1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận của kinh tế chính mác – lênin về sản xuất hàng hóa và sự vận dụng trong nền sản xuất hàng hóa ở việt nam hiện nay

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI 01: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH MÁC – LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học kỳ I –Năm 2021 Nhóm: 12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HẰNG TP Hồ Chí Minh – 2022 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV TỰ ĐÁNH GIÁ Lê Thị Thu Hằng 2153410271 10/10 Nguyễn Thị Như Yến 2153410265 10/10 Lê Thị Kim Tiền 2153410290 10/10 Lưu Thị Quỳnh Như 2153410299 10/10 Nguyễn Thanh Bình 2153410264 10/10 Trịnh Thị Thuý Ngân 2153410287 10/10 Trần Cẩm Duyên 2153410289 10/10 Trịnh Thị Vân Anh 2153410283 10/10 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 LỜI MỞ ĐẦU 1.2 MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGUYÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGUYÊN CỨU PHẦN 2: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 2.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 2.1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa 2.2 CÁC QUY LUẬT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 2.2.1 Quy luật giá trị 2.2.2 Quy luật cạnh trạnh 2.2.3 Quy luật cung cầu 2.2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát PHẦN 3: VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 3.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 3.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường 3.1.3 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA MÁC – LÊ NIN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 3.2.1 Tổng quan kinh tế thị trường Việt Nam 3.2.2 Sự biểu lý luận sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 3.3 NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA MÁC – LÊ NIN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM NAY: 3.3.1 Thực trạng lao động theo nghiên cứu quý IV năm 2021 3.3.2 Biện pháp vận dụng hiệu lý luận PHẦN 4: KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mở đầu Đất nước ta trình lên chủ nghĩa xã hội đảng nhà nước có chủ trương trọng đường lối phát triển kinh tế quốc dân Nền kinh tế phát triển cao phải dựa quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất đại “Trong kinh tế thị trường, nhu cầu hàng hoá người thoả mãn, số lượng hàng hoá khổng lồ thoả mãn mức độ lớn Bên cạnh đó, kinh tế thị trường tồn số hạn chế định, đặc biệt chế độ xã hội tư chủ nghĩa Lý luận sản xuất hàng hóa C.Mác-Lênin cho ta thấy vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa hàng hóa kinh tế thị trường” Lý luận C.MácLênin phạm trù hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá trị, tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa, suất lao động… giúp nhìn nhận mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu lý luận sản xuất hàng hóa C.Mác-Lênin thời kì phát triển kinh tế thị trường vơ ý nghĩa quan trọng Em muốn sử dụng kiến thức học nhà trường kiến thức thực tế tích góp để tìm hiểu thị trường sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa nước ta Với mục tiêu đó, nhóm chúng em chọn đề tài “ Lý luận Kinh tế trị Mác-Lênin sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam ” Trong q trình làm chắn khơng thể tránh sai sót Rất mong nhận đóng góp tích cực để tiểu luận chúng em hồn thiện có nhận thức rõ ràng, đắn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm hiểu rõ chất sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam Đưa nhìn tổng quan thực trạng kinh tế sản xuất hàng hóa Việt Nam Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục hạn chế tồn đọng, phát huy tối đa điểm mạnh, lợi sản xuất hàng hóa Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam nên đối tượng nghiên cứu sản xuất hàng hóa Việt Nam Sản xuất hàng hoá trở thành khâu quan trọng phát triển xã hội Điều đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử xã hội loài người, đưa loài người tiến tới xã hội văn minh phát triển 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận, chúng em tìm hiểu sản xuất hàng hóa Việt Nam thơng qua lý luận kinh tế trị Mác-Lênin sản xuất hàng hóa Làm rõ thực trạng đưa giải pháp đắn cho sản xuất hàng hóa Việt Nam PHẦN LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 2.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Mác-Lênin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán Trong lịch sử, từ đầu loài người xuất khơng phải có sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa tồn phát triển số phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với điều kiện lịch sử định 2.1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa: Theo Mác Lê Nin, sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện: Một là, phân công lao động Phân cơng lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Do phân công lao động, người sản xuất một vài sản phẩm định mà nhu cầu họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác Vì vậy, phân cơng lao động xã hội làm xuất mối quan hệ trao đổi sản phẩm người sản xuất với để thỏa mãn nhu cầu Phân công lao động xã hội phát triển, nên sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng phong phú Với ý nghĩa trên, phân cơng lao động xã hội đóng vai trị sở cho đời sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, có phân cơng lao động xã hội chưa thể có sản xuất trao đổi hàng hóa tư liệu sản xuất chung, sản phẩm nhóm sản xuất chung, dùng chung cho thành viên công xã, thông qua trao đổi, mua bán Vì thế, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất Hai là, tách biệt mặt kinh tế với chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất có độc lập định với có tách biệt lợi ích Sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần thơng qua trao đổi, mua bán hàng hóa Nói cách khác, tách biệt mặt kinh tế người sản xuất đòi hỏi việc trao đổi sản phẩm họ phải dựa nguyên tắc bình đẳng, ngang giá hai bên có lợi Trong lịch sử, tách biệt chủ thể sản xuất mặt kinh tế bắt đầu xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời Sau này, xuất nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất nên tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất tiếp tục tồn tại, đa dạng phong phú Tóm lại, sản xuất hàng hóa đời tồn có đủ hai điều kiện Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa Khi cịn tồn hai điều kiện trên, người khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ sản xuất hàng hóa làm cho xã hội dần tiến tới khan khủng hoảng 2.2 CÁC QUY LUẬT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA: 2.2.1 Quy luật giá trị: 2.2.1.a Nội dung yêu cầu quy luật giá trị: Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Quy luật giá trị chi phối hoạt động người sản xuất trao đổi hàng hóa - Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa hao phí lao động xã hội cần thiết Điều nghĩa người sản xuất hàng hóa phải ln ln tìm cách làm cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với lao động xã hội tất yếu để sản xuất hàng hóa, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Hai hàng hóa trao đổi với kết tinh lượng lao động hao phí nhau, tức là, trao đổi, mua bán hàng hóa phải vào thời gian lao động xã hội cần thiết - Quy luật giá trị bắt buộc người sản xuất trao đổi hàng hóa phải tuân theo “mệnh lệnh” giá thị trường Chỉ có thơng qua vận động lên xuống giá thị trường điều tiết hoạt động quy luật giá trị Giá hàng hóa vận động xoay quanh giá trị, tổng số giá hàng hóa ln tổng giá trị hàng hóa xã hội 2.2.1.b Tác động quy luật giá trị: Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có tác động sau: - Điềều tềết s ản xuấết l ưu thông hàng hóa + Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa điều tiết yếu tố sản xuất xã hội vào ngành, lĩnh vực sản xuất, thể qua hai trường hợp sau đây: • Nếu mặt hàng có giá cao giá trị, bán chạy lãi nhiều, người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất sức lao động để sản xuất hàng hố nhiều Mặt khác, người sản xuất hàng hố khác lãi chuyển sang sản xuất mặt hàng này, đó, tư liệu sản xuất sức lao động ngành tăng lên, quy mơ sản xuất mở rộng • Nếu mặt hàng có giá thấp giá trị xã hội bị lỗ vốn Tình hình buộc người sản xuất phải thu hẹp sản xuất mặt hàng chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất sức lao động ngành giảm Như vậy, quy luật giá trị tự động điều tiết tỉ lệ phân chia tư liệu sản xuất sức lao động vào ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu xã hội Chúng ta nhận thấy điều tiết xã hội thông qua tượng ngành bị thu hẹp, ngành mở rộng ngược lại + Quy luật giá trị điều tiết lưu thơng hàng hố thể chỗ thu hút hàng hố từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao từ đó, góp phần làm cho hàng hố vùng có cân định Chẳng hạn, hàng hố nơng sản điều tiết từ nơng thơn thành thị, ngược lại, hàng hố cơng nghệ phẩm thường di chuyển nông thôn, đồng thời hàng hố cịn ln chiến từ nước sang nước khác - Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Các hàng hoá sản xuất điều kiện sản xuất khác nhau, có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, thị trường hàng hoá phải trao đổi, mua bán theo mức lao động xã hội cần thiết Do đó, người sản xuất hàng hố có mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động cần thiết có lãi, thấp lãi nhiều Điều kích thích người sản xuất hàng hố cải tiến kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất, nâng cao trình độ tổ chức quản lí, thực hành tiết kiệm nhằm tăng suất lao động, cố gắng làm giảm giá trị cá biệt hàng hóa xuống bằng, thấp giá trị xã hội hàng hóa tốt Sự cạnh tranh liệt làm cho trình diễn ngày mạnh mẽ Ai làm kết suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí khơng ngừng giảm xuống, lực lượng sản xuất xã hội ngày phát triển Thành tựu công đổi nước ta dựa sở phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể rõ tác dụng quy luật giá trị - Phấn hoá giàu, nghèo gi ữa nh ững ng ười s ản xuấết hàng hoá Trong kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hố có điều kiện sản xuất thuận lợi, mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thường xuyên thắng cạnh tranh thu nhiều lãi, giàu lên tiếp tục mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thuê lao động ngày giàu có, trở thành ông chủ Ngược lại, người sản xuất hàng hố khơng có điều kiện sản xuất thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao động cá biệt lớn mức hao phí lao động xã hội cần thiết bán hàng hố rơi vào tình trạng thua lỗ, chí bị phá sản, trở thành nghèo khổ, phải làm thuê Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, tác động quy luật giá trị nguyên nhân làm xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, nhà tư bóc lột sức lao động lao động làm thuê Như vậy, quy luật giá trị quy luật kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, vận dụng quy luật giá trị vào tổ chức quản lí nên kinh tế cách có hiệu theo mục tiêu xác định Tác động quy luật giá trị vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Cho nên, với việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, nhà nước ta cần có biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Quy luật cạnh trạnh: - Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm tranh giành điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho - Cạnh tranh diễn người sản xuất với người tiêu dùng Ví dụ, người sản xuất muốn bán hàng hoá với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua hàng hoá với giá rẻ, người tiêu dùng với người tiêu dùng để mua hàng hóa với giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, người sản xuất với người sản xuất nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất để thu lợi ích nhiều cho - Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên tích cực, động, nhạy bén, tăng cường cải tiến kĩ thuật, công nghệ, phương pháp tổ chức quản lí, thực hành tiết kiệm Ở cạnh tranh có vai trị bình tuyển tiến bộ, đào thải lạc hậu, thúc đẩy kinh tế hàng hố phát triển Nhờ có cạnh tranh mà hàng hố ngày có cấu, chủng loại, mẫu mã phong phú, đa dạng, chất lượng cao, giá thành hạ - Bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, cạnh tranh mức gây hậu phân hoá giàu nghèo, làm phá sản người sản xuất gặp khó khăn rủi ro, mơi trường nhiều tệ nạn xã hội đòi hỏi phải có quản lí, khắc phục nhà nước luật pháp sách kinh tế - xã hội - Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh vừa điều kiện môi trường, vừa thử thách nghiệt ngã chủ thể kinh tế Vì vậy, để tồn phát triển chủ thể kinh tế phải luôn chuẩn bị sẵn sàng khả cần có biện pháp ngăn chặn biểu cạnh tranh không lành mạnh, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho chủ thể kinh tế thị trường 2.2.3 Quy luật cung cầu: - Cầu số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Cầu có nhiều loại như: cầu cho sản xuất, cầu cho tiêu dùng cá nhân… cầu kinh tế thị trường khơng phải cầu nói chung mà cầu có khả tốn, cầu ln gắn với không gian thời gian định Khối lượng quy mô cầu tỉ lệ nghịch với giá hàng hóa dịch vụ Khi giá hàng hố giảm cầu tăng ngược lại Ngồi ra, cầu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thu nhập trung bình dân cư, thói quen tập qn hay sở thích, quy mơ thị trường, sách kinh tế nhà nước… trước hết chủ yếu phụ thuộc vào tổng số tiền xã hội để mua hàng hoá dịch vụ thời kì định - Cung tổng số hàng hố dịch vụ có thị trường có khả thực tế cung ứng cho thị trường Hay nói cách khác, cung số lượng dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Cung biểu kết sản xuất, sản xuất quy định, cung không đồng với sản xuất, vì, sản phẩm sản xuất để tiêu dùng khơng có khả đưa thị trường, chất lượng không bán không gọi cung Khối lượng quy mô cung có mối quan hệ tỉ lệ thuận với giá hàng hoá Khi giá hàng hoá cao lãi suất cao họ cung cấp nhiều hàng hoá ngược lại Cung phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, chất lượng yếu tố sản xuất, giá yếu tố đầu vào, sách kinh tế nhà nước, số lượng người sản xuất - Mối quan hệ cung cầu thường xuyên tác động lẫn nhau, diễn khách quan thị trường Cầu xác định cung ngược lại cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, cấu cung, tức hàng hoá bán nhanh nghĩa xã hội có nhu cầu lớn sản xuất nhiều ngược lại Đến lượt mình, tác động đến cầu, kích thích cầu giá cả, chủng loại, quy cách, hình thức hàng hố phù hợp với nhu cầu, sở thích người tiêu dùng Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả, ngược lại giá an hưởng đến cung cầu Khi cung lớn cầu giá giảm, cầu lớn cung giá tăng Vì vậy, để phát triển kinh tế có kế hoạch tất yếu phải chủ động vận dụng quy luật cung - cầu cách hợp lí, có hiệu 2.2.4 Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát: 2.2.4.a Quy luật lưu thông tiền tệ: Đây quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hố thời kì định - Khi tiền thực chức phương tiện lưu thông, số lượng cần thiết cho lưu thơng tính theo cơng thức: Trong đó: M: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: Mức giá Q: Khối lượng hàng hố đem lưu thơng V: Số vịng ln chuyển trung bình đơn vị tiền tệ Như vậy, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với số lượng hành hóa phải lưu thơng giá nó, tỉ lệ nghịch với vịng luân chuyển tiền tệ Lưu thông tiền tệ lưu thơng hàng hóa định - Khi tiền thực chức phương tiện tốn, số lượng tiền cần thiết lưu thông xác định sau: 2.2.4.b Lạm phát: - Khi vàng bạc dùng làm tiền số lượng chúng thích ứng cách tự phát với số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng Bởi vì, tiền vàng tiền có đủ giá trị thực chức phương tiện cất trữ Do đó, số lượng tiền vàng nhiều mức cần thiết, vào tích trữ chạy nước - Khi phát hành tiền giấy tình hình khác Tiền giấy kí hiệu giá trị, thân tiền giấy khơng có giá trị thực, số lượng tiền giấy đưa vào lưu thơng vượt q số lượng cần thiết dẫn đến lạm phát Đây tượng khủng hoảng tiền tệ, đồng tiền bị giá, sức mua tiền tệ giảm, giá hàng hoá tăng - Lạm phát dẫn tới phân phối lại nguồn thu nhập tầng lớp dân cư, cản trở sản xuất kinh doanh, làm cho hoạt động kinh tế méo mó, biến dạng, tâm lí người mang Lạm phát tượng thường có kinh tế hàng hố mục tiêu hàng đầu sách kinh tế vĩ mô quốc gia kiềm chế lạm phát - Căn vào mức độ lạm phát phân chia thành lạm phát vừa phải (dưới 10% năm); phi mã (trên 10% năm); siêu lạm phát (chỉ số giá tăng hàng nghìn lần năm) Ngày nay, lí thuyết kinh tế học đại phân biệt loại lạm phát khác gắn với nó: lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, nguyên nhân dẫn đến lạm phát cân đối hàng tiền, số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết cho lưu thông PHẦN 3: VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 3.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 10 3.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường 3.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường:  Nềền kinh tềế th tr ị ườ ng bao gồềm yềếu tồế sau: - Các chủ thể độc lập kinh tế o Các chủ thể kinh tế hoàn toàn độc lập tự chủ việc định: phải sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho dùng? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh dựa tín hiệu thị trường Về nguyên tắc, người hình thức sở hữu kinh tế thị trường độc lập, bình đẳng trước pháp luật hoạt động kinh tế Tuy nhiên, hình thức sở hữu chủ sở hữu có vai trị, địa vị chức cụ thể vận hành kinh tế thị trường - Hàng hóa có tính phong phú o Bởi việc sản xuất chủ thể tự định nên có nhu cầu hàng hóa có người san xuất Mà nhu cầu người không giới hạn nên dẫn tới việc hàng hóa thị trường rộng rãi đa dạng - Giá định đến vận hành kinh tế thị trường - Các chủ thể kinh tế khơng có định giá hàng hóa mà giá mặt hàng định cung cầu thị trường o Kinh tế thị trường hoạt động hệ thống giá thiết lập Khách quan thị trường định Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, động lực thúc đẩy hoạt động hiệu kinh tế công ty Để đạt mục tiêu này, giá phải thiết lập sở khách quan điều tiết chế tự điều chỉnh (cạnh tranh tự do) 11 - Cạnh tranh tự kinh tế thị trường o Nếu khơng có cạnh tranh tự kinh tế thị trường Nhu cầu người dân hàng hóa lớn việc sản xuất hàng hóa nhiều có nhiều người sản xuất việc cạnh tranh chủ yếu Kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mở, trao đổi rộng rãi không diễn phạm vi thị trường quốc gia mà cịn tồn giới - Nhà nước có vai trị việc điều tiết kinh tế o Thị trường ln ln có vấn đề khó giải khủng hoảng, đói nghèo, bất công xã hội, ô nhiễm môi trường,, Để khắc phục, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết hoạt động kinh tế cách: quản lý, định hướng; Điều tiết lại thu nhập; Bảo vệ môi trường o Để thực ba chức nhà nước phải giải nhiệm vụ sau: - Quy định luật pháp rõ ràng, nghiêm chỉnh, nghiêm minh; - Bảo đảm mơi trường ổn định, an tồn, không ô nhiễm - Xây dựng cấu hạ tầng - Hỗ trợ nhóm người nghèo để tham gia thị trường cơng bình đẳng o Năm yếu tố nói yếu tố kinh tế thị trường Chúng hình thành tổng thể, quy định lẫn Thiếu yếu tố kinh tế thị trường khơng thể hoạt động bình thường, vận hành hiệu  Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay: - Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường VN 12 - Nền kinh tế hàng hoá xuất Việt Nam thời kỳ phong kiến lên thời kỳ xã hội chủ nghĩa vậy, tồn kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường nước ta việc bắt buộc - Thứ nhất, phân công lao động xã hội sở tất yếu sản xuất hàng hoá, cịn tồn khơng ngừng phát triển Phân cơng lao động phát triển chỗ ngành nghề nước ta ngày đa dạng, phong phú, chuyên môn hoá ngày sâu sắc Tác động phân cơng lao động gồm: Góp phần phá vỡ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ sở động lực để nâng cao suất lao động xã hội tức làm cho kinh tế có suất cao Ngày có nhiều sản phẩm thặng dư sử dụng để trao đổi, mua bán, phát triển trao đổi hàng hoá dịch vụ - Thứ hai, tồn nhiều chủ sở hữa, nhiều chủ thể độc lập thị trường nên mối quan hệ chủ sở hữu thể thơng qua hàng hóa tiền tệ - Thứ ba, thành phần kinh tế Nhà nước tập thể có chung tư liệu sản xuất có số khác biệt định quyền tự chủ sản xuất người có nhu cầu, có lợi ích khác nhau, ngồi cịn khác trình độ cơng nghệ cải thiện tiên tiến, trình độ quản lý nên việc bỏ chi phí hiệu sản xuất không giống nên mối quan hệ giưuã họ quan hệ hàng hóa- tiền tệ - Thứ tư, kinh tế đối ngoại với nước điều kiện phân công lao động quốc tế quốc gia riêng biệt việc sở hữu hàng háo đưa trao đổi thị trường nước nên hàng hóa trao đổi phải dựa vào nguyên tắc ngang giá - Và với bốn lý trên, thấy kinh tế thị trường nước ta quan trọng, thiếu nước ta từ thời kỳ độ, chế độ phong kiến phát triển thành nước xã hội chủ nghĩa, sánh vai với nước bạn phần xuất phát từ lợi ích việc phát triển kinh tế, xã hội đem lại 13 3.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA MÁC– LÊ NIN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 3.2.1 Tổng quan kinh tế thị trường Việt Nam nay: Kinh tế Việt Nam biết kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển; phụ thuộc chủ yêu vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô đặc biệt trọng vào đầu tư trực tiếp nước Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ cao Hiện tại, nhà nước sử dụng biện pháp quản lý giá kiểu hành với mặt hàng thiết yếu Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Đảng định chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ 10 năm phương hướng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm Trên sở đó, Chính phủ Việt Nam xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm hàng năm để trình Quốc hội góp ý thông qua Theo số liệu thống kê, sau 30 năm kể từ 1916, Việt Nam thu nhiều thành tựu đáng kể đạt tốc độ tăng trưởng cao; quy mô kinh tế tăng nhanh; Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013; Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp; Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu Đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh; Đặc biệt, 30 năm đó,Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngồi, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam 14 Tuy nhiên, số quan trọng kinh tế Việt Nam mức thấp so với khu vực giới thể qua GDP bình quân đầu người mức thấp gấp lần so với giới, nnăng suất lao động, số sáng tạo kinh tế, số tự kinh tế, số hấp thụ FDI thấp nhiều nước khu vực, trình độ cơng nghệ lạc hậu, tỷ lệ tham nhũng cịn cao,.v.v Vì vậy, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam kinh tế phát triển trình độ thấp chuyển đổi Trong 30 năm, Việt Nam thành cơng việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân thất bại mục tiêu cơng nghiệp hóa vào năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam đề bắt đầu đổi mới, Đảng nhà nước ta tiếp tục đặt mục tiêu hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vào năm 2030 Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua Đại hội Đảng từ đổi đến nay, chủ yếu 10 năm từ Đại hội XI thực Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam Về dự báo bối cảnh, tình hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới, Văn kiện Đại hội XIII trọng phân tích, cập nhật vấn đề mới, biểu mới, xu hướng mới, yêu cầu mới, thuận lợi khó khăn, thời thách thức đặt đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh, sâu rộng; tình hình giới, khu vực thay đổi nhanh, có nhiều đột biến, đặc biệt tác động toàn diện, mạnh mẽ khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng kinh tế giới, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, già hóa dân số, nhiễm mơi trường… trước mắt đại dịch Covid-19 3.2.2 Sự biểu lý luận sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay: Từ thực tiễn, Đại hội XIII Đảng ta khẳng định đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay, có đánh giá khách quan, khoa học thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xét 15 lại trình phát triển sản xuất hàng hóa nước ta trải qua nhiều giai đoạn biến đổi từ sản xuất hàng hóa đơn giản thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau Đó q trình khơng ngừng thay đổi phát triển Đất nước ta bị kìm hãm phát triển thời gian dài đặc biệt hai giai đoạn thời kỳ phong kiến thời kỳ bao cấp Cụ thể trình độ lao động, suất lao động, chế kế hoạch tập trung quan liêu,v.v ,là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế trì trệ lạc hậu Nói chung thời kỳ sản xuất hàng hóa nước ta a cịn non trẻ chưa có phát triển Nền kinh tế Kế hoạch đồng thời kinh tế hàng hóa thời kỳ bao cấp trước đổi Tiền lương thay vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Lối đi dẫn dắt nhận thức sai nhầm em nước ta thời kỳ mày khiến kinh tế suy sụp đến mức đáng kể Từng giai đoạn bạn năm 1976 đến 1980 thu nhập quốc dân giảm đáng kể kể kể từ sau năm 1986, Đảng nhà nước ta kịp thời chủ trương anh thay đổi kinh tế lúc sang kinh tế tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ đó kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển bật Thời kì chia thành giai đoạn: • Giai đoạn 1986 - 2000: Giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thị trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, triển chiều sâu • Giai đoạn 2000 - 2007: giai đoạn kinh tế hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ GDP liên tục tăng mạnh Tốc độ tăng trưởng năm 2007 8,5%, cao kể từ năm 1997 đến Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa dễ dàng có hội mở rộng thị trường giới • Giai đoạn 2007 - nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm tốc với mức tăng trưởng bình quân 6,2% mức tăng trưởng bình quân CPI 11,8% Lạm phát kéo dài kiềm chế năm 2012 2013 Các sách đưa dường không đem lại hiệu mong muốn 16 Nước ta tiến lên CNXH từ kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn TBCN nên sản xuất hàng hóa nước ta khơng giống sản xuất hàng hóa nước khác giới, thiếu cốt vật chất “nền kinh tế phát triển” với đặc trưng tiêu biểu : Nền kinh tế trình chuyển biến từ phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường; Nền kinh tế hàng hóa dựa sở kinh tế nhiều thành phần ;3 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước quản lý vĩ mô Nhà nước; Nền kinh tế hàng hóa theo cấu kinh tế mở với nước giới Thực tiễn năm gần cho thấy, đất nước chuyển sang chế thị trường phù hợp quy luật khách quan, phù hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu sống.Nhận thức tính chất nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan, từ có thái độ đắn việc khuyên khích phát triển theo nguyên tắc tự nhiên kinh tế, phục vụ cho việc lên XHCN nước ta Nhờ chuyển sang kinh tế thị trường mà kinh tế thay đổi bản, nhờ chế thị trường mà phân bổ nguồn lực cách hiệu Các động lực lợi ích phát huy tác dụng, chế quản lý vận hành ngày tham gia tốt vào phân công lao động quốc tế Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử hiên là: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ Trước đây,ta nhận thức sai lệch đồng kinh tế thị trường với kinh tế tư chủ nghĩa mà cho thị trường chất.Hiện tại, thực tế thị trường không mang chất chế độ, mà có chế độ xã hội biết hay tận dụng lợi để phục vụ chế độ Trong thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo chất vốn có lại nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt trọng yếu, nên đảm bảo cho thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Tuy nhiên vai trị khẳng định phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế khác, sớm chuyển đổi chế quản lý theo hướng suất, chất 17 lượng hiệu để đứng vững chiến thắng môi trường hợp tác cạnh tranh thành phần kinh tế Thứ hai, đời phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa phá vỡ mối quan hệ kinh tế truyền thống, đặc biệt đến giai đoạn TBCN làm cho thị trường dân tộc gắn bó mật thiết với thị trường giới Biệt lập phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến đói nghèo Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi nhiều hình thức khác thực cần thiết Thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế để biến nguồn nhân lực bên thành bên trong, tạo điều kiện cho trình phát triển rút ngắn Có nhiều hình thức mở rộng quan hệ kinh tế với nước áp dụng nước ta Khả cạnh tranh thị trường giới Việt Nam đa 3.3 NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA MÁC – LÊ NIN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM NAY 3.3.1 Thực trạng lao động theo nghiên cứu quý IV năm 2021: - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2021 50,7 triệu người ( tăng 1,7 triệu người so với quý trước giảm 1,4 triệu người so với kì năm trước) - Lực lượng lao động dồi dào, song chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho người dân Việt Nam Cụ thể tỷ lệ thiếu việc làm thành thị 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn 2,96% - Lượng tăng lực lượng lao động cịn q ít, tăng khoảng 0,95% so với năm 2020 3.3.2 Biện pháp vận dụng hiệu lý luận: - Mở rộng thị trường lao động, tạo điều kiện việc làm cho người dân có nhu cầu kiếm sống - Đưa sách lương hưởng rõ ràng, thưởng phạt công tâm - Tạo mối quan hệ pháp lí thơng qua hợp đồng lao động - Đưa thông tin chi tiết chỗ làm việc cụ thể, công việc phải làm 18 - Tạo bầu khơng khí hịa đồng, hợp tác người lao động người thuê lao động - Tạo môi trường cho người lao động sáng tạo, làm việc dựa khả phát triển đồng thời đem lợi nhuận kinh tế cho người thuê lao động - Xây dựng môi trường học nghề cho người lao động để phù hợp với công việc - Tăng đầu tư vào sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất làm việc làm tăng suất, tạo hiệu giá trị thặng dư PHẦN 4: KẾT LUẬN Trong công lên Xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta đối mặt vượt qua muôn vàn thử thách Thấу ᴠiệc хâу dựng ᴠà phát triển ѕản хuất hàng hoá nước ta q trình cấp bách mang tính chiến lược lâu dài.Trong năm gần đâу, nhờ tác động, thúc đẩу công nghệ ᴠà lực lượng ѕản хuất nên ѕản хuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ Tốc độ phát triển cao ѕản хuất hàng hoá tạo ѕự hấp dẫn mạnh đối ᴠới nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Qua phân tích, đánh giá kinh nghiệm lý luận thực tiễn, rút đặc điểm phù hợp tìm phương hướng phát triển ngành sản xuất hàng hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Sản xuất hàng hóa, trang: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA %A3n_xu%E1%BA%A5t_h%C3%A0ng_h%C3%B3a ( Truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2022)) [2] (Vũ Hồng Tiến (Chủ biên) – Nguyễn Văn Phúc – Trần Thị Mai Phương, Kinh tế trị Mác – Lênin (tập giảng), NXB Đại học Sư Phạm, năm 2010) 19 [3] Điểm tin lao động Vietnamese Independent Union (Truy cập ngày 24/05/2022) Trên trang: https://vnunion.org/tin-lao-dong/nam-2021 luc-luong-laodong-tu-15-tuoi-tro-len-la-50-5-trieu-nguoi/144-752-5110.nddl [4] Tạp chí Ban Tuyên truyền Trung Ương(Truy cập ngày 28/5/2022) trang https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544 [5] Tạp chí Cộng Sản (Truy cập ngày 28/5/2022) trang https://www.tapchicongsan.org.vn/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dong-luc-cua-su-phattrien [6] Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Truy cập ngày 28/5/2022) trang http://philosophy.vass.gov.vn/nghi-quyet-dang/Cach-mang-thang-muoi-Nga-baihoc-lich-su-kinh-nghiem-thuc-tien-trong-thoi-dai-ngay-nay-va-cho-cong-cuoc-doimoi-cua-chung-ta-hom-nay-96.0 [7] Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Truy cập ngày 28/5/2022) trang http://philosophy.vass.gov.vn/nghi-quyet-dang/Cach-mang-thang-muoi-Nga-baihoc-lich-su-kinh-nghiem-thuc-tien-trong-thoi-dai-ngay-nay-va-cho-cong-cuoc-doimoi-cua-chung-ta-hom-nay-96.0 20

Ngày đăng: 24/05/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w