Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sinh viên Vũ Khánh Linh MSV: 11223841 Lớp: POHE Quản trị Kinh doanh thương mại Người thực đề tài: Vũ Khánh Linh Giảng viên: Lê Ngọc Thông Lớp: POHE Quản trị Kinh doanh thương mại Năm học: 2023 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG PHẦN THỨ NHẤT: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội: 1.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo .5 1.1.1 Bản chất tôn giáo .5 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.1.3 Tính chất tôn giáo 1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 1.2.2 Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 1.2.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo 1.2.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta .9 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 2.1.1 Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo 2.1.2 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen , chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo .10 2.1.3 Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc 10 2.1.4 Hàng ngũ chức sắc tôn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ 10 2.1.5 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi 11 2.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo 11 2.2.1 Tín ngưỡng, tơn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 11 2.22 Đảng, Nhà nước ta thực qn sách đại đồn kết dân tộc 11 2.2.3 Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng12 2.2.4 Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị 12 2.2.5 Vấn đề theo đạo truyền đạo .12 PHẦN THỨ HAI: SỰ VẬN DỤNG CỦA CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 13 C KẾT LUẬN 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 A PHẦN MỞ ĐẦU Tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng người, đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần họ Con người đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo, thông qua tôn giáo phản ánh ước mơ, khao khát, nguyện vọng mình, mong nơi tôn giáo, họ chở che, tiếp thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn sống thực Trên giới có nhiều loại tơn giáo, nhìn chung tơn giáo có tác động tích cực đến người, bồi dưỡng, hướng tín đồ tới thiện, tới điều tốt đẹp Các tổ chức tơn giáo cịn đóng vai trị cầu nối chủ trương, sách Đảng Nhà nước với tín đồ cơng phát triển đất nước, tạo tiền đề vững cho trình độ lên chủ nghĩa xã hội Vì người cán cộng sản khơng có thái độ coi thường nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, nhân dân có quyền tự tín ngưỡng sở tn thủ luật tơn giáo, tín ngưỡng Nhà nước đề Chủ nghĩa cộng sản phối hợp tơn giáo đời sống, trị, xã hội, với mong muốn thực xây dựng thành công xã hội tốt đẹp giới thực Tơn giáo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, Nhà nước tôn trọng bảo đảm Tuy nhiên, nhiều kẻ núp vỏ bọc tự tôn giáo tiến hành hoạt động phục vụ lợi ích kinh tế thân hay gây rối trật tư an ninh xã hội, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kéo theo hậu khơn lường từ việc truyền giáo tư tưởng mang màu sắc mê tín dị đoan Hội thánh Đức Chúa Trời hay tà đạo khác Chính vậy, nhận thức đầy đủ, đắn vấn đề tôn giáo vấn đề quan trọng người nhằm thực quyền, nghĩa vụ lợi ích mình, tránh trở thành mục tiêu cho kẻ có mưu đồ bất chính, âm mưu lợi dụng tơn giáo - vấn đề nhạy cảm nhằm chống phá Đảng Nhà nước ta, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ lí trên, em lựa chọn đề tài “Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” làm đề tài nghiên cứu Trên sở lí luận vận dụng em vấn đề tơn giáo thời kì B PHẦN NỘI DUNG Phần thứ nhất: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KÌ Q ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tơn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội: 1.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo Theo Chủ nghĩa Mác – Lênin, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh giới khách quan cách đặc biệt ( phản ánh mang tính hư ảo, “lộn ngược”, “hoang đường” ) dựa sở niềm tin Các lực lượng tự nhiên xã hội thông qua phản ánh trở nên siêu nhiên, thần bí Phản ánh chất sâu xa tôn giáo, Ăngghen viết: “Con người chưa hiểu họ nghiêng trước chất thần thánh hố chất xa lạ đó.”[ CITATION CMá95 \l 1066 ] Ơng cho tơn giáo lực lượng bên chi phối sống hàng ngày người, phản ánh hư ảo vào sâu tâm trí họ Lột tả rõ chất tôn giáo, ta thấy tôn giáo thực chất “sự phản ánh mà lực lượng trần lại mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Tơn giáo cịn hiểu thực thể xã hội với biểu tôn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo,… tiêu chí bao gồm: - Có niềm tin sâu sắc vào tơn giáo để tơn thờ ( tin tưởng mãnh liệt đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh tơn thờ ) - Có hệ thống giáo lý Kinh Phật hay Kinh Thánh,… - Có hệ thống sở thờ tự - Có tổ chức nhân , quản lí điều hành việc đạo - Có hệ thống tín đồ đơng đảo Tôn giáo tượng xã hội – văn hố người sáng tạo Tơn giáo vừa có mặt tích cực như: hỗ trợ mặt tinh thần người, niềm hy vọng điểm tựa tinh thần vô to lớn dù tôn giáo “vầng hào quang” ảo tưởng; vừa có mặt tiêu cực người ngày lệ thuộc vào tôn giáo, trở thành nô lệ phục tùng khơng điều kiện cho tơn giáo mà họ sáng tạo Tôn giáo bị sử dụng sai mục đích khơng ảnh hưởng tới người tiếp nhận, người bị chi phối mặt nhận thức mà ảnh hưởng tới người xung quanh tới phát triển xã hội Hội thánh Đức Chúa Trời ví dụ điển hình Chúng lợi dụng giáo lý để lơi kéo, dụ dỗ, chí hù doạ khiến người theo mê muội, sẵn sàng bỏ gia đình, cơng việc mang tiền đến cho bọn chúng nhằm trục lợi, khiến họ lầm đường lạc lối Nhiều gia đình mà lâm vào cảnh tan cửa nát nhà Khi tham gia tà giáo ấy, họ có hành động ngược lại giáo lí truyền thống đập vỡ bát hương, chối bỏ cha mẹ, người thân,…[ CITATION Hải23 \l 1066 ] Chính vậy, dù tơn giáo có mặt tích cực tồn mặt trái nên người cần trang bị cho kiến thức đủ tôn giáo để tránh bị lợi dụng Mọi quan niệm tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất vật chất thay đổi theo thay đổi sở kinh tế theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội ( bao gồm tôn giáo ) Xét phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, khác với giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Dù có khác biệt giới quan người cộng sản mácxít ln có thái độ tôn trọng quyền tự tôn giáo nhân dân, khơng có hành động kì thị, thành kiến hay coi thường tơn giáo tín đồ Chính vậy, điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người theo tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp – xã hội mà tín đồ ln mơ ước, khát khao phản ánh qua tơn giáo họ Xét tín ngưỡng, tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng chúng có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng hay lực lượng có tính linh thiêng nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ Các loại hình tín ngưỡng điển hình như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc có cơng với Tổ quốc,… Xét mê tín dị đoan, khái niệm tiêu cực niềm tin tôn giáo, dẫn đến hành vị cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hoá, đạo đức pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến cá nhân, xã hội cộng đồng Mê tín dị đoan có tác động tiêu cực mê tín niềm tin vào lực lượng siêu nhiên cách mê muội, viển vông, không dựa sở khoa học dị đoan suy đoán, hành động cách tuỳ tiện, sai lệch Do khơng có kiến thức rõ ràng, thiếu hiểu biết khiến họ có niềm tin làm theo điều sai trái, phản khoa học tự nhiên Ví dụ ốm đau bệnh tật, người mê tín dị đoan lại đến nhà thầy lang để chữa bệnh bùa phép, thần thay đến bệnh viện Việc dẫn đến hậu nghiêm trọng tử vong không chữa trị phương pháp kịp thời 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH 2022 999+ documents Go to course 18 Tiểu luận cnxh - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (19) Đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sứ mệnh 17 lịch sử giai cấp công nhân vận dụng Đảng ta… Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 Vấn đề dân chủ - tập cá nhân môn chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (7) 100% (7) So sánh tôn giáo nước tư với tôn giáo Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (5) So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tbcn Chủ nghĩa xã hội khoa học 88% (17) Tiểu luận CNXHKH - sứ mệnh giai cấp công nhân vận 23 dụng thân Chủ Nguồn gốcxã tự hội nhiên, kinhhọc tế - xã hội: nghĩa khoa 100% (4) Trong xã hội công xã nguyên thủy, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước tác động chi phối thiên nhiên hùng vĩ lực lượng sản xuất chưa phát triển Trước kiện không giải thích được, người gán cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho xuất hiện tượng thờ cúng, nghi lễ Ví dụ thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, người tiến hành nghi lễ cầu mưa để cầu mong che chở thần linh, cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, lo sợ rơi vào tình bất lực trước giai cấp thống trị, người trông chờ vào lực lượng siêu nhiên trần thế, vào che chở tôn giáo Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ phép màu”.[ CITATION VIL81 \l 1066 ] Nguồn gốc nhận thức: Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người có giới hạn Những điều khoa học chưa giải thích giải thích qua lăng kính tơn giáo, nhận thức người bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá, người biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Thậm chí vấn đề giải thích cách khoa học, trình độ dân trí thấp điều kiện cho tơn giáo đời, tồn phát triển Nguồn gốc tâm lí: Tôn giáo chỗ dựa tinh thần cho người, sợ hãi, ốm đau, bệnh tật, muốn bình yên làm việc lớn xây nhà, cưới hỏi, ma chay,… người thường tìm đến tơn giáo Con người chí đến với tơn giáo muốn bày tỏ tình u, lịng biết ơn người có cơng với nước, với dân ( thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hồng làng, ) 1.1.3 Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tơn giáo Tơn giáo có tính lịch sử có hình thành, tồn tại, phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với chế độ trị, xã hội Các tơn giáo bị phân chia thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác điều kiện lịch sử cụ thể Theo quan điểm Mác – Lênin, tôn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng giai đoạn lịch sử Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo được biểu số lượng tín đồ đơng đảo ( gần 3/4 dân số giới ) tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dẫu tôn giáo hướng người tin vào hạnh phúc hư ảo, có nhiều tơn giáo có tính nhân văn, hướng người đến thiện, nhiều người tầng lớp lao động xã hội, đặc biệt quần chúng lao động tin theo Tính trị tơn giáo Tính trị tơn giáo xuất xã hội có giai cấp, có xuất đối kháng lợi ích giai cấp Giai cấp thống trị bóc lột, sử dụng tôn giáo công cụ để phục vụ lợi ích mình, đồng thời chống lại giai cấp lao động tiến xã hội Tôn giáo bị lực trị lợi dụng, sử dụng cách sai lệch, mang tính chất phản tiến bộ, tiêu cực nhằm thực mục đích ngồi tơn giáo, khác với mục đích đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần 1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ Vì theo đạo, đổi đạo hay không theo tôn giáo quyền tự nhân dân, khơng có cá nhân hay tổ chức có quyền can thiệp, ngăn cản, cấm đốn vào lựa chọn Tơn trọng tín ngưỡng tơn trọng người, chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng, bảo hộ tôn giáo hoạt động tôn giáo 1.2.2 Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin hướng tới giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, không can thiệp vào công việc nội tôn giáo Theo chủ nghĩa mácxít, phải thay đổi thân tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội, phải xố bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng xố bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người Chính trước hết cần phải xác lập giới thực không áp bức, bất cơng, nghèo đói, thất học - thực làm nảy sinh tôn giáo, đẩy người phải tìm đến tơn giáo Đây q trình lâu dài cần thiết phải gắn liền việc cải tạo xã hội cũ với xây dựng xã hội 1.2.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo Từ xã hội xuất giai cấp, hai mặt trị tư tưởng có mối quan hệ với vấn đề tôn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến phản tiến bộ, mâu thuẫn giai cấp đối kháng lợi ích kinh tế, trị Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tôn giáo, người theo tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng vấn đề giải tôn giáo đặc biệt cần thiết nhằm tránh xu hướng cực đoan trình giải vấn đề tôn giáo Tuy nhiên việc phân biệt, nhận biết khơng dễ dàng vấn đề trị, tư tưởng tôn giáo thường đan xen vào nhau, bị yếu tố trị chi phối sâu sắc 1.2.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Mỗi tơn giáo mang lịch sử hình thành phát triển định Ở thời kì khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo khác nhau, thể qua khác biệt quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội Do cần vào trường hợp cụ thể để xem xét, đánh giá có cách ứng xử phù hợp với vấn đề liên quan đến tôn giáo Tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 2.1.1 Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Hiện Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo cơng nhận cấp đăng ký hoạt động với 57 nghìn chức sắc, 157 nghìn chức việc 29 ngàn sở thờ tự 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có 26 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số; có ngàn lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo hàng năm, thu hút tham gia đơng đảo tín đồ quần chúng Nhân dân, có kiện lớn kỷ niệm 500 năm Cải chánh đạo Tin lành (năm 2017), Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak (năm 2019),… [CITATION Hội20 \l 1066 ] Mỗi tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác nhau, có tơn giáo du nhập từ bên ngồi Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành,…; có tơn giáo nội sinh Cao Đài, Hồ Hảo 2.1.2 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen , chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Là nơi giao lưu nhiều luồng văn hố giới, tơn giáo Việt Nam đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử, tôn giáo du nhập vào Việt Nam chịu ảnh hưởng sắc văn hoá Việt Nam Các tín đồ tơn giáo khác chung sống hồ bình với nhau, họ có tơn trọng niềm tin Chính chưa xảy xung đột hay chiến tranh tơn giáo 2.1.3 Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Dù tín đồ theo tôn giáo khác họ có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hăng hái theo tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc theo đường lối, sách Đảng cách mạng Tinh thần đem lại thắng lợi to lớn, vẻ vang cho dân tộc ta 2.1.4 Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo người chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ, có vai trị truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi quản lí tổ chức tơn giáo nhằm trì, củng cố, phát triển tôn giáo Hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước có xu hướng tiến ngày cao 2.1.5 Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi Các tơn giáo nước ta dù ngoại nhập hay nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Các quan hệ gián tiếp củng cố phát sinh với thông qua việc Việt Nam ta thiết lập ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới 10 Việc giải tôn giáo nước ta phải dựa việc kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với bảo đảm độc lập, chủ quyền, không tạo hội cho kẻ lợi dụng tự tôn giáo có hành động can thiệp, chống phá nghiệp cách mạng nhà nước Việt Nam nhằm thực âm mưu “diễn biến hồ bình” nước ta 2.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo 2.2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Với vai trò nhu cầu tinh thần phận nhân dân, Đảng ta khẳng định cách khoa học tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài nhân loại, tất yếu khách quan Không thể biện pháp hành chính, hay với trình độ dân trí cao, đời sống vật chất đầy đủ làm cho tín ngưỡng, tơn giáo Chính vậy, Đảng Nhà nước ta thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Nhân dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền tự sinh hoạt tơn giáo bình thường theo yêu cầu pháp luật 2.2.2 Đảng, Nhà nước ta thực qn sách đại đồn kết dân tộc Nhân dân dù theo hay không theo tôn giáo, tham gia tơn giáo khác đồn kết lại với nhau, có phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, tuân thủ theo sách Đảng Nhà nước nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Mọi công dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhà nước bảo vệ giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp, khuyến khích nhân dân giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc [ CITATION Quố16 \l 1066 ] Có nhân dân ta tạo khối đại đoàn kết dân tộc Những hoạt động mê tín dị đoan, trái pháp luật, trái với sách Nhà nước gây đoàn kết dân tộc, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia bị Nhà nước nghiêm cấm 2.2.3 Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tơn giáo có tác dụng nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ độc lập Tổ quốc thông qua việc thực hiên tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích mặt vật chất lẫn tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo 11 Đồng thời đẩy mạnh cơng tác phát triển kinh tế, xã hội, văn hố vùng theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, giúp họ nhận thức đầy đủ, đắn, tích cực thực nghiêm chỉnh đường lối, sách, pháp luật, có pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 2.2.4 Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo,trong đội ngũ cán chuyên trách làm tôn giáo cấp đóng vai trị lực lượng nịng cốt Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, máy nhà nước sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, gắn liền với đấu tranh chống lực phản động lợi dụng âm mưu chống phá, gây tác động tiêu cực đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Vì vậy, cần củng cố, kiện tồn máy tăng cường cơng tác quản lý nhà nước 2.2.5 Vấn đề theo đạo truyền đạo Việc theo đạo, truyền đạo tín đồ có quyền tự hoạt động địa điểm, sở thờ tự hợp pháp Nhà nước thừa nhận bảo hộ theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, không lợi dụng tơn giáo để truyền tà đạo, có hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Đặc biệt nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách truyền đạo trái phép.[ CITATION Đản91 \l 1066 ] Phần thứ hai: SỰ VẬN DỤNG CỦA CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Em Vũ Khánh Linh, sinh viên năm trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sau tìm hiểu nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội sách Đảng Nhà nước tơn giáo thời kì nay, em tiếp thu có nhận thức vấn đề 12 tơn giáo, nhận vai trị quan trọng tôn giáo không đời sống tinh thần người dân mà cịn vấn đề trị đất nước Đồng thời em biết khơng có kiến thức, nhìn sâu sắc đầy đủ vấn đề nhạy cảm tôn giáo, ta dễ dàng bị kẻ xấu lợi dụng, gây tác động tiêu cực, khó khăn, bất ổn cho xã hội Đảng ta công tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhận thức có tác động đến suy nghĩ hành động, thân em có thay đổi tích cực suy nghĩ hành động vấn đề tôn giáo sau hiểu rõ nguồn gốc, chất tơn giáo Ta coi tôn giáo chỗ dựa tinh thần cho thân sống vốn không dễ dàng không biến tôn giáo trở thành “thuốc phiện nhân dân” (C Mác), khiến trở nên phụ thuộc vào tơn giáo Cuộc sống có trở nên tốt đẹp hay không phụ thuộc vào thân chúng ta, dựa vào tơn giáo để thực thay vai trò người Dù thân em không tham gia tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng nào, khơng thực tin vấn đề tâm linh, người theo chủ nghĩa tâm em nhận thức ln phải có thái độ tơn trọng với tất hình thức tơn giáo tín đồ Những hành động hay thái độ kì thị hay coi thường người theo tôn giáo không nên người có quyền tự tơn giáo, quyền theo hay khơng theo tơn giáo điều Đảng Nhà nước tơn trọng Mỗi tơn giáo có hay riêng điểm chung hướng người đến tốt đẹp Vì gần em có tìm hiểu đọc thêm sách Phật giáo, xem phim đời Phật học hỏi nhiều điều hay, lẽ phải mà Phật dặn người Em học người phải có tư tưởng từ bi, bác ái, biết giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn, hoạn nạn, khơng thể có thái độ giương mắt nhìn hay biết lấy điện thoại quay phim, chụp ảnh, mặc kệ người gặp nạn có Phật giáo cịn đề cao lao động, chống lười biếng - biểu phổ biến giới trẻ, có sinh viên Nhiều sinh viên khơng lười học, trốn học, không tham gia buổi học giảng đường, khả tự học mà lười làm, lười lao động, lười làm công việc nhà giúp đỡ bố mẹ mà chăm chơi Tất yếu trường khó lịng kiếm công việc tốt, ổn định với mức lương cao Tiếp thu nhận thức lời Phật dạy, sinh viên em biết cần cố gắng chăm học tập lao động tài sản lớn người sức khoẻ trí tuệ ( trích lời Kinh Phật ) Qua mười bốn điều răn Phật, em nhận nhiều học có ích cho việc học tập cách đối nhân xử sống, hiểu hiếu thảo với cha mẹ điều vô quan trọng, “muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ”( Kinh Thai Cốt ), “bất hiếu tội lỗi lớn đời người Dù có tài giỏi cỡ “có tài mà khơng có đức”, có thái độ sống coi thường người khác, bất hiếu với cha mẹ người vơ dụng Bác Hồ nói 13 Phần lớn gia đình Việt Nam, có gia đình em dù theo hay khơng theo tơn giáo có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cúng bái thắp hương vào mùng mười lăm hàng tháng hay vào dịp lễ Tết nhằm thể lịng thành kính, biết ơn cháu với ông bà, tổ tiên, thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tuy khơng theo tôn giáo làm việc lớn xây nhà, bắt đầu công việc làm ăn, … gia đình em ln có thói quen xem ngày, xem tướng thành viên tin “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Hay trước tham gia kì thi quan trọng tuyển sinh đại học, em ăn xôi gấc trước thi với mong muốn đạt vận may, đạt điểm cao kì thi dù việc khơng có khoa học Hiện nay, nhiều tổ chức phản động đội lốt tôn giáo nhằm lôi kéo tín đồ, có sinh viên, nhằm kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, gây rối, biểu tình, bạo loạn, sử dụng chiêu trị để chống phá Đảng Nhà nước, gây bất ổn trị, ảnh hưởng đến trình tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vì sinh viên trang bị tư lí luận tôn giáo, em cần cảnh giác, tỉnh táo trước lời dụ dỗ từ đối tượng, tổ chức tơn giáo có dấu hiệu tà đạo, khơng phải tôn giáo Nhà nước công nhận, đồng thời tuyên truyền cho người thân, gia đình cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức người quyền tự tôn giáo tránh trở thành nạn nhân bị kẻ xấu lợi dụng nhằm thực mục đích xấu Từ góp phần xây dựng cộng đồng, xã hội văn minh, đoàn kết, tạo khối đại đoàn kết dân tộc vững Với cương vị sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước nhận thấy rõ tầm quan trọng vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, theo em cần đẩy mạnh giáo dục tư tưởng cho sinh viên, giúp sinh viên tiếp thu mặt tích cực tơn giáo tránh loại mê tín dị đoan, tác động tiêu cực tôn giáo đối tượng dễ trở thành nạn nhận tà giáo bước vào đời, non nớt, dễ bị dụ dỗ trở thành nạn nhân Đồng thời tổ chức thi khuyến khích sinh viên tìm hiểu tơn giáo, truyền thống văn hố dân tộc C KẾT LUẬN Tôn giáo từ đời đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, bồi đắp làm phong phú giá trị truyền thống văn hóa, thơng qua tơn giáo mà chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống đến với đồng bào nhanh chóng hiệu Khơng vậy, giá trị cịn cụ thể hố thành hành động thiết thực, đóng góp giá trị to lớn người, tinh thần vật chất, lan toả tinh thần “tương thân, tương ái”, “lá lành đùm rách”, tạo khối đại đoàn kết dân tộc có tác động tích cực tới q trình tiến lên chủ nghĩa 14 xã hội Việt Nam Tôn giáo Việt Nam không thành tố văn hóa mà cịn đóng vai trị nguồn lực quan trọng góp phần phát triển đất nước Các tín đồ, chức sắc, chức việc lực lượng sản xuất đơng đảo, tích cực tham gia vào hoạt động tái tạo cải vật chất nhằm phát triển kinh tế đất nước – sở quan trọng để thực thành công nhiệm vụ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhận thức, vận dụng phát triển sáng tạo vấn đề dân tộc thời kì độ chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Nhà nước ta coi trọng tơn giáo coi phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Các nước chủ nghĩa xã hội ý định can thiệp hay chống lại tơn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm vào mục đích xấu, gây ảnh hưởng đấn an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc dân ta Tôn giáo vấn đề nóng nhạy cảm khơng Việt Nam, nước chủ nghĩa xã hội mà toàn giới Vì giải vấn đề liên quan đến tơn giáo địi hỏi phải có phương pháp giải phù hợp, đắn, tránh tạo hội cho phần tử xấu lợi dụng nhằm đạt mục đích chống phá, chia rẽ Đảng Nhà nước toàn dân cần quán triệt sâu sắc toàn diện nội dung vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu đạt thành cơng cơng tiến tới chủ nghĩa xã hội - xã hội bình đẳng, văn minh mà người ln ao ước D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.815 [2] Hải Ninh, “Hội thánh Đức Chúa Trời: Vì lơi kéo nhiều người?”, 18/5/2023 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://kienthuc.net.vn/xa-hoi/hoi-thanh-duc-chuatroi-vi-sao-van-loi-keo-duoc-nhieu-nguoi-1856654.html [Truy cập 24/5/2023] [3] V.I.Lênin, Toàn tập, Mátxcơva: Nxb Tiến bộ, 1981, tr 169 – 170 15 [4] Hội Quân, “Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân, 22/12/2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://nhandan.vn/ton-trong-bao-dam-quyen-tu-do-tin-nguongcua-nhan-dan-post629006.html [Truy cập 24/5/2023] [5] Quốc Hội, Luật số 02/2016/QH14, Luật tín ngưỡng, tơn giáo [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội: Nxb Sự thật, 1991 [7] Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học [8] Slide giảng “Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” thầy Lê Ngọc Thông 16