1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

13 Câu Hỏi Ôn Thi Môn Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại

19 682 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Môn : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 Câu 1 : Câu 1: Tại sao NHTM cần chú trọng đến các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu? Liệt kê các công cụ tài trợ xuất khẩu và nhập khẩu. Liên hệ với các công cụ của một NHTM cụ thể mà anh (chị) biết và nêu cách sử dụng của từng công cụ đó Hoạt động tài trợ XNK mang lại nguồn thu nhập (lãi và phí) hấp dẫn cho ngân hàng Tăng thu nhập Tăng nguồn thu từ các hoạt động liên quan Hạn chế rủi ro thu hồi nợ Đa dạng hoá sản phẩm => Chính mối quan hệ gắn bó chặt chẽ về lợi ích giữa ngân hàng và các doanh nghiệp XNK là động lực thúc đẩy hoạt động tài trợ XNK ngày càng phát triển. Các công cụ tài trợ NK Bảo lãnh và tái bảo lãnh Bảo lãnh NH là cam kết văn bản của TCTD với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Tái bảo lãnh NH là sự cam kết của NH nhận tái bảo lãnh đối với bên có quyền về việc thực hiện đúng lời cam kết của NH nhận bảo lãnh. Trường hợp NH nhận bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết thì NH nhận tái bảo lãnh chịu trách nhiệm trả nợ thay cho NH nhận bảo lãnh Mở LC thanh toán hàng nhập khẩu Tín dụng thư là cam kết của ngân hàng mở LC đối với nhà XK (theo yêu cầu của nhà NK) rằng NH sẽ thanh toán cho nhà XK hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà XK ký phát nếu nhà XK trình được BCT phù hợp với những điều kiện và điều khoản do NH mở LC chỉ ra Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu Thời hạn: được tính từ khi cho vay cho đến khi hàng nhập khẩu về đến cảng của nhà NK tối đa không quá 3 tháng. Mức cho vay: chênh lệch giữa nhu cầu ngoại tệ với tiền gửi ngoại tệ hiện có của khách hàng. Cách cho vay: Ghi nợ tài khoản cho vay ngoại tệ để thanh toán trực tiếp cho người XK ở nước ngoài bằng một hay nhiều đợt. Thu nợ: Đến hạn trả nợ bên đi vay phải chủ động trích tài khoản tiền gởi ngoại tệ để trả cho Chấp nhận hối phiếu Khi bán chịu hàng hóa cho người NK, để hạn chế rủi ro có thể phát sinh khi đến hạn thanh toán, thông thường người XK đòi hỏi người NK phải có một NH uy tín đứng ra chấp nhận hối phiếu (Acceptance) thay cho nhà NK. Hình thức tài trợ xuất khẩu Cho vay thực hiện hàng XK theo LC đã mở Mỗi lô hàng giao ra nước ngoài đều đòi hỏi một loại tài trợ nào đó trong quá trình sản xuất và vận chuyển. Nhà XK có thể dựa vào LC đã mở để yêu cầu NH phục vụ mình cấp một khoản tín dụng nhằm thực hiện xuất hàng theo các điều khoản đã quy định của LC. Chiết khấu hối phiếu Chiết khấu hối phiếu là một hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàng dưới hình thức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán. Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã trừ đi giá trị của chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hưởng. . Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình thức tín dụng chứng từ Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà XK sau khi giao hàng xong có thể thương lượng với NH để NH thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền, trước khi bộ chứng từ được thanh toán. Như vậy đối với nhà XK thì LC là: Công cụ bảo đảm thanh toán Công cụ bảo đảm tín dụng Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu Khi một NH xử lý các chứng từ gửi hàng bằng cách chuyển chúng cho một NH đại lý ở nước ngoài để nhờ thu, NH thường sẵn sàng cung cấp một khoản ứng trước theo một tỷ lệ % thỏa thuận tính trên các khoản nhờ thu tồn đọng còn chưa được nhận tiền. Công việc thẩm định sẽ giao cho phòng tín dụng phụ trách; vì mức độ rủi ro rất cao nên lãi suất tài trợ cũng cao hơn so với các hình thức tài trợ khác; ngoài ra để được tài trợ thì khách hàng cũng cần có TSBĐ. Câu 2: Bao thanh toán là gì? Các bên tham gia trong nghiệp vụ bao thanh toán? Lợi ích của nghiệp vụ bao thanh toán? So sánh bao thanh toán với chiết khấu hoá đơn. Khái niệm : bao thanh toán nội địa Theo hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI): BTT là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. Trong quy chế hoạt động bao thanh toán của các TCTD, “BTT là một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa” (QĐ số10962004QĐ – NHNN) b. BTT quốc tế (International Factoring) : Là nghiệp vụ BTT dựa trên hợp đồng XNK hàng hóa, các khách hàng và những con nợ là những doanh nghiệp ở các nước khác nhau. Quan hệ thương mại giữa họ là quan hệ thương mại quốc tế. . Các bên tham gia trong nghiệp vụ BTT Người mua nợ hay đơn vị BTT Người bán nợ hay nhà XK Người mắc nợ hay nhà NK e. Lợi ích của nghiệp vụ BTT Đối với nhà XK người bán BTT lấp được khoảng trống trong dòng ngân lưu giữa thời gian gửi hóa đơn và thời gian thu nợ Kiểm soát được các khoản nợ và tránh khỏi rủi ro không thu hồi được nợ. => Giảm khoản phải thu còn tồn đọng và giảm chi phí cho việc thu hồi nợ. Mở rộng tín dụng cho khách hàng mà không ảnh hưởng đến dòng ngân lưu Nắm được chính xác uy tín tín dụng (hạn mức tín dụng) thực tế của bên nhập khẩu thông qua việc thẩm định thường xuyên của NH hoặc các đơn vị thẩm định chuyên nghiệp Tăng vốn hoạt động, được ứng trước tiền hàng 80 – 90% Không mất thời gian, chi phí trong việc quản lý, thu hồi các khoản phải thu vì NH hoặc đơn vị chuyên nghiệp đã thực hiện việc này thay bên XK bán được nhiều sản phẩm hơn Được bảo đảm rủi ro tín dụng 100% giá trị hóa đơn. Đối với nhà NK người mua BTT giúp người mua có nhiều cơ hội được mua hàng trả chậm từ phía đối tác. Đối với hình thức BTT quốc tế, nhất là BTT với 2 đơn vị BTT thì các khó khăn về ngôn ngữ sẽ được giải quyết bởi đơn vị BTT. Được nhận hàng và sử dụng hàng mà chưa cần phải thanh toán tiền ngay. Chỉ thanh toán tiền hàng khi hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng mua bán. Không phải trả bất kỳ một khoản phí BTT nào. Đối với đơn vị BTT :Thu được các loại phí và lệ phí từ các dịch vụ kèm theo, từ đó góp phần tăng doanh số và lợi nhuận hoạt động. Đơn vị BTT có thể tiếp quản sổ cái bán hàng của khách hàng, sau đó gởi các hóa đơn cho nhà NK và bảo đảm nhận được tiền thanh toán. Nhờ vậy, có thể kiểm soát được các khoản phải thu giúp giảm thiểu rủi ro thu hồi nợ. Đối với NH là chức năng đơn vị BTT thì sẽ giữ được khách hàng nhờ sự đa dạng hóa sản phẩm cũng như thu hút thêm khách hàng mới cho các dịch vụ khác. + sự khác biệt giữa bao thanh toán và ck hóa đơn Bao thanh toán CK hóa đơn Ngân hàng quản lí sổ sách bán hàng cho doanh nghiệp Ngân hàng thu hộ tiền từ bên mua Có thể áp dụng theo phương thức hạn mức hoặc từng lần Quản lí bên mua hàng chặt chẽ hơn Bên bán trực tiếp quản lí sổ sách bán hàng Bên bán thu tiền từ bên mua Thường áp dụng phương thức từng lần Thường không quản lí bên mua hàng Câu 4: Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau giữa: a. Bao thanh toán với cho vay thông thường b. Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và tiền gửi có kì hạn c. Nghiệp vụ bao thanh toán và chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất d. Thanh toán bằng séc và UNC e. thanh toán uỷ nhiệm chi và thanh toán bằng thư tín dụng. Bao thanh toán Cho vay thông thường Có 2 chủ thể gắn liền với khoản TD bên bán và bên mua Việc cấp hạn mức tín dụng dựa trên bên bán và bên mua NH ứng trước tiền cho người bán dựa trên hóa đơn bán hàng Thu nợ từ bên mua hàng NH theo dõi khoản phải thu của bên mua Bên bán hàng không cần lập kế hoạch kinh doanh Có 1 chủ thể gắn liền với khoản tín dụng : bên đi vay Dựa trên năng lực người vay NH cấp tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo Thu nợ từ bên đi vay NH theo dõi , kiển tra tình hình sử dụng vốn của bên đi vay Bên đi vay phải lập kế hoạch kinh doanh b. giống nhau : người gửi đều chỉ có thể rút được tiền sau 1 kì hạn nhất định theo thỏa thuận Tiền gửi có kì hạn Tiền gửi tk có kì hạn Người gửi là tổ chức hoặc cá nhân gửi tiền có kỳ hạn tại tổ chức nhận tiền gửi thông qua việc ký kết các hợp đồng gửi tiền tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi của cá nhân tại tổ chức nhận tiền gửi dưới hình thức có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn thông qua việc phát hành sổ tiết kiệm. c. Bao thanh toán CK bộ chứng từ hàng xuất Bên NK không phải làm thủ tục mở LC Cấp hạn mức dựa trên uy tín và tiềm lực tc của nhà NK thông thường nhà XK sẽ chịu phí bao thanh toán kiểm soát được năng lực và biến động của nhà NK Không phải băn khoăn về sự phù hợp của bộ chứng từ Bên NK phải mở LC Cấp hạn mức dựa trên sự chính xác của bộ ct và uy tín của ngân hàng mở LC Nhà NK chịu phí Ít kiểm soát được bên NK Quan tâm đến sự hoàn hảo của chứng từ d. giống nhau : đều là phương tiện thanh toán có thể thanh toán cùng hoặc khác hệ thống đơn giản trong việc thanh toán phi tiền mặt, giảm được chi phí in , đổi tiền do người mua lập để trả tiền mua hàng hóa hoặc dịch vụ cho người bán đều có tên người gửi và người thụ hưởng chỉ được thanh toán khi sốdưtrong tk người mua lớn hơn hoặc bằng số tiền ghi trên séc và UNC nếu số dư không đủ ngân hàng chờ đến khi nào đủ mới thanh toán ,ảnh hưởng tới quyền lợi người thụ hưởng Khác nhau Séc UNC Có thể thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản Thời hạn thanh toán : 30 ngày , tối đa 60 ngày Qui định ghi cùng nét chữ màu mực Không được phép tẩy xóa Không có nội dung thanh toán Nếu phát hành quá số dư , tài khoản sẽ bị phạt Có thể không giao trực tiếp cho ngân hàng Chỉ thanh toán bằng chuyển khoản bắt buộc người mua phải có tk ở ngân hàng Thanh toán trong ngày Không qui định Được phép chỉnh sửa Ghi rõ nội dung thanh toán Không bị phạt nhưng không thực hiện được lệnh Phải giao trực tiếp cho nhân hàng Câu 3: Theo qui chế về bảo lãnh của Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng gồm có những loại nào? Nêu rõ tình huống sử dụng từng loại bảo lãnh đó. Hãy minh hoạ bằng sơ đồ. 1.kn : Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay. 2.Các loại hình bảo lãnh ngân hàng Theo quy chế về bảo lãnh của Việt Nam: v Bảo lãnh vay vốn v Bảo lãnh thanh toán v Bảo lãnh dự thầu v Bảo lãnh thực hiện hợp đồng v Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm v Bảo lãnh hoàn thanh toán v Bảo lãnh đối ứng v Xác nhận bảo lãnh v Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cam . Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh vay vốn là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo lãnh Ngân hàng B Khách hàng

Ngày đăng: 24/02/2017, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w