Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
15,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LÝ LUẬN PHÊ BÌNH KIẾN TRÚC ĐỀ TÀI: PHÊ BÌNH XU HƯỚNG KIẾN TRÚC HY LẠP ( PHONG CÁCH KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN ) Giảng viên: TS Ngô Thị Kim Dung Học viên: Phạm Thị Nhật Minh Nguyễn Văn Đức Nam Phạm Tùng Dương Lớp: 21CHKT MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Lịch sử giới thiệu đặc điểm chung kiến trúc Hy Lạp 1.1 Quá trình hình thành .4 1.2 Đặc điểm chung kiến trúc Hy Lạp Chương 2: Thành tựu kiến trúc Hy Lạp 2.1 Kiến trúc đền thờ 2.2 Cơng trình cơng cộng khác 13 2.3 Áp dụng kiến trúc Hy Lạp vào nhà đời sống thường ngày 14 Chương 3: Đánh giá xu hướng kiến trúc Hy Lạp 23 3.1 Những nét đặc sắc kiến trúc 23 3.2 Đánh giá xu hướng kiến trúc cổ điển thay đổi tương lai 24 3.3 Đánh giá xu hướng kiến trúc cổ điển sáng tạo vượt bậc khoa học .25 Kết luận 26 Lời mở đầu Từ lâu, văn hóa Hy Lạp cổ đại coi “cái nôi”, điểm xuất phát văn hóa phương Tây từ thời ký Phục Hưng Một số cơng trình kiến trúc đền thờ, sân vận động, nhà hát nhà của thời ký trở thành “cái nhìn đặc trưng” kiến trúc nhà của, cơng trình cơng cộng thời kỳ cổ điển Với cách nhìn tinh tế người Hy Lạp tỉ lệ, bố cục cách chọn tranh trí trở thành nguồn cảm hứng cho kiến trúc hoành tráng Hy Lạp, tạo nên nguyên lý, tính chất mà tạo nên tảng cho cơng trình phương Tây sau Chương 1: Lịch sử giới thiệu đặc điểm chung kiến trúc Hy Lạp 1.1 Quá trình hình thành Kiến trúc Hy Lạp xuất sớm từ năm 900 trước Cơng Ngun, ngồi vùng lãnh thổ Hy Lạp ra, kiến trúc văn hóa phát triển quần đảo Angea, Peloponessos (bán đảo phía nam Hy Lạp), số thuộc địa Văn hóa kiến trúc kéo dài tới kỷ sau Cơng Ngun, với cơng trình cổ tồn đến ngày có niên đại từ năm 600 trước Cơng Ngun Nổi tiếng loại hình kiến trúc Hy Lạp đền thờ phân bố rải rác tồn lãnh thổ, cịn nhiều đền thờ giữ tình trạng gần nguyên vẹn Sau đền thờ rạp rát trời, xuất sớm từ năm 350 trước Công Ngun Một số cơng trình khác cịn tồn cổng vào (propylon), nhà họp hội đồng (bouleuterion), hành lang, dãy cột (stoa), đài tưởng niệm, lăng tẩm sân vận động Đền thờ Parthenon, Athen Bouleuterion, Priene Phía đơng Propylaea (cổng vào) thành phịng thủ cổ Acropolis, Athens Rạp hát Dionysus, Athens Như nhiều thành tựu nghệ thuật khác, kiến trúc Hy Lạp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Địa hình nhiều đồi núi, khí hậu ơn đới đại dương lý cơng trình kiến trúc Hy Lạp làm từ đá, thiết kế cho hoạt động ngồi trời; thiết kế cơng trình dựa vào cường độ ánh sáng ngày Tận dụng yếu tố này, cơng trình trạm trổ chi tiết để ánh sáng chiếu vào, chi tiết lộ hết, gợi lên tinh tế cấu trúc cơng trình Về lịch sử, sau sụp đổ hai văn minh Minos (đảo Crete, 2800 TCN-1100 TCN) Mycenae (1500 TCN- 1100 TCN), văn minh Hy Lạp đại lục (nền văn minh Dorian) xuất hiện, gọi thời kỳ Hy Lạp hóa Trước sau chết Alexander Đại Đế, vùng lãnh thổ Hy Lạp tập hợp nhiều văn hóa với nhau, làm sở cho chế độ thống trị Hy Lạp ảnh hưởng đến kiến trúc sau Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại nói chung mang ảnh hưởng đến kiến trúc Nó chia thành giai đoạn (Pre-Geometric, Geometric, Archaic Classical), riêng điêu khắc, giai đoạn (Classical) chia thành giai đoạn nhỏ Vào kỷ 10 trước Công Nguyên, đồ gốm Hy Lạp cổ đại bắt đầu có ý thức nghệ thuật, xuất bố cục cân đối, không giống với hai văn minh trước (văn minh đảo Crete văn minh Mycenae, cụ thể nói Suite du document ci-dessous Découvre plus de : Architecture (PAS1192) (PAS1192) 130 documents Accéder au cours 45 Best of Sketches vol 01 v2 Architecture TỰ LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Architecture Aucun Lettering Worksheet Architecture Aucun 103411013 bab4aaaaaaaa ádasd adad Architecture 100% (1) Tadao-Ando - Tadao Ando Architecture 30 100% (1) Aucun Blank page when click view output and view log Architecture Aucun chương 2) Và từ cách áp dụng này, trở thành nguyên tắc xây dựng cho loại hình nghệ thuật Hy Lạp sau này, kể kiến trúc Cộng thêm với hình ảnh người sử dụng nhiều vào trang trí, có ảnh hưởng trực tiếp đến trang trí kiến trúc Phương pháp sử dụng người làm trung tâm xu hướng nghệ thuật, điêu khắc Trong thời kì đầu, tượng thần Hy Lạp, từ đơn giản trở nên giống người thật hơn, từ tượng nhỏ trở nên cao đồ sộ, đền thờ đời để phục vụ cho việc trưng bày tượng vị thần, với mục đích phục vụ cho tôn giáo Về tôn giáo, người Hy Lạp cổ đại tôn thờ thiên nhiên (như văn minh trước), khác với loại tôn giáo thời, người trở thành trung tâm tất Thiên nhiên sinh người, dẫn đến khái niệm “thần nhân đồng hình” Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần đỉnh Olympia có hình người, hành động người Hoạt động tôn thờ tổ chức công khai, trời theo tập thể Tuy nhiên, vào năm 600 TCN, vị thần đại diện tượng lớn, đền thờ sinh nhằm phục vụ cho hoạt động tơn thờ Vì người trung tâm, trí tuệ, trật tự logic đưa lên đầu, đẹp phải có, theo quan điểm người Hy Lạp cổ đại, phải có cân xứng, hồn mĩ đẹp Hình vẽ đền Zeus (bên phải) tượng Athena đền Parthenon (bên trái) Phidias Hai cơng trình cao 13 mét, trung tâm đền thờ 1.2 Đặc điểm chung kiến trúc Hy Lạp Theo cách nhìn đơn giản nhất, cơng trình Hy Lạp cổ đại có tính chất “cơng cộng”, rạp hát, đền thờ Từ cơng trình gộp lại tạo nên quần thể đô thị, chia thành hai loại: Agora Acropol, hình thành địa hình cao Chất liệu xây dựng cơng trình Hy Lạp cổ đá, cụ thể đá cẩm thạch, tiy nhiên, với nhà ở, cơng trình lâu đời làm gỗ, đặc điểm chất liệu văn minh Minos trước Đơi gỗ sử dụng vào cơng trình sử dụng thức cột Doric Ionic Về cấu trúc, cơng trình Hy Lạp (ngoại trừ nhà hát, sân vận động sân họp hội đồng) xây dựng theo cấu trúc “cột lăng tơ” (post and lintel) Cấu trúc sử dụng cột thẳng đứng (post), nâng đỡ mái nhà nằm ngang (lintel) để xây dựng cơng trình nhà đền thờ Và nói đến cột đình, đặc điểm chung dễ nhận thấy kiến trúc Hy Lạp, phát triển qua thời gian thức cột Doric, Ionic Corinth Ba thức cột Doric, Ionic Corinth Chương 2: Thành tựu kiến trúc Hy Lạp 2.1.Kiến trúc đền thờ Đền thờ Hy Lạp cổ đại coi tiếng kiến trúc công cộng thời kỳ Đền thờ, thường có hình chữ nhật, mượn từ cấu trúc hành lang Megaron văn minh Mycenae, hành lang hình chư nhật, có cổng vào Trong đền thờ có chứa phòng lớn, trung tâm đền, hành lang cổng vào, mái nhà phẳng che phủ Đền thờ nơi để tơn thờ hình tượng (ví dụ điển hình vị thần), nơi chứa đựng cải liên quan tới hình tượng đó, nơi người tơn thờ đâng vật hiến cho hình tượng (động vật, vũ khí…) Các phận tạo nên đền thờ hoàn chỉnh (sử dụng thức cột Doric): 1.Tympanum (phần trang trí gờ mái), Acroterion (tượng mái nhà), Mái nhà, Gờ mái, Mutules, Trụ ngạch, Nét chìm ba, Tranh hoành tránh trụ ngạch, 10 11 Gutta Regula, 12 Taenia, 13 Thanh ốp, 14; 16 Đầu cột, gồm đỉnh cột đỉnh thân cột, 17 Thân cột, 18 Rãnh cột, 19 Bệ đỡ cột Propylae (cổng vào thành Acropolis) Bouterion, hay nhà họp hội đồng, xây dựng theo cấu trúc hypostyle (như đền Erechtheion) Ví dụ tiêu biểu nhà Miletus, chứa 1200 người Một cơng trình quan trọng khác rạp hát ngồi trời, sử dụng làm nơi gặp mặt tập thể hay để xem kịch, giải trí, đặt vị trí ngoại thành Trong rạp hát có dãy nhà nhỏ gọi skene, phục vụ cho buổi trình diễn, dàn cảnh cho mội hoạt động sân khấu Một số thị trấn giàu có khu thể chất (gymnasium), gồm có đài khán giả, nhà tắm câu lạc Các cơng trình khác hippodrome, sân đua ngựa sân vận động (stadium), nơi diễn vận hội, có mặt nơi Olympia, Delphi, Epidarus Ephesus 2.3 Áp dụng kiến trúc Hy Lạp vào nhà đời sống thường ngày Kiến trúc, đặc biệt giai đoạn Phục Hưng chịu ảnh hưởng sâu sắc kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại Các nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc cho rằng, đưa công thức bất di bất dịch cho ảnh hưởng đó, mà xét khía cạnh khác kiến trúc với tư cách loại hình nghệ thuật Ảnh hưởng kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại cơng trình thức cột, kiểu kết cấu vịm, bệ nhà trang trí tường nhà I Thức cột Sử dụng thức cột cơng trình Theo M.Ooclơva, thức cột (order) “hệ thống tỷ lệ trang trí cột” Cịn Ngơ Huy Quỳnh Hình thức kiến trúc cổ điển giới cho rằng: “Thức cột tương quan thẩm mỹ cột, bệ cột dầm xếp đặt theo trật tự nhịp nhàng, liên kết nội phận kiến trúc chi tiết phận kiến trúc đó” Trước có thức cột đá xuất hiện, người ta sử dụng cột gỗ cơng trình kiến trúc Mỗi loại thức cột có hệ thống kích thước, tỉ lệ, trang trí mang hình thức riêng Thời cổ đại, cơng trình kiến trúc Hy Lạp – Rơma sử dụng phổ biến thức cột Đôrich, Iônich, Côranh Thức cột Đôrich đời sớm (thế kỷ VII TCN), người Đơla sáng tạo ra, sau phát triển mạnh ởPêlơpơnedơ, Nam Italia Xixin Loại thức cột có 20 gờ sống đứng, toát lên vẻ mạnh chắc, nghiêm túc suy tư Sử dụng kiểu cột Đôrich, đền đài Hy Lạp có bố cục đơn giản với hình dáng trầm tĩnh vững Khác với Đơrich, thức Iơnich, ngồi mảnh dẻ, nhiều tính trang trí hơn, mang dáng dấp kiêu hãnh Thân cột Iơnich có 24 gờ sống đứng, có đế cột đầu cột hình đệm nhỏ có hình xoắn ốc loe cuộn vào trơng lịch lãm Các ngang có ba dải băng ngang trang trí Phía phù điêu Thức Iônich phù hợp với đền đài qui mô vừa nhỏ Thức cột Côranh đời muộn hai thức cột trên, với đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột hoa lệ lẵng hoa kết tầng phiên thảo diệp (acanthe) Trong cột Iơnich nhìn thấy phía trước thức Cơranh lại cảm thụ khơng gian đối xứng nhiều chiều Ngồi việc sử dụng nâng cao cột Hy Lạp, kiến trúc Rơma cổđại cịn sáng tạo thêm hai thức cột mới: Toxcan Cơmpodit (tổ hợp) II Trang trí tường Trong kiến trúc Hy Lạp - Rơma cổ đại có đặt hàng đá to phía dưới, hàng đá nhỏ phía hay dùng lối mặt tường lồi lõm thơ sơđể trang trí nhằm tạo cho cơng trình mạnh mẽ Điều có phong cách Phục Hưng Những kiến trúc sư thời Phục Hưng tiếp thu kiểu trang trí cổ Hy Lạp – Rôma, cách dùng lối đá nhằm tiết kiệm chi phí cơng sức chế tạo vật liệu Đá dùng cho suốt mặt tường dùng cho tầng gác nhưởlâu đài Mêxidi (tầng 1) Kiểu trang trí phổ biến Phlorăngxơ thời kỳđầu thời kỳ Phục Hưng nên gọi kiểu Phlorăngxơ Trong kiến trúc Phục Hưng, người ta sử dụng mặt đá to, nhiều tầng dưới, cịn tầng đá nhỏ dần, Ở tầng, hàng đá cao điều khó khơng cần thiết xây dựng Có thể thấy kiến trúc lâu đài Pitti, Ricacdi Ngồi cịn có lối trang trí mặt tường phiến đá chìm kim cương Lâu đài Kim Cương Italia Sau này, vào thời đại Phục Hưng, xuất thêm kiểu trang trí đá hoa nhiều màu sắc khác tác phẩm tuyệt mỹ trang trí mặt tường đá hoa nhiều màu kiến trúc cổ (vốn chịu ảnh hưởng nghệthuật Ixlam) Tác giả Ngơ Huy Quỳnh Hình thức kiến trúc cổ điển giới cho biết: Những đá hoa để cạnh theo nhiều mơ típ khác tường nhà thời Phục Hưng giống Panơ đẹp22 Lối trang trí dùng mặt tường mặt tường nhà nhiều mặt Trong kiến trúc cổđại, nhà tầng thường không chia mặt tường phần Tuy nhiên, điều không diễn kiến trúc nhà nhiều tầng Các tầng đánh dấu đường ngang Sang thời Phục Hưng, nhà kiến trúc Italia chia mặt tường cơng trình thành nhiều phần tương ứng với sốtầng tường ngang mặt tường Để tránh đơn điệu, mặt tường mài nhẵn, khơng chia chia thành nhiều hàng ngang nhỏ không tương ứng với sàn tầng gác Có thể thấy kiến trúc Phục Hưng kếthừa phát triển thành tựu kiến trúc Hy Lạp – Rơma cổđại Trong hồn cảnh mới, dựa sở kinh tế - xã hội với tư tưởng tiến (chủ nghĩa nhân thể, chủnghĩa tự do), kiến trúc sưđã đưa cơng trình tiến tới đỉnh cao kiến trúc Tây Âu trung đại Nhờ vậy, kiến trúc Phục Hưng trở thành phong cách “Cổ điển”, mẫu mực tiêu chuẩn cho kiến trúc châu Âu nói riêng kiến trúc giới nói chung III Bảng màu hoa văn đặc trưng Nội thất Hy Lạp hài hòa cho phép sử dụng màu sắc sau: Trắng - Xanh; Trắng - Be; Cát - Ơliu Thơng thường, mặt trang trí màu nhất, không tạo điểm nhấn sáng, tránh đốm màu khơng cần thiết Để nhấn mạnh tính thẩm mỹ phong cách nội thất Hy Lạp việc trang trí bề mặt, KTS sử dụng hình vẽ hoa văn phổ biến sau: - Mẫu phổ biến dễ nhận biết vịng trịn vẽ hình vng, biểu tượng vẻ đẹp thể rõ yếu tố hình thức hài hịa Vịng trịn vẽ hình vng Zigzag sóng đồ họa nội thất Hy Lạp - Đồ trang trí hoa họa tiết: Họa tiết hoa lan tây thiết kế nội thất Hy Lạp IV Những tường Ngoài màu pastel bích họa, kỹ thuật sau sử dụng thiết kế tường - Căn phịng rộng rãi trang trí với cột polyurethane màu trắng, với nhiều lớp sơn màu be, màu trắng Sau phủ nhẹ cạnh Thêm ấn tượng vào viên đá tự nhiên đá cẩm thạch