1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 50 Soá 12 naêm 2018 Khoa học và đời sống Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh[.]

khoa học Và đời sống Khoa học đời sống trị liệu miễn dịch điều trị dị ứng TS.BS Trịnh Hoàng Kim Tú1, TS Lê Đức Dũng2 Bệnh viện đại học Ajou, hàn Quốc Bệnh viện đại học Wuerzburg, chLB đức Gần 1/3 dân số giới mắc hoặc nhiều bệnh dị ứng tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng Các phương pháp trị liệu miễn dịch, đặc biệt trị liệu miễn dịch dị nguyên đặc hiệu (allergen specific immunotherapy - AIT) được đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng điều trị dị ứng, cho thấy nhiều hứa hẹn khả quan C ác bệnh dị ứng phổ biến nước phát triển có xu tăng lên hàng năm Ở kinh tế phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp cũng có xu hướng gia tăng Ở Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể số người mắc bệnh phát ngày nhiều Lâu nay, hầu hết thuốc chữa trị bệnh dị ứng tập trung vào điều trị triệu chứng, có tác dụng chữa trị thời gian định Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào chế hình thành phát triển bệnh tập trung nghiên cứu ứng dụng Trong đó, trị liệu miễn dịch phương pháp nghiên cứu sâu rộng hứa hẹn nhiều tiềm tương lai gần Dị ứng và các phương pháp điều trị thông thường Dị ứng phản ứng mức thể trước dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lơng chó mèo, mạt bụi nhà Các loại bệnh dị ứng thường gặp hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ Các nguyên nhân gây dị ứng đề cập hình Theo chế phản ứng miễn dịch tham gia khác 50 Hình Bốn nhóm ngun nhân gây dị ứng thành phần hệ miễn dịch, người ta phân loại phản ứng dị ứng khác Tuy nhiên, bệnh dị ứng phổ biến thường gặp trị liệu miễn dịch nhắm vào loại (phản ứng mẫn tức thì) loại (phản ứng mẫn muộn) Cơ chế miễn dịch dị ứng chia thành giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2Phản ứng dị ứng Khi tiếp xúc lần thứ với dị nguyên sẽ gây phản ứng cấp tính dẫn đến triệu chứng dị ứng giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn Phản ứng dị ứng muộn thường xảy 4-6 tiếng sau tiếp xúc dị nguyên thường gây Số 12 năm 2018 triệu chứng khó thở, ho, đờm, phù nề Nếu bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên thời gian dài gây phản ứng mạn tính với triệu chứng như: xơ hóa đường hơ hấp, tăng sản tế bào đờm Trên thực tế, bệnh nhân biểu bệnh cảnh khác tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp (hen suyễn), da (viêm da địa) Đối với bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi [1] Khoa học đời sống AIT và tiềm Trong phần lớn trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ kiểm sốt, nhiên, có nhóm bệnh nhân sẽ tiềm ẩn nguy tái phát tiếp xúc lại với dị nguyên, tồn tế bào T ghi nhớ thể AIT áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên Các nhà khoa học cũng phát rằng, hệ miễn dịch người huấn luyện để nhận biết dị ngun có hại vơ hại, từ ghi nhớ lần tiếp xúc sau khơng gây phản ứng miễn dịch Đó cũng chế trị liệu miễn dịch dẫn tới áp dụng phương pháp AIT Gần đây, AIT nghiên cứu ứng dụng rộng rãi toàn giới với kết đáng ghi nhận Nguyên tắc AIT đưa vào thể người bệnh lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến đạt nồng độ định hiệu việc tạo tượng dung nạp miễn dịch thể loại dị ngun Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch thể quen dần với tồn dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát sau, kể tiếp xúc với dị nguyên Cơ chế tạo tình trạng dung nạp miễn dịch AIT phức tạp nghiên cứu [1] Các nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân đạt dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại (Th1) Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây tình trạng dị ứng, đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng cải thiện Bên cạnh đó, tế bào T điều hịa sinh sản xuất hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ Bảng Mợt số cập nhật AIT điều trị bệnh dị ứng Tác giả, năm thực hiện, quốc gia Loại dị nguyên Hiệu ngắn hạn Leynadier, 2000, Đức Dị ứng latex Giảm triệu chứng Maestrelli, 2004, Italia Mạt bụi nhà Giảm triệu chứng liều thuốc cần dùng Blumberga, 2006, Đan Mạch Nấm mốc Hiệu dài hạn Các yếu tố khác Hen suyễn SCIT Cải thiện chất lượng sống An toàn, giảm liều corticosteroid An toàn, cải thiện chức phổi, giảm liều corticosteroid Phấn cỏ Giảm triệu chứng liều thuốc cần dùng Wood, 2001, Hoa Kỳ Anh Gián Cải thiện triệu chứng Drachenberg, 2001, Đức Phấn cỏ Giảm liều thuốc cần dùng Virchow, 2016, Đức Nấm mốc Cải thiện triệu chứng Mạt bụi nhà Cải thiện triệu chứng, giảm liều thuốc cần dùng NA An toàn, cải thiện chức phổi Giảm liều thuốc cần dùng Giảm triệu chứng liều thuốc cần dùng An toàn Robert, 2006, Anh SLIT So sánh SCIT với SLIT Yukselen, 2012, Thổ Nhĩ Kỳ Viêm mũi dị ứng/Viêm kết mạc dị ứng SCIT Grammer, 1984, Hoa Kỳ Phấn hoa James, 2011, Anh Phấn cỏ Patel, 2012, Canada Mạt bụi nhà Cải thiện triệu chứng Giảm triệu chứng An toàn Ott, 2009, Đức Phấn cỏ Giảm triệu Giảm triệu chứng chứng và liều thuốc cần liều thuốc dùng cần dùng An toàn Bergmann, 2013, Đức, Pháp, Hà Lan Tây Ban Nha Nấm mốc Cải thiện triệu chứng An toàn Giảm triệu chứng SLIT Cải thiện triệu chứng nA: chưa có số liệu interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b) IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ làm giảm sản xuất hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu toan tế bào T Cùng với đó, AIT cịn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu toan, dưỡng bào, bạch cầu kiềm da hoặc niêm mạc làm giảm tiết hóa chất Số 12 naêm 2018 51 Khoa học đời sống trung gian gây viêm từ tế bào [2] Hiện nay, AIT dùng đường tiêm, viên ngậm lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán da Điều trị miễn dịch da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) điều trị miễn dịch lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) hai phương pháp phổ biến thường sử dụng Khi định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau tiêm dị nguyên cần theo dõi sở y tế có khả xử lý có sốc phản vệ Cập nhật AIT điều trị dị ứng Một số nghiên cứu AIT điều trị bệnh dị ứng tác giả tổng hợp bảng (rút gọn từ tài liệu tham khảo [3]) Có thể nói, áp dụng AIT điều trị hen suyễn viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng nhà khoa học nhiều quốc gia nghiên cứu Trong mọi trường hợp, định AIT phải cân nhắc dựa triệu chứng dị ứng, kèm theo kết cận lâm sàng chứng minh có tồn IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) loại dị nguyên tương ứng gây bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân AIT định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc khơng kèm hen suyễn, trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng khơng kiểm sốt tốt phương pháp thơng thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác để trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng tồn thân với vết cắn côn trùng kèm sIgE kháng lại 52 dị ngun trùng, ví dụ với loại ong… Còn trường hợp chống định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc khơng kiểm sốt; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành khơng kiểm sốt, nhồi máu tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp khơng kiểm sốt…); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống định tuyệt đối thực AIT cho dị ứng với dị ngun khơng khí chống định tương dị ứng côn trùng) nguy làm tăng sốc phản vệ kháng trị Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần cân nhắc để tạm ngưng bệnh nhân thực AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên Trong số trường hợp đặc biệt, AIT cần cân nhắc cẩn trọng trẻ nhỏ tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn 4] Ưu điểm hạn chế AIT [3, Những liệu từ thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu AIT việc cải thiện chất lượng sống, chức phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất kịch phát, số lần đo chức phổi Tuy nhiên, hiệu cải thiện triệu chứng lâu dài (sau kết thúc phác đồ điều trị năm) chứng minh số nghiên cứu đề cập Mặc dù tương đối an toàn, AIT có nguy gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, nên cân nhắc bệnh nhân, tùy theo độ nặng triệu chứng, liều sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ thuốc theo mong muốn bệnh nhân AIT nên thực chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) huấn luyện dị ứng, sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) Soá 12 naêm 2018 bệnh nhân cung cấp đầy đủ thông tin tác dụng phụ (đối với SLIT) * * * Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần bệnh lý hen suyễn, dị ứng Việt Nam, AIT sẽ phương pháp điều trị cần thiết khả thi bệnh nhân, nhằm trì chất lượng sống khỏe mạnh Bên cạnh đó, cần thực khảo sát tần suất dị nguyên, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ AIT bệnh nhân Việt Nam Bên cạnh đó, nước hay vùng có thời tiết, hệ sinh thái thảm thực vật khác nên nhiều dị nguyên kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác Do đó, nên theo hướng nghiên cứu xác định đặc điểm tính chất, đặc thù kháng nguyên thường gây dị ứng, từ có nghiên cứu sâu để sản xuất kháng nguyên tinh đủ chất lượng để sử dụng xét nghiệm cũng trị liệu miễn dịch cho bệnh nhân dị ứng ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] W Moote, H Kim, Ellis.K Anne (2018), "Allergen-specific immunotherapy", Allergy Asthma Clin Immunol., (14), pp.53 [2] Linda Cox, et al (2011), "Allergen immunotherapy: a practice parameter third update", J Allergy Clin Immunol., (127), pp.S1-55 [3] European Academy of Allergy and Clinical Immunology (2017), Allergen Immunotherapy Guidelines, Part 1: Systematic reviews [4] O Pfaar, M Alvaro, V Cardona, E Hamelmann, R Mösges, J KleineTebbe (2018), "Clinical trials in allergen immunotherapy: current concepts and future needs", Allergy, (73), pp.1775-83 ... hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên Các nhà khoa học cũng phát rằng, hệ miễn dịch người huấn luyện để nhận biết dị ngun có hại vơ hại, từ ghi nhớ lần tiếp xúc sau không gây phản ứng miễn dịch. .. tiêm, viên ngậm lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán da Điều trị miễn dịch da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) điều trị miễn dịch lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) hai... với dị nguyên Cơ chế tạo tình trạng dung nạp miễn dịch AIT phức tạp nghiên cứu [1] Các nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân đạt dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào

Ngày đăng: 19/02/2023, 23:36