại tệ, dự
trữ bắt buộc, để tăng lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông, đáp ứng phương tiện
thanh toán trong nền kinh tế với tốc độ tăng 23%; tỷ trọng tiền mặt lưu thông trong tổngphương tiện thanh toán giảm so với các năm trước
Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở các ngân hàng thương mại (NHTM) sử dụng số
vốn dự trữ thanh toán để mua trái phiếu Chính phủ, ngân sách Nhà nước có vốn để đầu
tư phát triển, tăng tỷ lệ vốn hóa thị trường vốn và thanh khoản của thị trường tiền tệ
.Chính sách tái chiết khấu (Discount policy)
Trong 10 tháng đầu năm 2010, lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn ổn định ở
mức 8%/năm, kết hợp với điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và giám sát việcthực hiện các tỷ lệ an toàn của TCTD, đã điều tiết lãi suất huy động và cho vay giảmdần theo chỉ đạo của Chính phủ (đến cuối tháng 10, lãi suất huy động VND bình quân10,44%/năm, cho vay 13,18%/năm) Hai tháng cuối năm, NHNN điều chỉnh lãi suất cơbản và tái cấp vốn tăng 1%/năm, kết hợp với điều hành chặt chẽ lượng tiền cung ứng,quy định trần lãi suất huy động VND 14%/năm để ổn định thị trường tiền tệ, đã làmtăng lãi suất thị trường và giảm cầu tín dụng (cuối tháng 12, lãi suất huy động VNDbình quân 12,44%/năm, cho vay 14,96%/năm, cho vay nông nghiệp nông thôn, xuấtkhẩu 12-14%/năm; lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng 9,5 - 12%/năm)
Trang 18Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements)
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng,
từ 3% xuống 2% đối với kỳ hạn trên 12 tháng; linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở vớikhối lượng và lãi suất hợp lý và giảm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, hoán đổi ngoại tệcũng như tái cấp vốn trực tiếp cho NHTM có quy mô nhỏ nhằm ổn định thị trường tiềntệ
=> đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng thương mại (NHTM) và nền kinh
tế, tác động làm giảm mặt bằng lãi suất thị trường
* Các công cụ trực tiếp
Chính sách tín dụng
Phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương triển khai Nghị định số
41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông
thôn, trong đó quy định hộ sản xuất và hợp tác xã vay vốn từ 50-500 triệu đồng khôngphải thế chấp, cầm cố tài sản; ban hành cơ chế khuyến khích các tổ chức tín dụng(TCTD) mở rộng cho vay vốn đối với nông nghiệp và nông thôn với lãi suất thấp hơnlĩnh vực khác, thông qua giảm dự trữ bắt buộc, cho vay tái cấp vốn, mở rộng mạng lướiTCTD Bên cạnh đó, NHNN chỉ đạo các TCTD tập trung vốn cho vay đối với xuấtkhẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khắc phục hậu quả thiên tai Tín dụng đối với nền kinh
tế tăng 27,65% (giảm dần trong 3 tháng cuối năm); tín dụng đối với nông nghiệp vànông thôn tăng 23,2%, cao hơn năm 2009 (18,8%)
Chính sách lãi suất
Tiếp tục hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay được giải ngân năm 2009 và các
khoản cho vay năm 2010 theo Quyết định số 2072/QĐ-TTg ngày 11/12/2009 và Quyếtđịnh số 2213/QĐ-TTg ngày 31/12/2009; cuối tháng 12, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suấtkhoảng 95.000 tỷ đồng, trong đó cho vay hỗ trợ lãi suất lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn 8.000 tỷ đồng, cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách 28.000 tỷ đồng
Kiểm soát thị trường vàng
Trang 19Thực hiện các giải pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng ngay từ đầu năm.
Đóng cửa sàn giao dịch vàng và chấm dứt kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài;điều hành xuất - nhập khẩu vàng phù hợp với nhu cầu thị trường; ban hành Thông tư số22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010 thu hẹp huy động và cho vay bằng vàng; phối hợpvới các bộ, ngành chống đầu cơ, buôn lậu vàng Giá vàng trong nước tăng bám sát giáthế giới, hiện tượng tâm lý đám đông và đầu cơ có xu hướng giảm
Câu 8: Trình bày các công cụ của CSTT
6 công cụ: GT 66
- Công cụ tái cấp vốn
- Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
- Công cụ lãi suất tín dụng
- Công cụ hạn mức tín dụng
- Tỷ giá hổi đoái
Liên hệ:
- Lãi suất:
Với mục tiêu kiềm chế lạm phát, NNNH tiếp tục điều hành Chính sách thắt chặt tiền
tệ theo đó ngày 8/3/2011, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 379/QĐ-NHNN
về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toánđiện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ củaNgân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng
- Hạn mức tín dụng:
Ngày 24/02/2011 chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP theo đó, điềuhành và kiểm soát để đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2010 dưới 20% Theothống đốc NHNN quí I/2011, tín dụng đối với nền kinh tế tăng trưởng hơn 5%.Có hai lý
do khiến tín dụng vẫn tăng mạnh bất chấp chính sách thắt chặt tiền tệ
Trang 20Thứ nhất, các nhà sản xuất vay vốn để mua nguyên vật liệu và trữ hàng Điều nàygiải thích tại sao hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên Mặt khác, nếu trừ đi lạm phátđược dự kiến từ 12-15% trong năm nay, lãi suất thực vay không quá cao, khoảng 8-10%/năm.
Thứ hai các khoản vay bất động sản đáo hạn thực trả không nhiều Các dự án nhà đấtngừng trệ, chủ đầu tư không thể trả nợ ngân hàng Một số ngân hàng bắt buộc đảo nợ,cho vay lại Song bài toán đảo nợ bất động sản không thể kéo dài khi NHNN đã hoạchđịnh tín dụng phi sản xuất phải được giảm về ở mức 22% vào ngày 30/6 và 16% vào31/12/2011 Hiện còn tới 24 tổ chức tín dụng có dư nợ phi sản xuất mà chủ yếu là bấtđộng sản từ 25% trở lên
- Dự trữ bắt buộc:
Ngày 09/4/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Quyết định số750/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tíndụng (TCTD) Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho tất cả các ngân hàng thươngmại với tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng từ 4% lên 6%, tiền gửi trên 12 tháng từ 2% lên4% Với việc thay đổi tỷ lệ dự trữ này đã có những tác động tích cực đến nền kinh tếnhư:
(i) ổn định tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối Hiện tại, lãi suất giữa tiền VND và USDchênh lệch khoảng 11%, do vậy đồng USD chỉ hấp dẫn hơn VND khi VND mất giá hơn11% so với USD trong năm nay Trong khi đó, kịch bản tiền đồng mất giá hơn 11%, tức
là tỷ giá vào cuối năm khoảng 23,300 VND/USD dường như khó xảy ra
(ii) Giảm sự hấp dẫn của đồng ngoại tệ sẽ làm giảm quá trình đầu cơ và nắm giữngoại tệ
(iii) góp phần vào thắt chặt chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát
(iiii)Giảm đô la hóa Với việc tăng dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ sẽ làm cho lãi suấtcho vay bằng đồng ngoại tệ tăng lên Điều này đồng nghĩa với việc dư nợ bằng ngoại tệ
sẽ làm giảm đô hóa trong nền kinh tế
- Tỷ giá
Trang 21- OMO
Các lãi suất hiện tại: ls cơ bản 9%, ls tái chiết khấu 13%, ls tái cấp vốn 15%
Câu 9 Anh (Chị) trình bày các nguyên tắc phát hành tiền và các kênh phát hành tiền của NHTW? ? Liên hệ với thực tế phát hành tiền của NHNN VN
Giáo trình T 101-108:
Lưu ý : Nêu ra được tên các nguyên tắc và 5 kênh phát hành tiền của NHTW sẽ được ½
số điểm
Các nguyên tắc phát hành tiền : NHTW phải xác định các vấn đề cơ bản là : số
lượng phát hành, thời điểm phát hành và cách thức phát hành Các vấn đề đó trả lời chocâu hỏi nên tăng them hay giảm bớt cung ứng tiền, tăng, giảm bớt cung ứng tiền, tănggiảm khối tiền tệ nào (M1,M2,M3 hay L) vào lúc nào? Bao nhiêu và bằng giải pháp nào
? Treent hế giới kể từ khi xuất hiện ngân hàng thực hiện việc phát hành tiền cho đếnnay, việc phát hành tiền trải qua 2 giai đoạn :
Trang 22NSNN cũng như đẩy lạm phát tăng cao khi mà phát hành tiền nhằm bù thâm hụt NSNN,
mà chính sách tiền tệ nước ta hướng vào kiểm soát lạm phát Trong hoàn cảnh hiện tại,khi mà lạm phát nước ta đang tăng cao, kinh tế gặp nhiều khó khăn, NHNN đang thựchiện chính sách tiền tệ thắt chặt, các kênh phát hành tiền như qua tín dụng và thị trường
mở đang được sử dụng tích cực Thông qua kênh tín dụng, NHNN đã hạn chế hoạt độngvay mượn, chiết khấu … của các NHTM bằng cách tăng lãi suất chiết khấu, tăng điềukiện được vay và chiết khấu, … Khác so với những nước khác thì thị trường mở ở nước
ta chỉ gồm có các TCTD tham gia, sau nhiều năm mở ra thị trường này thì NHNN ViệtNam đã sử dụng khá hiệu quả nhằm điều chỉnh lưu lượng tiền phát hành qua nó, thôngqua việc mua bán các tín trái phiếu chỉnh phủ, kênh phát hành này đã góp phần giúpNHNN trực tiếp rút tiền mặt ra khỏi thị trường một cách nhanh chóng nhất Tuy đã cónhiều bước tiến trong phát triển nền kinh tế nhưng nước ta vẫn là một trong những nước
có nền kinh tế còn yếu và thường xuyên nhận được nhiều các nguồn vốn hỗ trợ từ nướcngoài như ODA, điều này làm cho kênh phát hành tiền nhằm cân đối của NHNN VN làmột kênh phát hành hữu hiệu
Câu 10: Anh chị hãy trình bày cơ sở phát hành tiền của NHNNVN.
Từ năm 1996 đến nay, NHNN áp dụng phương pháp xác định lượng tiền cung ứnghàng năm gắn liền với một chương trình tiền tệ theo định lượng, tức là thực hiện việc dựbáo các chỉ tiêu tiền tệ toàn ngành và bảng cân đối tiền tệ của NHTW Theo đó, NHNNxác định lượng tiền cần phát hành them theo đúng nguyên lý với 2 bước:
Bước 1: dự tính sự biến động tổng lượng tiền cung ứng MS căn cứ vào các nhân tố ảnhhưởng đến nhu cầu tiền tệ
- Mức tăng trưởng kinh tế dự tính
- Tỷ lệ lạm phát dự tính
- Sự biến động tốc độ lưu thông tiền tệ dự kiến
- Các yếu tố khác như sự biến động của tài sản có ngoại tệ ròng và tín dụng trongnước
MS= GDP/v
Trang 23Trong đó: v vòng quay trung bình của tài sản
Hoặc : delta MS = tỷ lệ tăng trưởng dự tính x tỷ lệ lạm phát dự tính
- Xác định MS theo dự báo các chỉ tiêu tiền tệ
MS= NFA+NDA
NFA: tài sản ngoại tệ ròng
NDA: là tài sản có trong nước ròng
Hoặc : MS = C+D
C là tiền mặt ngoài hệ thống ngân hang
D là tiền gửi tại các NHTM
Để có kết quả dự báo MS được chính xác, cần phải so sánh kết quả của 3 cáchtính MS, đồng thời dựa vào diễn biến lịch sử của MS, mục tiêu của chính sáchtiền tệ hàng năm để đưa ra quyết định mức tăng MS cho năm kế hoạch Sau đótiếp tục điểu chỉnh các chỉ tiêu trên bảng cân đối để đảm bảo MS= NFA+NDA.Bước 2: Xác định lượng tiền trung ương cần tăng them dự kiến
DeltaMB = MB kế hoạch – MB thực tế
Mà MB kế hoạch = MS/m trong đó m là hệ số nhân tiền
MB thực tế = tiền ngoài NHNN + tiền gửi tại các TCTD tại NHNN
Trên cơ sở xác định số lượng tiền cần phát hành, NHNN lập tờ trình, trình chínhphủ phê duyệt Khi kế hoạch phát hành được phê duyệt NHNNVN sẽ thực hiệnnghiệp vụ phát hành tiền mặt đưa vào lưu thông
Câu 11.Trình bày NV phát hành và điều hòa tiền mặt của NHNN VN
Điều hòa tiền mặt trong hệ thống NHNN VN: thông qua NV này, tiền mặt đượcđưa từ nơi thừa sang nơi thiếu trong toàn hệ thống, khắc phục tình trạng mất cânđối cụ bộ, đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho nền kt
a) Cơ sở tổ chức điều hòa tiền mặt: NHNN thực hiện trên cơ sở:
- Tình hình tiền mặt của các chi nhánh và kho tiền trong hệ thống: các thông tin về
số dư quỹ tiền mặt, cơ cấu các loại tiền, chi tiết các loại tiền, tình hình thu chi tiềnmặt
Trang 24- Định mức ngân quỹ dự trữ phát hành, định mức tồn quỹ NV phát hành Các định
mức này do thống đốc NHNN quy định trên đề nghị của Cục trưởng Cục Nghiệp
vụ phát hành và kho quỹ Việc xd các định mức căn cứ vào tình hình chu chuyểntiền mặt của các chi nhánh, khả năng chứa và độan toàn cả các kho tiền tại SGD
và các chi nhánh NHNN
b) Tổ chức điều hòa tiền mặt trong hệ thống NHNN: dựa vào tình hình số liệu tồn
quỹ của từng chi nhánh và dự kiến nhu cầu trong thời gian tới
- Tại NHTW: định kỳ 1-2 ngày hoặc đột xuất, vụ NV phát hành và khi quỹ tiến
hành nắm tình hình tiền mặt tại các chi nhánh và kho tiền TW Đối chiếu số liệuthực tế với định mức đã được phê duyệt, nếu thiếu thì Cục trưởng Cục NV pháthành và kho quỹ sẽ ký kệnh điều chuyển bù đắp thiếu hụt đó Khi có lệnh điềuchuyển, các kho tiền TW thực hiện thủ tục xuất kho tiền để điều chuyển cho cácchi nhánh NHNN được tiếp quỹ
- Tại các chi nhánh NHNN: hàng ngày trưởng phòng các chi nhánh lập tờ trình
trình GĐ NHNN phê duyệt mức xuất quỹ dự trữ phát hành, nhập quỹ NV pháthành để đảm bảo đúng định mức đáp ứng cho nhu cầ tiền mặt ở các tổ chức tíndụng và kho bạc NN
2 pp:
-NHTW giao dịch trực tiếp vs đối tác dc lựa chọn
Trang 25-NHTW đóng vai trò như những thành viêntham gia trên thị trường chứng khoán để thực hiện các giao dịch trực tiếp trên thị trường này.
2, giao dịch theo phương thức đấu thầu
Có 2 loại đấu thầu: ĐT klg và ls
+Đấu thầu klg (đấu thầu vs ls cố định)
NHTW niêm yết trc mức ls Các tc tham gia đấu thầu chỉ việc đăng kí số tiền trên cso chấp nhận mức ls niêm yết
Việc phân phối thầu đối vs 1 phiên thầu có ls cố định dc tiến hành nsau:trc hết toàn
bộ số dki đặt thầu dc cộng lại vs nhau Nếu tổng số đặt thầu nhỏ hơn số lượng dc phân phối thì toàn bộ các đơn đặt thầu đều dc phân phối Nếu các đơn đặt thầu lớn hơn số lượng dc phân phối thì các đơn đặt thầu sẽ dc pphoi theo công thức sau:
Tỷ lệ % phân phối thầu : K=A/∑ai(i=1,n) a: số lg đấu thầu dc phân phối, n: tổng
số các tổ chức tgia đâu thầu, ai: số lg đặt thầu của tổ chức i, K: tỷ lệ %phân phối thầu
Số lg trúng thầu của tc i (Ti) dc tính
+ Đấu thầu ls:
Các tc tgia ĐT tự đăng kí số tiền ứng vs mức ls do chính mình chọn Đối vs đấu thầu nhằm cung ứng thêm vốn khả dụng, số lượng đặt thầu dc sắp xếp theo thứ tự ls dự thầu jam dần, và dc phân phối theo các mức ls từ cao xuống thấp Nghĩa là những số lượng dki thầu ứng vs ls cao sẽ dc ưu tiên phân phối trc cho đến khi số lượng phân phối được
sử dụng hết nếu tại mức ls thấp nhất dc chấp nhận, số lg đki dự thầu lớn hơn số lg phân phối thì tiến hành nsau:
A: số lg giấy tờ có giá cần mua, rs: mức ls thứ s dc dki , a(rs)I số lg tiền mặt đặt thầu vs mức ls rs của tất cả các tc, rm mức ls cuối cùng dc chấp nhận, arm klg dự thầu của các
tc tín dụng tại mức ls trúng thầu cuối cùng , aTi klg trúng thầu của tc i
Đối vs đấu thầu để cung ứng khả năng thanh toán thì r1>=rs>= rm
Tỷ lệ % trúng thầu dc phân phối tại mức ls cuối cùng k(rm)
K(rm)=[A-∑a(rs)(s=1,m-1)]/∑a(rm)
Số lg trúng thầu dc phân phối cho tc i ta
Trang 26ị mức ls rm : T(rm)i = K(rm)x a(rm)i
tổng số trúng thầu dc phân phối cho tc i là aTi = a(rs) + T(rm)i
*Liên hệ:
+ Phương thức đấu thầu, xét thầu
Bảng 3 Phương thức đấu thầu, xét thầu trên thị trường mở Năm Tổng số Phương thức đấu thầu Phương thức xét thầu
Lãi suất khối lượng Riêng lẻ Thống nhất
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (*) từ 12/7 đến 31/12/2000
Về phương thức giao dịch trên thị trường mở, NHNN chủ yếu sử dụng phương thứcđấu thầu lãi suất và phương thức xét thầu riêng lẻ Phương thức đấu thầu lãi suất đã đượcNHNN sử dụng trong 86,2% số phiên giao dịch trong 5 năm qua và tới 100% số phiêntrong 2 năm gần đây Điều này xuất phát từ lý do NHNN đang điều hành CSTT theo khốilượng tiền tăng thêm nên nhu cầu giao dịch GCTG của NHNN thường được xác địnhtrước Ngoài ra, NHNN cũng sử dụng phương thức xét thầu riêng lẻ trong 65,3% số phiêngiao dịch Trong nửa cuối năm 2005, NHNN hầu như chỉ áp dụng phương thức xét thầuthống nhất trong các phiên OMO
+ Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Nhìn chung, lãi suất OMO khá bám sát các lãi suất khác của NHNN công bố như lãisuất cơ bản, lãi suất TCV và lãi suất chiết khấu Lãi suất trúng thầu thường nằm giữa mứclãi suất TCV và lãi suất chiết khấu Lãi suất trúng thầu, trong các phiên đấu thầu lãi suất,thể hiện khá chính xác và phù hợp với diễn biến thị trường
a Lãi suất công bố trong phương thấu đấu thầu khối lượng
Trước khi thực hiện các phiên đấu thầu khối lượng, Ban điều hành OMO công bố lãisuất để các thành viên đặt thầu mua bán GTCG Lãi suất công bố này là lãi suất trúng thầu
Trang 27trong các phiên Vì vậy, lãi suất trúng thầu trong các phiên đấu thầu khối lượng thườngchỉ có một lãi suất nhất định Tuy nhiên, do lãi suất trúng thầu đã được NHNN xác địnhnên các thành viên không có sự lựa chọn về lãi suất khi giao dịch với NHNN và lãi suấtnày chưa phản ánh được nhu cầu về vốn của các thành viên trên thị trường Đây là mộtnhược điểm của phương thức đấu thầu khối lượng trong giao dịch thị trường mở Vì thế,trong 2 năm trở lại đây, NHNN đã không áp dụng phương thức đấu thầu khối lượng trongcác phiên OMO nữa.
b Lãi suất trúng thầu trong phương thức đấu thầu lãi suất
Trước mỗi phiên đấu thầu, Ban điều hành OMO dự kiến khối lượng GTCG cần giaodịch Khối lượng giao dịch có thể được NHNN thông báo hoặc không thông báo trước.Đồng thời, căn cứ vào dự báo tình hình vốn khả dụng, NHNN cũng xác định một lãi suấtchỉ đạo làm điểm dừng khi giao dịch Lãi suất này không thông báo cho các thành viên thịtrường khác Trường hợp NHNN mua GTCG, lãi suất chỉ đạo sẽ là lãi suất mua thấp nhấtcủa NHNN và ngược lại Mục đích của NHNN khi đưa ra lãi suất chỉ đạo là để địnhhướng lãi suất trên thị trường tiền tệ
Trường hợp áp dụng phương thức xét thầu thống nhất, lãi suất trúng thầu chỉ có mộtmức nhất định Trường hợp áp dụng phương thức xét thầu riêng lẻ, nhìn chung sẽ cónhiều mức lãi suất trúng thầu Do lãi suất trúng thầu trong các phiên OMO theo phươngthức đấu thầu lãi suất phản ánh chính xác hơn diễn biến của thị trường nên tại Việt Nam,NHNN chủ yếu thực hiện OMO theo phương thức đấu thầu lãi suất, chiếm tới 86,2% tổng
số phiên và 100% số phiên trong 2 năm gần đây
Câu 13: Hình thức giao dịch trong nghiệp vụ thị trương mở, lien hệ?
NHTW thường thực hiện nghiệp vụ thị trường mở theo 2 cách chủ yếu: các giao dịchhoàn lại và các giao dịch không hoàn lại Ngoài ra còn các nghiệp vụ như: phát hànhchứng chỉ nợ của NHTW, giao dịch hoán đổi các chứng khoán đến hạn, giao dịch honsđổi ngoại tệ…
+ mua (bán) không hoàn lại (các giao dịch mua dứt bán hẳn)
Trang 28Các giao dịch không hoàn lại bao gồm các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán củaNHTW theo các phương thức mua đứt bán đoạn trên cơ sở giá thị trường hình thức giaodịch này làm chuyển hẳn quyền sở hữu đối vs các chứng khoán là đối tượng giao dịch Vìvậy ảnh hưởng của nó đối vs dự trữ của các ngân hàng là dài hạn.
+ mua (bán) có hoàn lại (giao dịch có kì hạn)
Phương pháp này chủ yếu dc use cho mục đích giao dịch tạm thời là các hợp đồng mualại (Repos) Hợp đồng mua lại dc úe khi NHTW thực hiện 1 giao dịch theo hợp đồng mualại, có nghĩa là mua chứng khoán từ người môi giới trên thị trường, người đồng ý sẽ mualại vào 1 ngày xác định trong tương lai Hợp đồng mua lại đảo ngược dc áp dụng khiNHTW muốn rút bớt klg dự trữ của hệ thống ngân hàng Để đạt dc mục đích này, NHTWbán chứng khoán cho người giao dịch, người đồng ý sẽ bán lại vào 1 ngày xác định trongtương lai
Các giao dịch có hoàn lại dc use chủ yếu trong nghiệp vụ thị trường mở vì những lí dosau:
Thứ nhất: đây là công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu những ảnh hưởng
và lãi suất hợp lý Thứ nhất, điều hành lượng tiền cung ứng theo kế hoạch đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt thông qua các công cụ chính sách tiền tệ, đảm bảo tổngphương tiện thanh toán và tín dụng cả năm 2010 tăng khoảng 20 - 25%
Trang 29Thứ hai, điều tiết mặt bằng lãi suất thị trường theo hướng giảm dần thông qua các biện
pháp: Tăng lượng tiền cung ứng; Ổn định các mức lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn,lãi suất tái chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất hoán đổi ngoại tệ; Tăngthêm khối lượng vốn giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạn và lãi suất hợp lý;Tiếp tục cho vay tái cấp vốn để hỗ trợ các ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng đốivới nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phối hợp với Hiệphội Ngân hàng Việt Nam thúc đẩy các ngân hàng thương mại thực hiện đồng thuận về lãisuất huy động và cho vay theo hướng giảm, phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ
Thứ ba, điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối theo hướng ổn định, phù hợp với các
cân đối vĩ mô
Thứ tư, tổ chức triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụngtập trung cho vay chi phí sản xuất, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa; kiểm soát chặtchẽ vốn cho vay lĩnh vực phi sản xuất
Thứ năm, tiếp tục thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống các
tổ chức tín dụng Giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh trong việcchỉ đạo các tổ chức tín dụng có mức vốn điều lệ dưới 3.000 tỷ đồng tăng đủ vốn điều lệtheo quy định vào thời điểm 31/12/2010
Thứ sáu, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế vĩ
mô, dự báo sát tình hình kinh tế, tiền tệ trong nước và thế giới để phục vụ có hiệu quảcông tác chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động tiền tệ, ngânhàng; phối hợp với các bộ, ngành để nâng cao chất lượng lập, phân tích và dự báo cán cânthanh toán quốc tế
Thứ bảy, tiếp tục triển khai các đề án thành phần thuộc Đề án thanh toán không dùng
tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 Xây dựng và hoàn thiện Đề án chi tiết đẩy mạnh thanhtoán không dùng tiền mặt giai đoạn 2011 - 2015
Trang 30Thứ tám, nâng cao chất lượng, tần suất của công tác truyền thông về điều hành chính
sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho các thông tin này đến với người dân vàdoanh nghiệp một cách thường xuyên, kịp thời, đầy đủ và chính xác
Thứ 9, tích cực triển khai công tác cải cách hành chính với trọng tâm là hoàn thành giai
đoạn 2, giai đoạn 3 của Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Chínhphủ
Bắt đầu từ ngày 12/7/2000, NHNN tiến hành đưa công cụ OMO vào hoạt động Đây làmột bước tiến mới trong điều hành CSTT của NHNN theo hướng từ sử dụng các công cụtrực tiếp sang các công cụ gián tiếp, để phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển củađất nước Nó đã mở ra một kênh cung ứng và điều tiết vốn khả dụng của các TCTD choNHNN và tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng linh hoạt các loại GTCG của mình Công
cụ OMO liên tục được NHNN cải tiến trong những năm qua và dần trở thành một công cụCSTT chủ yếu của NHNN
Câu 14 :Anh (Chị) hãy trình bày về các hàng hóa trong nghiệp vụ TTM? Liên hệ với thực tế nghiệp vụ TTM ở Việt Nam
Chủng loại các chứng khoán được giao dịch trong OMO là không giống nhau ở từngnước.Về mặt lý thuyết,OMO không có giới hạn cụ thể về chủng loại cũng như thời hạncác chứng khoán, nhưng chủ yêu gồm:
1 Tín phiếu kho bạc:
là giấy nhận nợ do CP phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tàichính,thời hạn thông thường là < 12 tháng
Là công cụ chủ yếu của OMO vì :
- Có tính thanh khoản cao
- Được phát hành định kỳ với klg lớn vì thế đáp ứng nhu cầu can thiệp của NHTW vớiliều lượng khác nhau
2 Chứng chỉ tiền gửi
Là giấy nhận nợ của NH hay các định chế tài chính phi ngân hàng phát hànhxác nhận món tiền đã đc gửi trong 1 thời gian và lãi suất xác định
Trang 31 Thường là ngắn hạn
Sự ra đời của chứng chỉ tiền gửi đánh dấu sự thay đổi căn bản trong cơ chếquản lý của NH( từ quản lý ts nợ sang quản lý ts có vì nó cung cấp 1 hình thứchuy động vốn chủ động thay vì phụ thuộc vào người gửi tiền)
3 Thương phiếu
Là chứng chỉ có giá trị ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hay cam kết thanhtoán ko đk được phát hành bởi các DN nhằm huy động vốn ngắn hạn
Các yếu tố, đk , của thương phiếu đc quy định rõ trong luật và pháp lệnh
Thương phiếu là tài sản có đối với người sở hữu, có thể là các NHTM hay cácđịnh chế phi tài chính.Vì vậy, việc mua bán thương phiếu của NHTW sẽ tácđộng đến dự trữ của các NH hoặc tiền gửi của các KH tại THTM
5 Trái phiếu chính quyền địa phương
Tương tự như trái phiếu chính phủ nhưng khác về thời hạn và các điều kiện ưuđãi liên quan,thường là ưu đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu
Đc chính quyền địa phương phát hành để tài trợ cho chi tiêu và thường chỉ cóđịa phương lớn mới phát hành
Được nhà đầu tư ưu chuộng và các NHTM thường dùng loại chứng khoán này
để tái ck tại NHTW
6 Các hợp đồng mua lại
Đây là các món vay ngắn hạn trong đó TPKB được dùng làm vật đảm bảocho tài sản CÓ mà người cho vay nhận đc nếu người đi vay không thanh toánnợ
Trang 32Hàng hóa trên OMO càng ngày càng đa dạng vì:
Do cạnh tranh trên thị trường tài chính ngày càng trở nên gay gắt,đặc biệttrong xu hướng toàn cầu hóa thay đổi cơ cấu hàng hóa trên OMO
Tiến bộ nhanh chóng của công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng phức tạp của khách hàng và mức độ khẩn trương của cuộc sống chủngloại hàng hóa trên thị trường
Liên hệ VN: Các loại giấy tờ có giá sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở :
(Web của NHNN)
Ngân hàng Nhà nước quy định các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịchnghiệp vụ thị trường mở gồm:
(1) - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước
(2) - Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Tráiphiếu công trình Trung ương; Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ doNgân hàng Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) được Thủ tướngChính phủ chỉ định phát hành
(3) - Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu do Ngân hàng Phát triểnViệt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanhtoán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn
(4) - Trái phiếu Chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủyban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành
(5) - Riêng đối với giao dịch mua có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước chỉ giao dịch đối với:Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngânhàng Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trịgốc, lãi khi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành
Câu 15: Trình bày về các chủ thể tham gia OMO Liên hệ Việt Nam:
Về nguyên tắc, OMO ko giới hạn chủ thể tham gia, thường bao gồm:
Trang 33- NHTW: tham gia với tư cách là người tổ chức điều hành, đồng thời là người mua hoặc người bán trên thị trường NHTW là người có quyền quyết định chủng loại, khối lượng hàng hóa, phương thức giao dịch, thời gian tiến hành… mà tất cả các chủ thể khác phải thực hiện
- Các đối tác của NHTW:
Các NHTM: là chủ thể quan trọng nhất, thông qua OMO có thể tìm kiếm được lợi nhuận cũng như thanh khoản của mình
Các tổ chức tài chính trung gian phi NH
Các hãng kinh doanh, Các cá nhân và hộ gia đình, Các nhà giao dịch chuyên nghiệp
Liên hệ Việt Nam: tại Việt Nam, NHNNVN là người đứng ra tổ chức điều hành
OMO Các đối tác của NHNN chỉ bao gồm các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng được NHNN cấp giấy công nhận là thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở thỏa mãn đk:
phải có đủ các điều kiện sau:
Có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
Có đủ các phương tiện cần thiết để̉ tham gia nghiệp vụ thị trường mở gồm: máy FAX, máy vi tính nối mạng internet;
Có giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ thị trường mở
Câu 16: Trình bày quy trình nghiệp vụ TTM của NHNN Việt Nam?
Quy trình nghiệp vụ TTM gồm 9 bước:
1.Thông báo mua hoặc bán GTCG
Bộ phận đấu thầu SGD NHTW lập thông báo mua hoặc bán GTCG ngắn hạn (theomẫu) để trình giám đốc các sở giao dịch kí,sau đó thông báo cho các thành viên nghiệp
vụ TTM và chi nhánh NHTWbằng truyền mạng máy vi tính (hoặc Fax nếu k truyền dcqua mạng).Thời gian truyền mạng (Fax) theo quy định từ 13h-14h30
2.Đăng kí lưu giữ GTCG
Để tham gia TTM,các TCTD phải thực hiện việc đăng kí lưu giữ GTCG tại sở giao dịchNHTW hoặc chi nhánh NHTW tỉnh thành phố chậm nhất vào 9h sáng giờ giao dịch
Trang 343.Nộp đơn dự thầu
Sau khi nhận thông báo của bộ phận đấu thầu về GTCG mà NHTW muốn mua hoặcbán,các TCTD xem xét và quyết định mình có tham gia dự thầu hay không.Nếu có thìcác TCTD phải lập đơn dự thầu đúng quy định và gửi qua mạng máy tính tới sở giaodịch từ 8h-10h của ngày đấu thầu
4.Tiếp nhận thông tin về lưu giữ GTCG.
Từ 9-10h sáng của ngày đấu thầu,bộ phận lưu giữ GTCG thuộc SGD và chi nhánhNHTW tỉnh,thành phố truyền qua mạng hoặc fax tới bộ phận đấu thầu,thông báo tìnhhình lưu giữ GTCG của các TCTD sẽ tham gia đấu thầu
6.Thông báo kết quả đấu thầu
Nôi dung thông báo:
Ngày đấu thầu
Khối lượng trúng thầu
Khối lượng k trúng thầu
Lãi suất trúng thầu
Số tiền thanh toán
Ngày thanh toán
7.Lập và giao,nhận hợp đồng mua bán có kì hạn