Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC BÁO CÁO QUAN ĐIỂM VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Phương Duyên Lớp: CNXHKH-49-QHQT.2_LT Nhóm thực hiện: Nhóm 06 Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06 Nguyễn Ngọc Diệp QHQT49B11155 Nhóm trưởng Phạm Thùy Dung QHQT49B11159 Thành viên Bùi Thị Ngát QHQT49B11336 Thành viên Nguyễn Thị Huyền Nhi QHQT49B11360 Thành viên Nguyễn Trung Hiếu QHQT49B11208 Thành viên Nguyễn Công Anh QHQT49B11103 Thành viên Nguyễn Quốc Nghiệp QHQT49B11337 Thành viên Bùi Cao Huy QHQT49B11224 Thành viên Lê Thị Thúy Nga QHQT49B11332 Thành viên Bùi Thị Thanh Nhàn QHQT49B11353 Thành viên Ma Tú Trinh QHQT49B11472 Thành viên Nguyễn Thị Yến Linh QHQT49B11276 Thành viên Lương Quốc Bảo QHQT49B11126 Thành viên MỤC LỤC LỜI DẪN PHẦN NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TƠN GIÁO Khái niệm tơn giáo 2 Nguồn gốc tôn giáo 2.1 Nguồn gốc nguyên thủy 2.2 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 2.3 Nguồn gốc nhận thức 2.4 Nguồn gốc tâm lý 3 Bản chất, tính chất tôn giáo 3.1 Bản chất tôn giáo 3.2 Tính chất tơn giáo II CÁC VẤN ĐỀ CỦA TÔN GIÁO Tại thời kì q độ lên CNXH tơn giáo tồn tại? 1.1 Nguyên nhân nhận thức 1.2 Nguyên nhân tâm lý 1.3 Nguyên nhân trị - văn hóa 1.4 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 1.5 Nguyên nhân văn hóa Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kì độ lên CNXH III LIÊN HỆ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Tôn giáo Việt Nam có phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc? Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng IV MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO 10 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 10 Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo nội quốc gia quốc gia với lĩnh vực đời sống xã hội 10 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 11 V VAI TRÒ CỦA NGƯỜI TRẺ TRONG VIỆC GĨP PHẦN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO ĐÚNG ĐẮN 11 Vì cần xây dựng đời sống tôn giáo đắn? 11 Người trẻ cần làm để góp phần xây dựng đời sống tơn giáo đắn? 12 2.1 Nhiệm vụ 12 2.2 Thái độ 12 2.3 Hành động 12 Vai trò sinh viên DAV việc góp phần xây dựng đời sống tôn giáo 13 Một số hoạt động bật niên giúp góp phần xây dựng đời sống tôn giáo đắn 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI DẪN Trong đời sống tinh thần người, tơn giáo ln đóng vai trị định Vấn đề tơn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm khơng với Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia toàn giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị ngày nay, số phận tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính mà người dân cần phải có hiểu biết thấu đáo xác tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích xấu Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, chúng em định chọn đề tài: “Quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin” nhằm hiểu rõ tơn giáo nói chung tơn giáo q trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Đồng thời cho thấy vai trò, trách nhiệm người trẻ việc góp phần xây dựng đời sống tơn giáo cách lành mạnh Mong nghiên cứu nguồn tư liệu q báu q trình học tập, tích luỹ tri thức bạn! PHẦN NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TƠN GIÁO Khái niệm tơn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Ngồi ra, tơn giáo cịn coi thực thể xã hội, loại hình tín ngưỡng có giáo lý, giáo luận, quy định, quy tắc, hệ thống tín đồ Nguồn gốc tôn giáo 2.1 Nguồn gốc nguyên thuỷ Xuất phát từ tác động đời sống tự nhiên, bất lực, sợ hãi người trước lực tự nhiên họ thần thánh hố sức mạnh Có thể nói, sợ hãi hố thần linh điều kiện cho nảy sinh nguồn gốc tôn giáo thời nguyên thuỷ 2.2 Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc kinh tế - xã hội tơn giáo tồn ngun nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tôn giáo 2.2.1 Sự bất lực người mối quan hệ người - tự nhiên Trong xã hội nguyên thuỷ, trình độ sản xuất thấp khiến người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên, dẫn đến tình trạng phát triển sản xuất Vì người gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hố sức mạnh đó, gửi niềm tin vào lực lượng siêu thần Từ đó, họ xây dựng nên biểu tôn giáo để thờ cúng Như vậy, khơng phải tơn giáo hình thành ngẫu nhiên, thân giới tự nhiên sinh tôn giáo mà mối quan hệ đặc biệt người với giới tự nhiên, trình độ sản xuất, công cụ phương thức sản xuất định 2.2.2 Sự bất lực người mối quan hệ người - người Nguồn gốc kinh tế - xã hội tơn giáo cịn bao gồm phạm vi mối quan hệ người với nhau, nghĩa bao gồm mối quan hệ xã hội Trong có hai yếu tố giữ vai trị định tính tự phát phát triển xã hội áp giai cấp chế độ người bóc lột người Khi xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Nô lệ, nông nô, người vô sản tự do, bị bẩn kinh tế, áp mặt trị, tinh thần Con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ khơng giải thích nguồn gốc phân hoá giai cấp áp bức, bóc lột, tội ác Tất họ quy số phận định mệnh Họ tin vào giới khác khơng có áp bức, khổ đau 2.3 Nguồn gốc nhận thức Khi mà nhận thức tự nhiên, xã hội, người thân họ có giới hạn đó, điều mà khoa học chưa giải thích điều thường giải thích thơng qua lăng kính tôn giáo Tôn giáo tạo người đạt đến trình độ nhận thức định, cụ thể tôn giáo xuất người có tư tưởng trừu tượng hố 2.4 Nguồn gốc tâm lý 2.4.1 Do ảnh hưởng trạng thái tâm lý tiêu cực “ Sự sợ hãi sinh thần thánh”, gặp cảm xúc tiêu cực người ta tìm cách xoa dịu tâm hồn khổ đau cách tin vào số phận, tin vào lực siêu nhiên 2.4.2 Do ảnh hưởng trạng thái tâm lý tích cực Những tình cảm tích cực (niềm vui, thoả mãn, tình u, kính trọng…), khơng tình cảm, mà mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục tình cảm tiêu cực, muốn đền bù hư ảo, tin vào lực siêu nhiên mang lại hạnh phúc cho người Bản chất, tính chất tôn giáo 3.1 Bản chất tôn giáo Mặc dù tơn giáo có tính độc lập tương đối tượng đời sống tinh thần, xét đến cùng, có nguồn gốc từ đời sống vật chất Tôn giáo tượng tinh thần xã hội vậy, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Tôn giáo tượng xã hội tiêu cực họ giải thích tất khía cạnh, vấn đề lực siêu nhiên, đấng sáng Điều gây thủ tiêu tính sáng tạo người Về phương diện giới quan, giới quan vật mác-xít giới quan tơn giáo đối lập Tuy vậy, thực tiễn, người cộng sản có lập trường mác-xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp nhân dân, ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân So sánh tơn giáo với tín ngưỡng, mê tín dị đoan - Tơn giáo: giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh thực khách quan, thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí, - Tín ngưỡng: hệ thống dựa niềm tin, ngưỡng mộ Là cách thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính chất thần thánh, linh thiêng để mong lực lượng cứu vớt, giúp đỡ che chở Có nhiều loại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc - Mê tín, dị đoan: niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên thần bí đến mức độ mê muội, cuồng tín dẫn đến hành vi cưc đoan phản văn hóa, gây tổn hại lớn đến cá nhân, cộng đồng, xã hội (Ví dụ hội thánh đức chúa trời) + Mê tín niềm tin mê muội, viển vông, không dựa sở khoa học + Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống 3.2 Tính chất tơn giáo 3.2.1 Tính lịch sử Tơn giáo sản phẩm trình hình thành, tồn phát triển lịch sử cụ thể Thời đại thay đổi, tôn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Khi khoa học giáo dục giúp nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên, xã hội làm chủ yếu tố thân tơn giáo dần vị trí đời sống xã hội, nhận thức, niềm tin người Tôn giáo theo thời gian trở thành cơng cụ giai cấp thống trị (Ví dụ: Một ví dụ cụ thể vấn đề tôn giáo Hồi giáo Tôn giáo Hồi giáo bắt nguồn từ đất nước Ả Rập vào kỷ thứ 7, từ trở thành tôn giáo lớn phổ biến giới Tuy nhiên, q trình lịch sử, tơn giáo Hồi giáo phân chia thành nhiều phái trường phái khác nhau, có nhiều điểm khác biệt giáo lý thực hành Ví dụ, Sunni Shia hai phái Hồi giáo, với khác biệt quan điểm đường lối lãnh đạo cách thực lễ nghi Những biến động lịch sử xã hội ảnh hưởng đến phát triển tôn giáo Hồi giáo, gây kiện lịch sử Cách mạng Iran vào năm 1979, tơn giáo Hồi giáo đóng vai trị việc lật đổ quyền hồng gia Iran Các biến đổi xã hội lịch sử góp phần vào việc xuất phát triển phong trào Hồi giáo cực đoan ISIS.) 3.2.2 Tính quần chúng Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất quốc gia, châu lục Thực tế thập kỷ gần đây, tín ngưỡng, tôn giáo phát triển nhiều quốc gia, châu lục Số lượng tín đồ chiếm khoảng 3/4 dân số giới Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo (Ví dụ: Một ví dụ tính chất quần chúng tơn giáo Lễ Hội Kumbh Mela Ấn Độ Đây lễ hội tôn giáo lớn giới, nơi hàng triệu người tín đồ đạo Hindu đến từ khắp nơi giới đổ để tham dự Lễ hội diễn vòng 55 ngày địa điểm khác sông Ganga, xem kiện quan trọng đạo Hindu Tính chất quần chúng Lễ Hội Kumbh Mela thể qua tập trung hàng triệu người tín đồ địa điểm khoảng thời gian định Đây dịp để người Hindu gặp gỡ, trao đổi văn hóa kết nối với nhau, tạo cộng đồng tơn giáo rộng lớn đồn kết Tính chất quần chúng tơn giáo cịn thể qua việc tôn vinh giá trị chung tơn giáo, tạo đồn kết thống cộng đồng tín đồ.) 3.2.3 Tính trị Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích Khi giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích giai cấp mình, tơn giáo mang tính trị tiêu cực Ngày nay, tơn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; Song thực tế bị lực trị – xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ (Ví dụ: nước Châu Âu, tơn giáo Cơng giáo có tương tác rõ ràng với định trị Ví dụ, Giáo hồng John Paul II đóng góp nhiều cho cách mạng Solidarity Ba Lan vào thập niên 1980 Tại Mỹ, giáo hoàng Francis thúc đẩy sách bảo vệ mơi trường quyền người nhập cư Cịn Việt Nam, tơn giáo Phật giáo chơi vai trò quan trọng việc xây dựng bảo vệ cơng trình văn hóa lịch sử dân tộc, đóng góp cho hoạt động xã hội đóng góp cho nạn nhân bị nạn đói thiên tai c Chức tôn giáo - Chức giới quan: + Thế giới quan: hệ thống quan niệm, quan điểm giới, người xung quanh + Tơn giáo có tham vọng giải thích vũ trụ, giải thích tự nhiên, xã hội người Tạo giới quan truyền bá giới quan trở thành chức tôn giáo + Bản chất tôn giáo phản ánh hư ảo, hoang đường thực khách quan nên tôn giáo xây dựng nên tranh riêng tưởng tượng giới - Chức đền bù hạnh phúc hư ảo: + Tôn giáo sản phẩm bất lực người, thể cho kì vọng khỏi bất lực + Niềm tin trí tưởng tượng người tồn lực siêu nhiên, sức mạnh thần thánh, phần có tác dụng xoa dịu, an ủi nỗi đau, phần có tác dụng đem lại cho người thăng trạng thái tâm lí + Karl Marx: “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” => tôn giáo liều thuốc an thần người ð Trong hình thái xã hội khác nhau, điều kiện lịch sử khác nhau, tôn giáo đóng vai trị yếu tố đền bù hư ảo cho bất lực người - Chức điều chỉnh hành vi đạo đức: + Mỗi tơn giáo có hệ thống giá trị chuẩn mực để khuyên răn hay bắt buộc tín đồ phải tuân theo hệ thống giá trị chuẩn mực tạo thành phần giáo luật tôn giáo + Tất quy định đưa cụ thể nhằm giúp tín đồ điều chỉnh hành vi thái độ với mối quan hệ gia đình, cộng đồng tín đồ cộng đồng xã hội + Trong hệ thống giáo luật tơn giáo có giá trị chân-thiện-mĩ mang tính chất xun thời gian, xun khơng gian cịn phù hợp giá trị đạo đức ngày - Chức liên kết: + Thể ở: giáo đồ tham gia nghe giảng giáo lí, tham gia buổi cầu nguyện tập thể, tham gia buổi lễ tế, việc trừng phạt người vi phạm điều răn giới địi hỏi có chứng kiến cộng đồng tôn giáo định + Từ liên kết tôn giáo dần dẫn đến liên kết tình cảm tự liên kết tình cảm dẫn đến liên kết kinh tế, văn hóa, giáo dục, - Chức giao tiếp: + Các tín đồ tơn giáo giao tiếp với thông qua sinh hoạt tôn giáo Sự giao tiếp với tạo nên gắn kết cộng đồng, tín hữu, + Các tín đồ tơn giáo liên hẹ với với tư cách người cộng đồng tín ngưỡng mà cịn liên hệ với người khơng tín ngưỡng với họ Đó giao tiếp xã hội rộng lớn, ngồi phạm vi tơn giáo, mang tính kinh tế, trị, văn hóa II CÁC VẤN ĐỀ CỦA TƠN GIÁO Tại thời kì độ lên CNXH tôn giáo tồn tại? 1.1 Nguyên nhân nhận thức Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa trình độ dân trí nhân dân chưa thật cao, nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Hiện nay, nhân loại đạt thành tựu to lớn khoa học công nghệ, với tiến vượt bậc công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới… giúp người có thêm khả để nhận thức xã hội làm chủ tự nhiên Song giới khách quan vô cùng, vô tận, tồn đa dạng phong phú, nhận thức người q trình có giới hạn, giới có nhiều vấn đề mà tượng khoa học chưa thể làm rõ Những sức mạnh tự phát tự nhiên, xã hội đơi nghiêm trọng cịn tác động chi phối đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật…chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội, có nhân dân nước xã hội chủ nghĩa 1.2 Nguyên nhân tâm lý Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử loài người, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Trong mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội ý thức xã hội bảo thủ so với tồn xã hội, tơn giáo lại hình thái ý thức xã hội bảo thủ Tôn giáo in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu sống 1.3 Ngun nhân trị - văn hố Trong ngun tắc tơn giáo có điểm phù hợp với chủ nghĩa xã hội, đường lối sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó mặt giá trị đạo đức văn hố tôn giáo, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng “ đồng hành với dân tộc” sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” 1.4 Nguyên nhân kinh tế - xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường với lợi ích khác giai tầng xã hội, bất bình đẳng kinh tế, trị, xã hội, văn hoá thực tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên 1.5 Ngun nhân văn hóa Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hóa tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng đạo đức, phong cách, lối sống Tơn giáo có chức điều chỉnh hành vi xã hội người, hướng người đến chân, thiện, mỹ Tín đồ tôn giáo với niềm tin vào đấng tối cao sống vĩnh sau chết, lo sợ bị trừng phạt bị "quả báo" phạm tội làm điều ác nên có hành vi đạo đức hướng thiện Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn phát huy văn hóa ( có chọn lọc ) nhân loại, có đạo đức tơn giáo cần thiết Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên CNXH Giải vấn đề tôn giáo xã hội chủ nghĩa cần bảo đảm dựa nguyên tắc sau: 2.1 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc khẳng định chủ nghĩa Mác- Lenin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng lao động (và qua gián tiếp thừa nhận tơn giáo có yếu tố tiêu cực tích cực), chủ nghĩa Mác-Lenin không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo, không tuyên chiến với tơn giáo, khơng chủ trương xóa bỏ tơn giáo luận điệu tuyên truyền lực thù địch Các ông rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học… tệ nạn nảy sinh xã hội Cần kiên đấu tranh chống biểu chia rẽ, bè phái, cục khác tín ngưỡng, tơn giáo; cần khai thác phát huy tiềm đồng bào tôn giáo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh 2.2 Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Nó có giá trị đạo đức nhân văn, hướng thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng người xã hội chủ nghĩa, tồn lâu dài… Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội… quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe doạ, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ 2.3 Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội-lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo 2.4 Phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Trong q trình cơng xã ngun thủy, tín ngưỡng tơn giáo biểu túy tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn trị nhiều có tơn giáo Và từ hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ tơn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn luôn tồn thân tơn giáo Mặt trị phản ánh mâu thuẫn cách mạng phản cách mạng, bóc lột bị bóc lột, chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân lao động với lực vi phạm chế độ trị hành an ninh quốc gia Đấy mâu thuẫn đối kháng; mặt tư tưởng phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng người có tín ngưỡng tơn giáo khác 2.5 Giải vấn đề tôn giáo phải hướng vào củng cố khối đại đoàn kết nhân dân, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân lao động Đa số chức sắc tôn giáo người hành đạo chân Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Việc giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhiệm vụ quan trọng công tác vận động quần chúng Đảng Đảm bảo giữ vững, củng cố đoàn kết nội quần chúng nhân dân từ địa bàn, sở… nơi nảy sinh vấn đề tôn giáo cần coi nguyên tắc nhận thức, giải vấn đề tôn giáo Thơng qua mà tun truyền, giáo dục vận động quần chúng nhân dân tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết nhân dân, dân tộc Thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo giai đoạn góp phần củng cố khối đại đồn kết nhân dân, đại đồn kết dân tộc, góp phần thực thắng lợi mục tiêu hịa bình, dân chủ tiến xã hội 2.6 Quá trình giải vấn đề nảy sinh tôn giáo phải thận trọng tỉ mỉ nhằm đạt yêu cầu sau đây: ⮚ ⮚ ⮚ ⮚ ⮚ Đoàn kết rộng rãi đồng bào có đạo với đồng bào khơng có đạo, đồng bào tôn giáo khác nhằm phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chuyên cần việc đạo vị chân tu hàng ngũ chức sắc, tu sĩ Hướng giáo hội vào tổ chức hoạt động tuý tôn giáo, giáo hội đất nước độc lập hành đạo phù hợp với lợi ích dân tộc, chấp hành sách pháp luật Nhà nước Kiên trùng trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để hoạt động chống phá nghiệp cách mạng toàn dân, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Sự khác biệt nhận thức tư tưởng người tồn lâu dài ảo tưởng đặt yêu cầu lúc phải có thống tuyệt đối nhận thức tư tưởng thành viên xã hội Hướng ước mơ người từ “hạnh phúc” hư ảo giới bên đến với hạnh phúc thực giới trình lâu dài Quá trình có liên quan chặt chẽ đến phát triển khoa học, trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân giải hài hòa mối quan hệ xã hội III LIÊN HỆ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Thứ nhất,Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 16 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân, 43 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 26,5 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Có tơn giáo du nhập từ bên ngồi (tơn giáo ngoại nhập), với thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, Phật giáo, Cơng Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hòa Hảo Thứ hai, tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Thứ ba, tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Về mặt tơn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ, họ giữ vai trị vơ quan trọng Thứ năm, tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Thứ sáu, tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Chúng lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh địi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Tôn giáo Việt Nam có phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc? Nói đến văn hóa tơn giáo nói đến vai trị tơn giáo việc tạo hình thái văn hóa tộc người, quốc gia, châu lục ngược lại tôn giáo đời từ văn hóa cụ thể Trong q trình truyền bá, tơn giáo ngoại sinh ln phải thích ứng với hình thái tín ngưỡng người Việt Nam, có nhiều biến đổi, khơng cịn ngun dạng trước Nhưng cho dù nguồn gốc hình thành khác nhau, tín đồ tôn giáo Việt Nam thuộc hệ thức đa thần giáo, có tinh thần bao dung tơn giáo ln đứng phía dân tộc, phục vụ lợi ích dân tộc Tuy nhiên, cần ý biểu tiêu cực đời sống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, đặc biệt vấn đề lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp xây dựng đất nước lực phản động để hoàn thiện xây dựng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo lành mạnh, phù hợp với phát triển đất nước Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến hoạt động tơn giáo ban hành chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động tơn mục đích Hiến pháp, pháp luật Những nội dung Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ln bổ sung để tạo tương thích với luật pháp quốc tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với quốc tế, ký kết thi hành nhiều hiệp định Thứ nhất, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ hai, Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Thứ ba, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước; thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Thứ tư, Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị: Cơng tác tơn giáo khơng liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây hại đến lợi ích Tổ quốc Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Thứ năm, vấn đề theo đạo truyền đạo: Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Thái độ người trẻ trước tượng tôn giáo - Tơn giáo vấn đề nhạy cảm gắn với niềm tin người giới đối tượng thiêng niềm tin tôn giáo bị lợi dụng cho mục đích xấu gây hệ lụy khó lường Vì vậy, nhận diện phản bác quan điểm sai trái, thù địch tình hình tơn giáo Việt Nam cần quan tâm đặc biệt - Tôn giáo diễn biến phức tạp khó lường, có số cá nhân/ tổ chức lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Đảng nhà nước, gây rối an ninh xã hội để lại nhiều hệ tiêu cực Điển vấn đề làm xôn xao dư luận vụ Chùa Ba Vàng, Hội thánh đức Chúa Trời, nhiều người bị lơi tin theo - Vì vậy, niên nói riêng người Việt Nam nói chung, phải có nhìn sáng suốt tâm vững vàng để biết nên theo khơng nên theo Từ đó, ủng hộ tin theo tín ngưỡng tơn giáo truyền thống hướng đến thiện đạo Phật, Phản đối, lên án nhằm xóa bỏ luận điệu sai trái, phần tử cực đoan muốn núp áo tơn giáo nhằm có âm mưu chống phá Đảng nhà nước, gây rối xã hội Không nên mù quáng tin tưởng vào tượng tôn giáo lạ sai trái IV MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo nội quốc gia quốc gia với lĩnh vực đời sống xã hội Quan hệ dân tộc tôn giáo biểu nhiều cấp độ, hình thức phạm vi khác Ở nước ta nay, mối quan hệ có đặc điểm mang tính đặc thù sau: ⮚ Về dân tộc: Việt Nam quốc gia đa dân tộc có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo cho riêng mình; Về tôn giáo: Đến tháng 12/2020 Nhà nước Việt Nam ta cơng nhận cấp đăng kí cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo 26 triệu tín đồ ⮚ Mọi cơng dân VN khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc nhìn chung họ đoàn kết, ý thức cội nguồn dân tộc, quốc gia- dân tộc thống mà chung tay xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống ⮚ Tín ngưỡng truyền thống làm nên nét đặc thù quan hệ dân tộc tơn giáo VN có chi phối mạnh mẽ làm biến đổi văn hóa hay tơn giáo du nhập vào Việt Nam Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến đời sống khối đại đoàn kết dân tộc ⮚ Xuất thêm nhiều tôn giáo Tiên rồng, Long hoa Di Lặc… ⮚ Xuất tổ chức tôn giáo lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu xuyên tạc đường lối, sách Nhà nước ta, làm hại đến quan hệ dân tộc tôn giáo, gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhiều vùng… Nổi bật Hội Thánh Đức Chúa Trời Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “…Nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc… Đồng thời chủ động phịng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định pháp luật” Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách Cách mạng Việt Nam Thứ hai, giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng, quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba, giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích trị NHÓM 1: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo khác nhau, điều đem lại thuận lợi, thách thức việc phát triển đất nước ? Trả lời: - Việc có nhiều tơn giáo khác mang lại thuận lợi: Tơn giáo có vai trị việc liên kết, tập hợp cộng đồng Tơn giáo đóng góp lớn di sản văn hóa nhân loại góp phần chuyển tải giá trị văn hóa, văn minh q trình giao lưu với giới Tạo nên đa dạng đời sống vật chất, tinh thần văn hóa Việt Nam Hướng người đến giá trị tốt đẹp người, xã hội - Bên cạnh đặt khơng thách thức: Đó vấn đề mâu thuẫn, xung đột tư tưởng tôn giáo Các lực thù địch cố gắng khai thác tính nhạy cảm vấn đề tơn giáo để chống phá đảng nhà nước, gây chia rẽ tình đồn kết dân tộc tơn giáo Đời sống vật chất - tinh thần tôn giáo khác nhau, trình độ tiếp cận có nhiều điểm khác biệt Vì gây khó khăn cho việc qn chung có sách phát triển, chưa thể quan tâm toàn diện đến mặt đồng bào tơn giáo V VAI TRỊ CỦA NGƯỜI TRẺ TRONG VIỆC GĨP PHẦN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO LÀNH MẠNH Vì cần xây dựng đời sống tôn giáo lành mạnh? Tôn giáo phần quan trọng đời sống người có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, hành vi, hạnh phúc trật tự xã hội Trong trình lịch sử, tơn giáo góp phần vào việc kích động chiến tranh, đe dọa an ninh gây phiền toái khác Hiện nay, vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm, dễ bị lực phản động lợi dụng để chống phá Cách mạng nhà nước Việt Nam Vậy nên, việc xây dựng đời sống tôn giáo lành mạnh nhiệm vụ quan trọng không nhà nước mà cịn cơng dân, đặc biệt vai trò hệ trẻ Người trẻ cần làm để góp phần xây dựng đời sống tôn giáo lành mạnh? 2.1 Nhiệm vụ *Yêu cầu chung: ⮚ Trước hết, phải có hiểu biết vấn đề bản, chung tín ngưỡng, tôn giáo ⮚ Nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng tôn giáo nhiệm vụ công tác tôn giáo tình hình ⮚ Cần phân biệt khác tín ngưỡng, tơn giáo với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để thực mục đích phi tơn giáo, chống đối Đảng, Nhà nước *Thanh niên cần thực nhiệm vụ cụ thể để góp phần xây dựng đời sống tơn giáo lành mạnh sau: ⮚ Tham gia học tập để hiểu rõ tôn giáo đắn ⮚ Giữ gìn phát triển giá trị tơn giáo ⮚ Lan tỏa tinh thần đạo đức tôn giáo ⮚ Thúc đẩy văn hóa tơn giáo ⮚ Tơn trọng chấp nhận đa dạng tôn giáo ⮚ Kiên đấu tranh khắc phục biểu tiêu cực, xử lý nghiêm thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc, nhân dân 2.2 Thái độ Trong việc xây dựng đời sống tơn giáo lành mạnh, niên cần có thái độ ham học, lắng nghe, tích cực, sẵn sàng,… Cụ thể sau: ⮚ Tôn trọng hiểu biết tơn giáo ⮚ Tham gia đóng góp tích cực vào hoạt động tôn giáo ⮚ Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác ⮚ Tôn trọng đa dạng tôn giáo, không cưỡng ép người khác theo tôn giáo ⮚ Ln giữ tinh thần sống động, linh hoạt sáng tạo hoạt động tôn giáo 2.3 Hành động Để góp phần xây dựng tơn giáo lành mạnh, không lý thuyết hay thái độ mà niên cần có hành động thực tế để chứng minh vai trị quan trọng vấn đề này, đồng thời giữ gìn bảo vệ giá trị tôn giáo dân tộc Thứ nhất, truyền tải thơng điệp tích cực tơn giáo đến cộng đồng Thứ hai, tham gia hoạt động tôn giáo xã hội Thứ ba, tôn trọng bảo vệ giá trị tôn giáo Thứ tư, tham gia hoạt động hội nhập tôn giáo Thứ năm, cần phải tự giác tố cáo, vạch trần mặt kẻ xấu có ý định hay hành động lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Cách mạng, chống phá Đảng Nhà nước, không bao che, tiếp tay để chúng lộng hành Vai trò, trách nhiệm sinh viên DAV việc góp phần xây dựng đời sống tôn giáo lành mạnh Là sinh viên Ngoại giao, với tư cách niên học tập mơi trường lí luận trị chun nghiệp, nhiệm vụ thái độ hệ trẻ nói chung, cần tự nhận thấy thân có vai trị, trách nhiệm góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc ta vấn đề tôn giáo, đời sống tôn giáo lành mạnh Cụ thể là: Thứ nhất, nhận thức đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam đấu tranh phức tạp, liệt lâu dài Thứ hai, sống hịa đồng, khơng phân biệt vùng miền, dân tộc, tôn giáo với bạn trang lứa người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đồn kết dân tộc Thứ ba, tích cực học tập nâng cao trình độ, trọng học tốt mơn học lý luận trị, tìm hiểu vấn đề tơn giáo góc nhìn đa dạng, nhiều chiều Thứ tư, quan tâm, nắm rõ tình hình thời Đất nước Thế giới nhiều mặt đời sống - xã hội, có vấn đề tôn giáo Thứ năm, sinh viên theo tôn giáo phải đảm bảo thực thi nghĩa vụ quyền hạn theo quy định pháp luật suốt q trình sinh sống sinh hoạt tơn giáo Bên cạnh đó, Hội Sinh viên Việt Nam cần đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn luyện, trau dồi cho hệ sinh viên kĩ cần thiết, đẩy mạnh tổ chức hoạt động tham quan tìm hiểu hoạt động tơn giáo thống Một số hoạt động bật niên giúp góp phần xây dựng đời sống tơn giáo lành mạnh 4.1 Hoạt động tình nguyện viên thuộc nhiều tôn giáo khác đại dịch COVID-19 Sáng ngày 22-7-2021, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức cho gần 300 tình nguyện viên Công giáo, Phật giáo, Tin Lành tỏa bệnh viện hỗ trợ lực lượng y tế sở góp phần chống dịch COVID-19 Sau buổi lễ, 300 tình nguyện viên tăng ni, tu sĩ, tín đồ tôn giáo phân bố bệnh viện hồi sức, bênh viện dã chiến TP Hồ Chí Minh thành phố lân cận để hỗ trợ cán y tế việc điều trị chăm sóc bệnh nhân COVID-19 4.2 Tổ chức phi lợi nhuận - “Phụng Thiện Tâm” Tổ chức “Phụng Thiện tâm” thành lập vào ngày 1/7/2021, anh Nguyễn Xuân Trường - Phó ban thường trực mạng lưới tình nguyện quốc gia đứng đầu, nhận cố vấn Sư thầy Thanh Đạo Tổ chức với mong muốn gieo duyên Phật Pháp đến với bạn trẻ, đặc biệt sinh viên, giúp bạn có thời gian tu tập, học hỏi tìm hiểu sâu Đạo Phật nên thực tổ chức nhiều khóa tu sinh viên, khóa thiền, khóa lễ… 4.3 City Tour - Hành trình tơn giáo: Lớp học “di động” sinh viên UEF Nhằm đa dạng hóa mơ hình học tập thực tế, khoa Luật Quan hệ quốc tế UEF tổ chức chương trình “City Tour – Hành trình tơn giáo” Thơng qua hành trình “học nơi – thấy chỗ” này, bạn sinh viên ngành Quan hệ quốc tế bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tiễn có trải nghiệm học tập đầy thú vị NHÓM 4: Việt Nam quốc gia cởi mở vấn đề tôn giáo với đan xen tôn giáo khác nhau, điều có có gây trở ngại lãnh đạo Đảng hay khơng? Và Đảng nhà nước coi trọng sách đồn kết dân tộc giải vấn đề tôn giáo? Trả lời: Khi quốc gia cởi mở vấn đề tơn giáo bên cạnh tơn giáo thực quy định có số tơn giáo vào nước ta với mục đích rõ ràng Họ lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu xuyên tạc đường lối, sách Nhà nước ta, làm hại đến quan hệ dân tộc, tơn giáo ảnh hưởng đến khối đại đồn kết dân tộc: gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhiều vùng với mục đích can thiệp, chống phá, gây ảnh hưởng vào công việc nội quốc gia Một điều bất cập số nơi cấp quyền địa phương chưa đào tạo có đào tạo ngành thuộc khoa học - XH, người đứng đầu sở tôn giáo cần trang bị kỹ lý luận => Như ta thấy rằng, Đảng Nhà nước ta cởi mở tiếp nhận tôn giáo đứng trước nguy cơ, khó khăn việc kiểm sốt vấn đề tơn giáo Nhưng với tình hình Từ Nghị 24, Chỉ thị 37, Nghị 25 Nghị Đại hội IX, Đại hội X, Đại hội XI, Đảng ta xác định phải cảnh giác, đấu tranh, chống âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực thù địch, phản động nước (trong dự thảo có điểm lưu ý : thứ nhất, “Chủ động phịng ngừa” với hành vi đồng thời phát “kiên đấu tranh” bảo đảm cho tôn giáo phát triển lành mạnh, quy định pháp luật, góp phần ổn định trị, xã hội đất nước Thứ 2, xử lý nghiêm vi phạm truyền thống, phong mỹ tục dân tộc, quy định pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội tình hình an ninh trị đất nước) Đảng - Nhà nước coi trọng sách đồn kết dân tộc giải vấn đề tôn giáo lý sau: Đây chiến lược, đường lối CM, thấy nhân dân nguồn động lực, nguồn lực to lớn để xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ Vai trò nhân dân Hồ Chủ Tịch nhận định: Trong nhân dân có nguồn lực tiềm tàng, vơ tận, cần phát huy vai trò nhân dân theo phương châm “Đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” Do cần tạo khối đại đoàn kết, chung tay góp phần phát triển đất nước, hạn chế tầm ảnh hưởng tôn giáo độc hại Đảng ta xác định, để đoàn kết toàn dân tộc cần trọng phát huy điểm tương đồng, tìm “mẫu số chung” để đồn kết tất đồng bào chức sắc tôn giáo vào khối đại đồn kết dân tộc (tơn giáo khơng vấn đề đời sống tâm linh, tinh thần, mà cịn vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống => hướng đến giá trị tốt đẹp mà công xây dựng xã hội, tôn giáo đem đến) Dùng sách để đáp ứng quyền tự tôn giáo đồng thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân, hiểu rõ sách dân tộc, sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước ta thực tế tình hình sống lao động, sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Trong năm gần đây, có số đạo lạ du nhập từ nước ngồi Thánh đức chúa trời, Pháp ln cơng, đạo lạ hay gọi tà đạo có mục đích tun truyền chống phá cách mạng, xóa bỏ văn hóa truyền thống dân tộc Vậy theo nhóm nhà nước cần có biện pháp để đối phó với tà đạo này? Tà đạo có tác động tới phát triển suy thoái nước ta? (Phương Huyền) Trả lời: Với tiếp nhận thơng tin khơng đầy đủ, chưa mang tính xác thực, nghe theo dụ dỗ đường mật, phi lý thuyết phục, số phận nhân dân rơi vào tình trạng “đói văn hóa tinh thần” Đối với họ, tà đạo tạo cảm giác "thoát khỏi thực", "trở nên vô tận" cho họ cảm giác thoải mái an tồn, thay đối mặt với áp lực sống - - - - - - Những tà đạo gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển làm suy thối kinh tế - xã hội nước ta: Đầu tiên, tà đạo ảnh hưởng đến cấu xã hội, đe dọa trì trật tự an ninh cơng cộng đất nước Chúng gây vấn đề sức khỏe tinh thần lẫn thể chất, từ việc điên loạn chủ quan đến sốc tinh thần Những thành phần thân thiện tà đạo ngày trở nên tăng, đặc biệt khu vực đô thị nước ta Thứ hai, tà đạo tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế mơi trường đánh niềm tin người dân vào hoạt động kinh tế thống giáo dục Nhiều thành viên tà đạo khuyến khích đầu tư vào sản phẩm khơng có giá trị cách tiêu tiền hoang phí, dẫn đến lãng phí tài nguyên Tà đạo tác động đến khả thuận lợi cho việc huy động vốn từ cộng đồng thực lợi ích kinh tế số Thứ ba, tà đạo ảnh hưởng xấu đến sắc văn hóa đạo đức dân tộc Bởi tà đạo khuyến khích người dân dẫn đầu bỏ giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp, tạo thành đường không đạo đức vô ích Những biện pháp cần thực để đối phó với tà đạo: Đầu tiên, cần cung cấp kiến thức giáo dục đầy đủ xác cho người dân, đặc biệt người trẻ tuổi, giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức pháp luật Chúng ta cần xây dựng hệ thống giáo dục, đào tạo để ngành nghiên cứu cho phát triển bền vững giáo dục cơng dân, từ giúp ngăn chặn xuất tà đạo Thứ hai, cần thực sách pháp lý để đối phó với hành vi vi phạm pháp luật tà đạo này, cho phép nhà nước kiểm sốt bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư đất nước Các quy định quản lý tôn giáo cần áp dụng để kiểm sốt tà đạo, có tham gia quyền địa phương tín đồ lạnh lùng Thứ ba,cần phát triển tơn trọng tảng văn hóa dân tộc, thực hoạt động tôn vinh bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống, giúp người dân khơng rơi vào tình trạng đói văn hóa tinh thần nói Thứ tư, cần có tham gia cộng đồng dân cư, đặc biệt nhà lãnh đạo người có uy tín cộng đồng, để thúc đẩy giáo dục giáo dục bền vững xây dựng cộng đồng đạo đức giáo dục Họ cần có vai trị đặc biệt có trách nhiệm việc xác định biện pháp cần thực để đối phó với tà đạo Trong báo cáo, nhóm có đề cập: "tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng" Nhóm lấy ví dụ cụ thể phân tích để chứng minh ý kiến không ? (Nguyễn Văn Toàn) Trả lời: Trong năm qua, với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, Đảng, Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách tơn giáo, đa số chức sắc, tín đồ tơn giáo nước tổ chức quốc tế đồng tình hưởng ứng thừa nhận Thế nhưng, lực thù địch không phủ nhận kết đó, mà cịn lợi dụng tơn giáo, coi tơn giáo vũ khí lợi hại để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, với nhiều chiêu thức thâm độc, tinh vi, xảo quyệt; bí mật, lúc trắng trợn, cơng khai Thơng qua vài trang mạng thiếu thiện chí hải ngoại, gần đây, số tổ chức, cá nhân thù địch lại núp bóng “bảo vệ tự tơn giáo” để trích quyền Việt Nam “đàn áp tôn giáo tràn lan”; “ép buộc hàng trăm người bỏ đạo”; “phân biệt đối xử người dân theo đạo khơng theo đạo”;… địi trả tự cho tù nhân thụ án tội lợi dụng tôn giáo chống phá Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vu cáo Việt Nam vi phạm tự tơn giáo, quy chụp điều khơng có thật, u cầu thả người “đấu tranh cho tự tôn giáo” Rồi chúng xuyên tạc quy định “việc đăng ký điểm nhóm sinh hoạt tơn giáo tập trung” Luật tín ngưỡng, tơn giáo nhằm “kìm kẹp hoạt động tơn giáo” Việc cơng tác tơn giáo đóng vai trị lĩnh vực đời sống xã hội sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ? (Nguyễn Văn Toàn) Trả lời: Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị trọng tâm công tác vận động quần chúng Qua công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt nâng cao nhận thức quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tơn giáo, từ góp phần đưa chủ trương, sách tơn giáo Đảng vào sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo Nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho cấp, ngành nâng cao, hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa bàn; qua củng cố niềm tin chức sắc, tín đồ tơn giáo vào chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước; tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo; tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đồng bào có tơn giáo Trong đối ngoại, chủ động tích cực đấu tranh ngoại giao lĩnh vực nhân quyền nói chung, dân tộc, tơn giáo nói riêng phương thức hiệu tình hình nay, đặc biệt thơng qua kênh ngoại giao thức (ngoại giao nhà nước), ngoại giao Đảng (đối ngoại Đảng) ngoại giao nhân dân Đây kênh quan trọng việc đấu tranh nhằm bảo vệ khẳng định giá trị tảng chế độ, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề dân tộc, tôn giáo Đối thoại dân tộc, tôn giáo diễn đàn đa phương, song phương, khu vực quốc tế có ý nghĩa vơ quan trọng bối cảnh nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quốc tế, thường xuyên cung cấp thông tin, vừa vận động, vừa đấu tranh với biện pháp nhằm vào đối tượng cụ thể để tranh thủ phân hóa lực lượng; tích cực, chủ động tham gia sâu rộng diễn đàn quốc tế khu vực, chế quốc tế khu vực nhân quyền, qua thể sách, quan điểm đắn Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề tôn giáo - dân tộc để xây dựng khối sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, bạn đánh việc có số phần tử lợi dụng tơn giáo để phá vỡ sách đại đồn kết đó? Quan điểm nhóm bạn đưa vấn đề biện pháp (Bùi Quang Huy) Trả lời: Thời gian qua, nhiều tổ chức, nhiều lực cố tình tiếp nhận thơng tin khơng xác để phê phán tình hình tự tơn giáo Việt Nam; tiếp tục chiêu âm mưu “diễn biến hịa bình” để tìm cách chống phá, tuyên truyền luận điệu sai trái Việt Nam khơng có tự tơn giáo, xun tạc trắng trợn tình hình, đời sống tơn giáo nước ta, nói nói lại điều phi thực tế nhằm tạo hoài nghi, nhằm phá hoại khối đồn kết tơn giáo Trên thực tế, lực thù địch cố tình xuyên tạc chống phá chia rẽ chức sắc tôn giáo, đồng bào có đạo tin tưởng vào chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tín ngưỡng tôn giáo Thực tiễn đời sống tôn giáo chứng minh khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, khẳng định sách quán, củng cố niềm tin tưởng chức sắc tơn giáo, đồng bào có đạo với nghiệp xây dựng phát triển đất nước Biện pháp: Một là, nâng cao nhận thức tư tưởng vấn đề đồn kết tơn giáo tình hình Nâng cao nhận thức tư tưởng cho cán bộ, đảng viên quần chúng theo tôn giáo ý nghĩa, vai trị cơng tác đồn kết tơn giáo thời kỳ Mặc dù đất nước ta thời kỳ hồ bình, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế, lực thù địch nước ln tìm thủ đoạn để chống phá nghiệp đổi sống hồ bình thống dân tộc ta Tăng cường tuyên truyền, quán triệt đường lối, sách Đảng Nhà nước, công tác tôn giáo đến đồng bào tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo, trước hết chức sắc tôn giáo để họ hiểu sâu sắc tồn diện tình hình đất nước; trao đổi dân chủ thẳng thắn, sẵn sàng tiếp thu ý kiến đáp ứng nguyện vọng đáng họ Đồng thời, cần tạo điều kiện thuận lợi để họ hoạt động tôn giáo theo khuôn khổ pháp luật, thực tốt đời, đẹp đạo Hai là, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tôn giáo Việt Nam nay; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tôn giáo bối cảnh Ba là, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào tơn giáo; thực bình đẳng tôn giáo, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo đạo Đảng, Nhà nước cần có quan tâm đầu tư đặc biệt để đồng bào theo đạo có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước đồng bào tơn giáo nói chung đồng bào tôn giáo vùng dân tộc miền núi nói riêng cần phải sát hợp với yêu cầu cụ thể, thiết nhân dân địa phương phải quản lý chặt chẽ, tránh thất thốt, khơng có hiệu Bốn là, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực tôn giáo đập tan âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực lượng thù địch Đảng Nhà nước ta kiên trì thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động tơn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tự tín ngưỡng tơn giáo khơng có nghĩa hoạt động tơn giáo nằm ngồi khn khổ pháp luật, ngược lại lợi ích Tổ quốc, nhân dân, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc Tự tín ngưỡng khơng có nghĩa ép buộc người khác bỏ đạo theo đạo Tự không theo theo tôn giáo quyền người, cần phải tôn trọng bảo vệ không Hiến pháp, mà thực tiễn sống Vì vậy, thực quán sách tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng, Đảng, Nhà nước kiên đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển cách nhanh chóng, tổ chức tơn giáo tận dụng điều nào? (Vũ Thị Ninh Nhi) Trả lời: Dưới phát triển công nghệ thông tin, hệ thống Internet, tổ chức tôn giáo thống biết nắm bắt, tận dụng cách hiệu nhằm đem lại giá trị, phục vụ cho cơng tác tơn giáo mình: Truyền thông quảng bá thông tin: Các tổ chức tôn giáo sử dụng công nghệ thông tin để truyền tải thông tin quảng bá tin tức đến cộng đồng họ Chẳng hạn, giáo phái tôn giáo sử dụng trang web, blog, mạng xã hội ứng dụng di động để giới thiệu giáo lý, thông báo lịch sử, chia sẻ chuyện cười, truyền bá thông điệp họ đến người đọc, người theo đạo Kết nối cộng đồng: Các tổ chức tôn giáo sử dụng công nghệ để kết nối cộng đồng thu hút thành viên Ví dụ nhóm tơn giáo sử dụng diễn đàn, hội thảo trực tuyến, video trực tiếp trò chuyện để giao lưu trao đổi kiến thức, thông tin Tăng cường tài chính: Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ tổ chức tơn giáo việc qun góp quản lý tài Ví dụ giáo xứ sử dụng trang web qun góp, máy chấm cơng tự động để tăng cường thu nhập quản lý chi phí Truyền bá đạo lý: Cơng nghệ thơng tin công cụ hữu hiệu giúp tổ chức tôn giáo truyền bá đạo lý giáo dục giá trị đạo đức Ví dụ tổ chức tơn giáo sử dụng tảng mạng xã hội FB, tiktok, youtube để lan rộng triết lý, đạo lý tôn giáo Trong trình thực chiến lược "diễn biến hịa bình" chống Việt Nam, lực thù địch, đối tượng phản động ngồi nước ln ý lợi dụng vấn đề tôn giáo, coi mũi tiến công chủ đạo nhằm thay đổi thể chế trị Việt Nam Theo nhóm bạn, cần phải làm làm để chống lại vấn đề nói trên? (Đỗ Thị Thanh Huyền) Trả lời: Với tôn giáo đa dạng phong phú, Việt Nam có hàng ngàn đạo phái tín ngưỡng khác nhau, với số lượng phật tử đáng kể dân số Tuy nhiên, tình hình trị - xã hội khơng ngừng tác động đến hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam Cùng với đó, việc liên kết với tổ chức tơn giáo nước gây số lo ngại việc truyền bá tinh thần phản động đất nước Một số tổ chức tơn giáo nước ngồi có diện hoạt động thời gian dài Việt Nam, đặc biệt Hội Phật giáo Việt Nam thống Hoa Kỳ Hội Phật tử Việt Nam Nhật Bản Các tổ chức thành lập nhằm hỗ trợ giúp đỡ phật tử Việt Nam sống trì đạo phái mơi trường nước ngồi Tuy nhiên, việc thành lập hoạt động tổ chức mang đến rủi ro việc truyền bá tinh thần phản động, đặc biệt bối cảnh tình hình trị - xã hội phức tạp áp lực đảng nhà nước Việt Nam Trong thực tế, việc truyền bá tinh thần phản động thông qua tổ chức tôn giáo ngoại lai xảy số quốc gia khác Các tổ chức thường tài trợ hỗ trợ phe phản động tổ chức khủng bố, nhằm đẩy mạnh hoạt động phi pháp phá hoại trị - xã hội đất nước Tuy nhiên, Việt Nam, việc có người thơng qua tổ chức tôn giáo để truyền bá tinh thần phản động vấn đề chưa rõ ràng cần quan tâm, tìm hiểu, phịng chống Vì vậy, đảng nhà nước Việt Nam có sách biện pháp hợp lý để ngăn ngừa tình trạng Điều thể qua việc ban hành quy định hoạt động tổ chức tơn giáo, kiểm sốt việc tiếp xúc với tổ chức bên việc tăng cường hỗ trợ phát triển tổ chức tôn giáo nội địa Ngoài ra, việc học tập rèn luyện nhân viên chức sắc tơn giáo việc phịng chống hoạt động trái phép quan tâm đề cao Tuy nhiên, để xử lý tình trạng cách nghiêm túc, hành động cụ thể cần phải đưa Điều bao gồm việc tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân hoạt động phản động phá hoại Đồng thời, việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động tổ chức tôn giáo nước Việt Nam giải pháp hiệu Ngoài ra, việc tăng cường quan hệ ngoại giao, đối thoại, trao đổi kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác giúp Việt Nam có giải pháp hỗ trợ phát triển tơn giáo nội địa, đồng thời đẩy lùi hoạt động trái phép tổ chức tôn giáo ngoại lai Việc tổ chức tôn giáo ngoại lai liên kết với tín đồ tơn giáo nước ngồi thời gian dài gây rủi ro việc truyền bá tinh thần phản động Việt Nam Mặc dù đảng nhà nước có sách biện pháp để ngăn ngừa tình trạng này, cần phải tiếp tục nghiên cứu áp dụng giải pháp phù hợp để đảm bảo an ninh trị - xã hội đất nước