GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM ĐỀ THU HOẠCH GIỮA CUỐI KỲ MÔN PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI TRỊ LIỆU QUA GÓC NHÌN TỪ KINH PHÁP HOA PHẨM PHÁP SƯ Giảng viên phụ trách N[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM ĐỀ THU HOẠCHGIỮA CUỐI KỲ MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI TRỊ LIỆU QUA GĨC NHÌN TỪ KINH PHÁP HOA PHẨM PHÁP SƯ Giảng viên phụ trách: NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 1 PHẦN MỞ ĐẦU Mấy năm trở lại đây, số lượng bạn trẻ người trí thức đến với Phật giáo ngày nhiều.Họ tìm đến đạo Phật với nhiều mục đích khác nhau; hầu hết có mẫu số chung thấy minh triết đạo Phật mang tính giá trị tâm linh thực tiễn sống Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều người gán cho Phật giáo tôn giáo chủ trương theo học thuyết khổ đau Theo quan niệm họ, Phật giáo tôn giáo dành riêng cho người già cả, kẻ chán đời tôn giáo phục vụ cho tín ngưỡng cầu an, cầu siêu Có lẽ câu nói mang tính cách phiến diện “Đời bể khổ” câu nói quen thuộc người ta nhắc đến Phật giáo.Nếu biết sống thiểu dục tri túc, không chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não chi phối ngự trị tâm đời an lạc, hạnh phúc.Thật ra, Phật giáo tơn giáo thực tiễn, nhìn vật tượng mang tính chất khách quan Phật giáo không ru bạn ngủ vào thiên đường ngụy tạo không làm bạn sợ hãi tội lỗi tưởng tượng Phật giáo cho ta cách khách quan ta giới xung quanh ta gì, cho đường để đến tự đích thực, hạnh phúc tối thượng Kinh Pháp Hoa kinh lớn hệ thống Kinh tạng Đại thừa Phật giáo, học giả phương Tây cho hai mươi Thánh thư phương Đông Kinh Pháp Hoa xuất vào khoảng cuối kỷ thứ II,Bố cục kinh Pháp Hoa trình bày theo hình thức chương, hồi Tồn kinh có 28 Phẩm Chúng ta thấy kinh Pháp Hoa tuyên thuyết thơng điệp chính: Cái chủ đích quan trọng chư Phật hướng dẫn chúng sanh vào đường Phật thừa, tức đường Khai, Thị, Ngộ, Nhập tri kiến Phật Tri kiến Phật thấy biết thông suốt thực tướng vạn pháp thực tướng theo pháp hoa 10 thị.Mười thị 10 phương diện tiêu biểu pháp ,biểu điều nhân duyên sinh chúng vơ tự tánh.Để làm việc việc tìm hiểu TRỊ LIỆU QUA GĨC NHÌN TỪ KINH PHÁP HOA PHẨM PHÁP SƯ việc quan trọng.Với bố cục nghiên cứu gồm ba phần:Phần mở đầu,nội dung kết luận,cộng với kiến thức hạn chế học viên sâu vào phần tích nguyên nhân khổ đau từ tập trung đưa phương pháp trị liệu qua phẩm pháp sư công đức PHẦN NỘI DUNG 1.Nguyên nhân khổ đau: Cái nguyên nhân dục tức lịng ham muốn khơng có giới hạn biển sâu khơng đáy Con người khổ ham muốn sống đời không chết nên cố luyện trường sanh bất tử, ham muốn chiếm đoạt, ham muốn khoái lạc vật chất lẫn tinh thần, ham muốn tình cảm, nói tóm lại người ham muốn đủ thứ hết dù phải rơi vào vòng tội lỗi Tham, sân, si, mạn, nghi ác kiến nguyên nhân dẫn đến khổ đau kiếp người.Có hai loại muốn mà bị chi phối tham muốn mong muốn Tham muốn sao? Là muốn cho được, khơng bất mãn, tức tối, khó chịu; phiền muộn, giận dỗi phát sinh tìm cách chiếm đoạt Do đó, tham muốn nhiều phát sinh thứ phiền não tham muốn mà khơng ý, tham thêm tham, tham khơng sinh giận hờn, khó chịu tìm cách trả thù Như biết, đời sống khơng tham muốn Có sống có tham muốn, tham muốn nhiều hay tùy theo sở thích người mà thơi Tham có nghĩa tham lam, ích kỷ, nhỏ mọn, làm muốn đem cho riêng mình, dù có dư để mục nát không dám đem giúp đỡ Mong muốn có nghĩa mong cầu, ước mơ, có được, khơng có không Tham muốn mong muốn khác chỗ đó, đàng muốn cho được, khơng giận, ốn hờn, tìm cách trả đũa tâm chiếm đoạt cho nên bất chấp luân thường đạo lý, có phải giết người để thỏa mãn lòng tham muốn Trong sống có quyền ước mơ, mong muốn đừng nên tham muốn đáng mà làm khổ đau cho Khi tham muốn lại muốn nhiều thêm nữa, muốn mà khơng sinh sân hận tìm cách trả thù Con người thiếu thốn cho khổ, thiếu thốn nên ta mong muốn có đầy đủ, mong muốn mà không ý khổ, lại khổ hơn, đau khổ đời nguyên nhân dục Thân xác ln ln có nhu cầu cần thoả mãn như: ăn no, mặc ấm, ngủ nghỉ thoải mái, vui chơi giải trí nhà cao cửa rộng điều kiện mà ta cho hạnh phúc, đến nhu cầu sinh hoạt khác hưởng thụ khoái lạc, danh vọng, chức tước quyền lực.Vì sống nên làm khác được, cịn sống cịn có tham muốn, ta phải tham muốn cho phải lẽ Ở Phật lịng từ bi cho ta biết thân-tâm không thật ngã để người bớt luyến ái, chấp trước mà làm khổ cho Thật ra, làm người khó có muốn biết đủ, bề mong cầu nhiều mà không nhàm chán Tham muốn nhiều tội lỗi phát sinh, gây ân oán, hận thù cho khơng có ngày thơi dứt.Do vơ minh mà sinh vọng động Do có vọng động mà sinh vọng thức Do có vọng thức mà sinh phân biệt có đủ thứ ta, người, chúng sinh Do có phân biệt ta người, mà sinh xúc chạm Do có xúc chạm mà sinh cảm thọ Do có cảm thọ mà sinh tham ái, luyến tiếc, từ bám víu, dính mắc vào hữu nó, nên sống chết, khổ não, ưu sầu, buồn lo đủ thứ Một người sân hận, cộng với giận hờn mà khơng đủ khả hóa giải, lâu ngày trở thành thù ghét, lúc muốn tìm cách trả thù hay rửa hận Giận lời nói tắt từ nóng giận, hờn từ nói tắt chữ hờn mát, gọp chung lại giận hờn.Sân hận có nghĩa giận hờn Khi giận hờn mà ghìm lịng lâu ngày trở nên thù hằn, ghét bỏ, âm ỉ tìm cách trả thù thích đáng, có hội tay liền Giận hờn thói quen xấu có tính cách hại người, hại vật, dù nặng hay nhẹ chắn làm tổn hại đến người xung quanh Không phải thức tỉnh lúc tập khí, thói quen xấu dứt trừ hết Kết tùy theo huân tập tật xấu nhiều hay người 2.Các phương pháp thực hành theo phẩm pháp sư : 2.1 Vào nhà Như Lai Chúng sanh tam giới nhà nghiệp tạo ra, nghiệp hữu lậu, tham sân si phiền não Bây người muốn nói kinh Pháp Hoa đừng nhà đó, mà phải lấy tâm từ bi làm nhà Từ cho niềm vui, bi cứu nạn khổ Cho vui thấy chúng sanh yên lành, cứu khổ thấy chúng sanh đau khổ Như ba mẹ thấy vui khỏe mạnh cho thêm áo, giầy làm cho vui hơn, hay hoan hỶ với nó, lịng từ.Nhưng đau ốm săn sóc, cho thuốc men, cơm cháo bi Đức Phật vậy, chúng sanh có nghiệp tốt, Ngài dùng Từ để giáo hóa, tốt tam giới chưa phải giải thoát, nên Ngài đem thiện pháp xuất khiến cho họ tiến tu, lòng Từ Nhưng chúng sanh bị nghiệp chướng đau khổ trói buộc, Phật dùng pháp môn dạy tu để trừ nghiệp chướng, để hết đau khổ, Bi Nhưng thực lịng từ bi khơng phải ngày, hai ngày mà thành Kinh chia ba cấp bực từ bi : Chúng sanh duyên từ Pháp giới duyên từ, hay đồng thể đại bi Vô duyên từ hay Vô duyên đại từ 3 Chúng sanh duyên từ: Là lòng từ bi tướng đối đãi, có dun phát khởi, ví dụ có thấy chúng sanh đau khổ phát lòng thương, cảnh khổ qua tâm từ bi lặn Lịng từ bi có sinh diệt đối đãi ấy, gọi chúng sanh duyên từ.Pháp giới duyên từ: Là Phật, Bồ-tát thấy tất chúng sanh sinh tồn có tương quan mật thiết với Ví dụ: Một người buôn, người làm ruộng, thầy giáo, học sinh, người nội trợ Những người nhìn cách phiến diện, thấy họ khơng tương quan với nhau, người làm cơng việc Nhưng thật tất người có tương quan sinh tồn, giúp đỡ lẫn nhau.Hiểu vậy, khơng cịn tánh bất chấp quyền lợi chung mà bảo vệ quyền lợi riêng rẽ Cái biết tại, chẳng hạn biết làm toán, nhờ người khứ qua đời, chỗ khác Đức Phật diệt độ mà giáo lý Ngài tác dụng giúp chúng sanh giác ngộ, duyên lành, gió mát cho thực hành theo Như vậy, Phật chúng sanh, người quốc gia hay rộng hơn, nhân loại giới, suy cho có tương quan với nhau, gọi trùng trùng duyên khởi, hay pháp giới, tức nguyên lý nương mà thành tựu.Căn lý "Pháp giới trùng trùng dun khởi" mà phát lịng từ bi gọi pháp giới duyên từ, hay đồng thể đại bi Lý trùng trùng duyên khởi luôn hữu nơi vật, chúng không gián đoạn, hay có hạn lượng, nên từ bi khơng có sinh diệt, hạn lượng, khơng phân biệt người, thân, sơ, lồi người hay lồi vật Hoặc có Phật tánh, người khác, chúng sanh khác có Phật tánh.Mình người khác, chúng sanh khác cách biệt sang hèn Phật tánh vốn đồng thể Cũng cánh tay mặt, cánh tay trái, khác đồng thân thể Vậy cánh tay trái bị thương, tay phải xức thuốc dựa tính đồng thân thể mà làm, khơng phải phân biệt bỉ thử Đồng thể đại bi vậy.Cao tất Vơ dun từ: Là lịng từ bi hồn tồn khơng dựa vào lý lẽ để phát khởi, không chờ đợi đối tượng, vô điều kiện Như mặt trời chiếu sáng, khơng tính tốn lựa chọn chỗ chiếu xuống, chỗ khơng chiếu xuống Hai đức từ bi sau bao la vũ trụ chư Bồtát Phật, Phật tử thực hành chúng sanh duyên từ, mục tiêu mà mong mỏi hướng đến, để sau có pháp giới duyên từ vô duyên từ chư Phật Bồ-tát Để phát triển hành trì miên mật tâm từ, hành giả cần dung hòa từ bi trí tuệ Cần hiểu theo trí tuệ thương lòng từ Hành giả cần hiểu rõ thân khả lực mình, đồng thời đơi với điều này, người tu tập cần am tường điểm yếu Đơi q thương người theo cảm tính, hành giả đẩy người giúp đỡ dựa dẫm, khơng tự vươn lên ngày nhiều người chuyên sống dựa vào người khác, có khả năng.Con đường tu tập tâm từ ln phải song hành tinh thần phụng sự, độ tha không hành giả trở thành người nhu nhược, yếu đuối lấy từ bi che chắn đối diện chướng duyên Tùy người tu mà có cấp từ bi khác Tâm chưa đủ rộng lớn, bao dung khơng nên ngượng ép, điều khơng đem đến lợi ích mà ngược lại tạo nên áp lực nặng nề lên Vì vậy, hành giả cần luyện tập giờ, phút, ý niệm đến câu nói hành động tốt lên từ bi, trí tuệ Dù biết từ bi ln có sẵn tâm người, hướng đến đường Thánh vị bắt đầu hành trì, áp dụng sống đòi hỏi nhiều thử thách Chúng ta có biệt nghiệp riêng, người hành trì người hướng đến bị chi phối nhiều, để khiến họ thay đổi hành động họ điều không đơn giản họ chưa thực muốn đổi Tâm từ bi người hành trì đạt đến mức độ khơng thể sánh Đức Phật, người đạt cảnh giới cao Khi không nhận định điều này, dễ nhầm lẫn dẫn đến rơi vào ảo tưởng Để đạt Đức Phật cần nhiều yếu tố Điển hình, có tâm từ điều quan trọng khơng thể thiếu lực trì lượng từ bi không ngằn mé, không điều kiện vụ lợi, vượt không gian, thời gian, khơng thối thất tâm ban đầu, điều không đơn giản Điều cần nhận rõ thân cịn nhiều chướng ngại, niệm chấp thân ta, người thân thuộc, người ghét ta, người ta không thương hữu ý niệm khởi lên Khi rải tâm từ ln địi hỏi phải giữ tâm Bồ đề, hai điều phải song hành, không viêc trở nên vô nghĩa.Điều kiện khơng thể thiếu hành tâm từ tâm bi, tâm hỷ tâm xả tức kết hợp Tứ vô lượng tâm Sự kết hợp đem đến kết tốt đẹp trường hợp sống rải tâm từ Đức Thế Tôn dạy: “Với phương tiện đạt an trú hỷ viễn ly sanh” [1] Tâm tùy hỷ, vô cầu, vui với thành công người khác, hoan hỷ chơn chánh, khơng phải tài vật, đau khổ người khác hay tự cao chiến thắng Niềm hoan hỷ sâu lắng, tận đáy lòng với thành tựu từ tu tập tâm từ cộng với niệm xả khơng cịn vướng mắc Khi cịn niệm chúng sanh tâm, thật khó khỏi tam độc (tham, sân, si) chi phối khiến tâm ta không bị kẹt vào niệm triền nghi, mạn, kiêu mạn mà vướng chấp vào phước thiện đạt công phu, tu tập, kết đạt rải tâm từ “Hoan hỷ có đến/ Với người tâm sầu muộn/ Sầu muộn có đến/ Với người tâm hoan hỷ…” [2] Hành giả sống với niệm xả, không ôm ấp hoan hỷ hay sầu muộn, khơng hồi tưởng q khứ, mơ tưởng tương lai Chính tâm xả góp phần thành tựu tâm từ, chánh niệm, tỉnh giác, lạc trú Tứ vô lượng tâm từ, bi, hỷ, xả tố chất tạo nên phẩm hạnh người tu Phật Rải tâm từ phương pháp tu tập, pháp môn hành trì người Phật, đặc biệt hàng xuất gia Đức Phật giảng dạy:“Vị an trú, biến mãn phương với tâm câu hữu với từ, phương thứ hai, phương thứ ba, phương thứ tư Như vậy, khắp giới, bề ngang, phương xứ, khắp vô biên giới, vị an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân” [3] Sau giảng phương pháp tu tâm từ, Đức Phật giảng tương tự với tâm bi, tâm hỷ, tâm xả Nhờ bốn tâm kết hợp với nhau, tu tập dễ dàng thăng tiến, Bồ đề tâm ngày quảng đại, rộng lớn, muội lược tham, sân, si.Tu tập tâm từ người thân, người ta kính mến, sau hành giả thực tập rải tâm hướng đến nguời khác, đến chúng sinh, mn lồi Dựa vào cơng phu chuyên nhất, huân tập sát na qua thân, khẩu, ý, từ mở rộng từ tâm, yêu thương, khơng sân hận để chuyển hóa hữu tình có duyên với Năng lực có nhờ tâm từ rộng lớn chuyển hóa người tu tập chúng hữu tình hướng đến, điều hoàn toàn tương ứng với thuyết nhân nghiệp báo Phật giáo Những nghiệp bất thiện mà gây hay nghiệp bất thiện chúng hữu tình gây tạo muội lược dần nghiệp báo vốn khơng phải định mệnh Do đó, cơng đức, phước báu nhờ ban rải tâm từ, mở rộng yêu thương, niệm lành chuyển nghiệp tạo theo hướng tốt Tâm từ có mặt hữu chư Phật, Bồ-tát từ bi nguồn cội pháp lành cần tu tập tất đệ tử Phật dù xuất gia hay gia Giữ tâm an vui, không cho khởi lên niệm sân, hành giả rải tâm từ đến người khác người ác ý với Khi ta có từ bi ban rải đến người khác họ cảm nhân chuyển hóa 2.2.Mặc y Như Lai Muốn thoát khỏi cảnh sân si, tật đố, cần phải nhu hịa nhẫn nhục bình tĩnh để đối phó, nóng nảy đáp lại khơng khác đổ dầu thêm vào lửa Nhưng nhẫn nhục đức Phật nhẫn nhục trí tuệ sáng suốt, nhẫn để giáo hóa, Ngài hỏi lại kẻ mắng nhiếc Đức nhẫn cần để vượt khó khăn Nhẫn nhục hạnh lành, thái độ khiêm cung, lối sống đẹp, dể thương Theo kinh Di giáo, Đức Phật dạy: “Này đệ tử, có xúc phạm, thương tổn thân thể vị, vị nên kiềm chế tâm mình, đừng để lửa sân hận thiêu đốt Lại phải giữ lời ăn, tiếng nói, đừng buông lời ác độc để trả đũa Tâm sân hận trỗi dậy làm băng hoại đạo nghiệp, cháy hết công đức tu tập Đức tánh kham nhẫn giữ giới khổ hạnh khơng thể sánh Thực hành đức nhẫn xứng danh bậc Thượng nhân có sức mạnh Người chưa chịu đựng nhục mạ cách hoan hỷ, uống cam lộ, chưa thể xứng danh người vào đạo có trí Sự sân hận thiêu hủy tất pháp lành, nguy hiểm lửa Các vị phải canh phòng cẩn mật, đừng cho sân hận xâm nhập Trong loại giặc cướp công đức sân hận nguy hiểm bậc Người gian sống thọ hưởng dục lạc, thiếu phương pháp chế ngự, có sân hận cịn tha thứ Người xuất gia hành đạo loại bỏ thú vui đời mà không loại bỏ sân hận thật đáng trách, giống bầu trời quang đãng mà có sấm sét lên điều khơng thích hợp”[4].Nhẫn có ba thứ Nại ốn hại nhẫn: Nhẫn trước lời sỉ nhục thù hằn, chuyên gây khó khổ lồi người khác Kham thọ khổ nhẫn: Nhẫn vật vơ tình đem lại thọ khổ cho nóng, lạnh, đói, khát Nếu người hành đạo nửa chừng bỏ tu khơng chịu chướng dun này, khơng kham nhẫn Vơ sanh pháp nhẫn: Cái nhẫn cao Vì biết pháp vốn vơ sanh Đã vơ sanh lời mắng nhiếc sỉ nhục người ta nói với vơ sanh Ví dụ câu nói: "Anh đồ ngu", đơn từ khơng phải lời mắng, đem tâm phân biệt so đo ráp lại, chấp vơ sanh làm sanh, nên khó chịu Nếu biết rõ thực tính vơ sanh, khơng thành lời mắng, lấy đâu mà giận mà khổ Mọi khác vậy, vô sanh Tin điều khơng thấy có điều nhục đế mà nhẫn gọi vô sanh pháp nhẫn.Trong kinh Pháp cú, Ðức Phật dạy: Chư Phật thường giảng dạy; Nhẫn, khổ hạnh tối thượng, Niết-bàn, tối thượng; Xuất gia không phá người; Sa-môn không hại người Pháp môn kham nhẫn mơ tả kỹ thuật tuyệt vời nhất, nhằm đương đầu với hoàn cảnh gồm ba phạm trù Có nhiều tình đời giải cách khác ngoại trừ kham nhẫn tha thứ, nhẫn nại chịu đựng Những thường thiếu kiên nhẫn, khơng chịu đựng lời nói thơ lỗ ác độc, mát đau thương… người khó kềm giữ trước thành cơng, sung túc danh dự đời.Do đó, ta cần phải học cách kham nhẫn Nhờ thế, ta sống sống qn bình, có tiết độ điềm đạm Kham nhẫn hình thức biểu lộ tác ý chơn chánh, thực vũ khí mạnh mẽ vận dụng cách sắc bén để đương đầu với thách thức 2.3 Ngồi Toà Như Lai Ngồi an trú, tịa Như Lai thiết pháp khơng, "khơng" có nghĩa vơ tự tánh pháp Tất pháp vơ tự tánh, vô tự tánh nên bất khả đắc hồn tồn trống khơng Đức Phật an trú chân khơng nên gọi ngồi tịa Như Lai Kinh Kim Cương nói: "có chúng sanh Ta độ cho nhập vô dư Niết-bàn, diệt độ vô số vô biên chúng mà thật không thấy có chúng sanh độ" Trọn đời Ngài độ sinh mà khơng thấy có chúng sinh độ, nên thuyết pháp độ sinh viên mãn Vì mặt giả tướng mà nhìn, thấy chúng sanh nhiều vô vô tận, biết đời độ cho hết? Nhưng đức Phật vô tự tánh, vơ sanh pháp mà nhìn, nên khơng cịn thấy tướng chúng sanh, lấy đâu có nhiều có ít? Cho nên Ngài nói pháp cho người nghe nói cho nhiều người, Ngài đem tâm giác ngộ tâm bình đẳng mà nói pháp Đứng tâm niệm bình đẳng đó, dù có người nghe, Ngài khơng phiền muộn.Có nhiều người theo, Ngài không hớn hở Chúng sanh nghe mà hoan hỷ phấn khởi, Ngài không lấy làm mừng Nghe mà uể oải nhác nhớm Ngài không bực bội Nghe mà dửng dưng Ngài khơng chấp trước Thái độ bình đẳng giải đức Phật ba hạng người nghe pháp thế, gọi ba niệm đại bi Nhờ Ngài ngộ thiết pháp không, an trú đại bi tâm niệm đó, nên Ngài nói pháp độ sanh suốt 45 năm, không, việc giáo hóa độ sanh bị người biếng nhác giải đãi, người không ưa, làm cho Ngài chán nản Phật dạy: "Người có trí tuệ tự sáng suốt, tránh khỏi hầm hố tội lỗi; trí tuệ chân thật thuyền kiên cố, đưa chúng sinh khỏi biển khổ sông mê, liều thuốc chữa muôn ngàn bệnh tật, búa sắt đập tan rừng phiền não, lưỡi dao bén cắt đứt lưới vơ minh"Khi nói đến trí tuệ, nhiều người tưởng lầm trí tuệ theo nghĩa đạo Phật thông minh hiểu biết gian, khác trí tuệ Phật rộng rãi sáng suốt Thật ra, thơng minh hiểu biết gian trí tuệ Phật có nhiều điểm sai khác đặc biệt thù thắng Do sai khác đó, giáo lý kinh điển Phật giáo phân biệt hai thứ trí tuệ: Trí tuệ gian trí tuệ đạo Phật 1- Trí tuệ gian: biết gian, biết cịn nhiều sai lầm, sơ sót khiến cho người ta trôi lăn ba cõi sáu đường.Trí tuệ gian chia làm hai thứ: a) Có thứ thơng minh láu lỉnh, thấy rộng biết nhiều, bất thiện; biết phụng cho dục vọng, ích kỷ, thỏa mãn ngã hẹp hòi, làm tay sai cho ác Cái biết thật nguy hiểm ngu si nữa, làm cho người hết lương tri, ác cầm thú Cho nên Đức Phật bảo thông minh nạn lớn tám nạn b) Có thứ thơng minh mẫn tiệp, hiểu thiện nên làm, đâu ác nên tránh, biết làm điều lợi ích cho người xã hội Tuy biết khơng giúp cho người ngồi vịng khổ não, luân hồi Vì gọi trí tuệ gian 2- Trí tuệ đạo Phật có hai thứ: a) Hữu lậu trí: trí chưa có lực đoạn phiền não hữu lậu Nghĩa lúc địa vị phàm phu tu nhân, dùng trí tuệ quán sát thân bất tịnh, thọ khổ, tâm vô thường pháp vô ngã, lúc thấy tịnh, vui, thường thật ngã, bị phiền não hữu lậu lấn áp, phá trừ b) Vô lậu trí: gọi Bát-nhã-trí; Trí phá trừ phiền não hữu lậu, đạt đến chỗ rốt tịnh, đặng thánh có; Trí có hai phần: + Về phương diện "thể" tức trí, gọi thật trí, vơ phân biệt trí, lý trí, chân trí v.v Kinh nói: "Như Lai dùng trí (vơ phân biệt trí) dun chân như, tâm cảnh khơng hai, khơng có sở", hay nói: "Dùng thật trí thấy rõ thật tướng pháp" + Về phương diện "dụng", tức hậu đắc trí Sau đặng trí có trí này, gọi quyền trí, sai biệt trí Kinh nói: "Đức Như Lai dùng quyền trí, thấu rõ pháp sai biệt, giáo hóa chúng sinh" Theo Tổ thầy dạy, người ta sống đời đêm tối, chèo thuyền biển mênh mông, không bờ bến Trí tuệ gian đèn soi sáng khoảng đường ta đi, địa bàn phương hướng cho ta đến Người vạn vật, làm chủ mn lồi nhờ trí tuệ, văn minh tiến vật chất nhân loại ngày nhờ trí tuệ.Nhưng dù văn minh đến đâu lồi người khơng vượt cảnh giới Ta-bà này, đau khổ, chịu chi phối bệnh tật, già yếu, chết chóc, sầu thương Muốn thoát khỏi cảnh khổ gian, phải nhờ trí-tuệ Phật Theo Tổ thầy dạy, trí-tuệ Phật có nhiều cơng năng, diệu dụng khác với gian trí Dựa theo tính cách cơng năng, diệu dụng Duy thức học chia trí tuệ làm bốn loại, có bốn tên khác nhau: Khi địa vị phàm phu, cịn mê muội, người có thức 51 tâm sở, đến chứng đặng Thánh vị tâm thức 51 tâm sở chuyển thành trí Thức thứ A-lại-gia, có cơng gìn giữ thân mạng, chủng-tử giới Khi đạt đến địa vị vơ lậu thức biến thành "đại viên cảnh trí": Trí sáng suốt gương lớn trịn đầy, thị cho thể tánh chân Để tránh lầm lẫn trí thức gian Trí tuệ người tu đạo, sách nhỏ có tựa đề: "Trí thức Trí tuệ" HT-Thiền sư Thích Thanh Từ (Nxb Tổng hợp Tp.HCM-ấn hành 2011) người viết thấy Thiền sư phân tích vấn đề nêu sâu sắc hợp lẽ (bởi hai khái niệm dễ nhầm lẫn) nên phần kết viết này, xin dẫn đôi nét nhận xét tác giả đề cập nội dung sách để suy ngẫm: "Người đời thường gọi người trí thức học giả hay nhà bác học Các danh xưng người đời quý trọng Với người tu đạo Phật, khơng trọng trí thức mà trọng trí tuệ; khơng nói học giả mà nói hành giả, khơng nói nhà bác học mà nói người trí tuệ Vơ lậu Bởi trí thức ý thức nhanh nhẹn khéo léo, so sánh phân biệt, đối chiếu rành rõ, khiến người nghe dễ nhận dễ hiểu Đó gọi người trí thức Cịn học giả lượm lặt hiểu biết người khác, hay, lạ góp nhặt chứa đựng cho kiến thức Kế nhà bác học nghiền ngẫm, tìm kiếm rộng rãi ngành triết học, khoa học nghiên cứu phát minh sáng tạo Như vậy, nhà trí thức, học giả bác học nhắm thẳng vào ý thức sinh diệt, tìm tịi lượm lặt bên ngồi, chứa nhóm lại thành kiến thức mình, sử dụng trở lại kiến thức Tất sử dụng nhắm vào điều kiện vật chất, lo cho thân này, cảnh Đó lo phương diện sinh diệt (vô thường) lại mất."Ngược lại, người học Phật lấy Trí tuệ làm gốc Trí tuệ đạo Phật chia hai phần nói phần trên: Một trí tuệ hữu lậu, hai trí tuệ vơ lậu Trí tuệ hữu lậu (văn, tư, tu); trí tuệ vơ lậu (giới, định, tuệ) Giới phương tiện ban đầu để câu thúc, đừng cho tâm phóng túng Từ Giới sanh Định, từ Định sanh Tuệ, trí tuệ khơng học mà có, mà ứng dụng tu "Vì đức Phật thấy nơi sẵn có Tánh giác, khơng cần kiếm bên ngồi mà "phản quan tự kỷ" tức nhìn lại cho tâm an định Tâm an định ý thức lăng xăng lắng xuống, tánh giác tròn đủ, khơng tìm kiếm đâu xa Từ định trí tuệ chân thật Như vậy, trí tuệ chân thật tánh giác chúng ta[5] PHẦN KẾT LUẬN Nguyên nhân khổ dục (taṇhā) Ái có nghĩa yêu hay ưa thích, dục ham muốn Đức Phật ví nguy hiểm dục như: khúc xương chó đói, miếng thịt đám diều hâu, tù nhân hố than hừng, dục tài sản vay mượn, người cầm đuốc ngược gió, rắn độc, dục giấc mộng… Ái dục tự nhiên phát sinh Chúng ta tự nhiên thích hay yêu mà chưa gặp hay tiếp xúc với người Do tiếp xúc mà tham phát sinh Nói chung, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng tham Sự khát khao dục lạc dẫn đến khổ đau, lịng khát khơng thỏa mãn.Nguyên nhân sâu xa vơ minh Vì vơ minh khơng nhận chất vật tượng vô thường, biến đổi, chuyển biến, không nhận diện tất thứ nương vào mà sanh khởi, khơng có chủ thể, tồn độc lập chúng Vì vơ minh nên nghĩ tưởng sai lầm chấp ta, ta, tự ngã ta, nghĩ tưởng sai lầm nên giận hờn vu vơ, ích kỷ, bực bội, khó chịu hay gọi phiền não Vì phiền não nên tạo hành động bất thiện Tạo nghiệp bất thiện kết khổ đau.Phương pháp diệt khổ đạo Phật có nhiều nói Bát Chánh đạo hay tóm tắt vào ba nhóm yếu sau đây: a Nhóm thứ thuộc đạo đức - Ngơn từ đắn: Nghĩa khơng nói lời đưa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời đưa đến chuyển hóa khổ đau, thương yêu, từ tâm, chân thật, lợi ích - Hành động đắn: Khơng có hành vi giết hại, lừa gạt, trộm cắp, tà dâm Thực tập ni dưỡng lịng từ bi người thương người làm khổ đau mệt mỏi, mở rộng vịng tay để dấn thân phụng giúp đời - Phương tiện sinh sống đắn: Nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, độc ác, gian xảo b Nhóm thứ hai thuộc thiền định - Nỗ lực đắn: Nghĩa ngăn chặn điều ác chưa sanh sanh, cố gắng nuôi dưỡng phát huy tâm thức lành mạnh, tốt đẹp vốn sanh chưa sanh - Nhớ nghĩ đắn: Đừng tìm khứ khổ đau hay hướng tâm tới tương lai hão huyền, nhớ pháp bất thiện, đừng cho đối tượng bất dẫn phiêu bạt An trú vào tâm ý thiện lành giây phút - Tập trung tư tưởng đắn: Nghĩa đừng để tâm thức bị phóng dật, rối loạn, tập trung vào thiền định để làm an tịnh tâm thức cách đắn, có hiệu phát triển tuệ giác c Nhóm thứ ba thuộc trí tuệ - Thấy hiểu đắn: Nhận thức đạo đức sống, thiện bất thiện Hiều vật vô thường, vô ngã, duyên sanh Nhận thức rõ chất khổ, nguyên nhân, diệt khổ đường đưa đến hết khổ - Suy nghĩ đắn: Tâm hướng buông bỏ, yêu thương giúp đỡ người, bất bạo động, nhẫn nhục, tâm giải Nói tóm lại, đời khơng phải bể khổ, mà vui sướng Khổ hay khơng tâm mình; tâm đầy tham lam, sân hận, si mê, chấp thủ, nhận thức sai lầm khổ điều hiển nhiên Và ngược lại, biết sống thiểu dục tri túc, không chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não chi phối ngự trị tâm đời an lạc, hạnh phúc Cụ thể hơn, ứng dụng thực hành Bát Chánh đạo để diệt trừ vô minh dục phương pháp hữu hiệu nhất.Cần khẳng định rằng, Phật giáo tôn giáo bi quan hay lạc quan mà tơn giáo thực tiễn, Phật giáo mang cách nhìn đời gian cách thực tế Đức Thế Tôn xuất đời “Như người dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào bóng tối ”.4 Đức Phật khơng tìm nguyên nhân bệnh chúng sinh mà để lại minh triết đồ sộ, kho tàng dược liệu để chữa trị bệnh khổ đau cho chúng sinh Học Phật phát huy tuệ giác, có thái độ sáng suốt, tích cực, từ bi, dám đối diện với thật để giải tận gốc khổ đau đời, không sống giả vờ đối đãi hay lạc quan để tự lừa dối 9 Chú thích [1] HT Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tăng Chi Bộ II, chương 5, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.644 [2] HT Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ I, chương 2, VNCPHVN ấn hành, 1993, tr.124 [3] HT Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trung Bộ I, Kinh Ví Dụ Tấm Vải, Nxb Tôn giáo, 2018, tr.63 [4] Nhẫn nhục có ích gì? https://giacngo.vn/tuvantamlinh/ tuvan/2020/02/07/375098/ [5] Trí thức Trí tuệ - Hồ thượng Thích Thanh Từ - (Nxb Tổng hợp Tp.HCM-2011) Hết