1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUỐC điều TRỊ dị ỨNG và cấp cứu sốc PHẢN vệ

22 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ Mục tiêu Trình bày khái niệm dị ứng, phân loại thuốc điều trị dị ứng Trình bày khái niệm, phân loại thuốc điều trị phác đồ xử lý sốc phản vệ Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định cách dùng thuốc chống dị ứng điều trị sốc phản vệ có 1 THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG 1.1 Khái niệm dị ứng - Dị ứng trạng thái phản ứng thể tiếp xúc với dị nguyên gây phản ứng kết hợp kháng nguyên với kháng thể bề mặt tế bào mast Quá trình kết hợp kháng nguyên - kháng thể làm cho tế bào mast hạt giải phóng chất trung gian hóa học có histamin - Histamin chất trung gian hóa học có vai trị quan trọng phản ứng viêm, dị ứng, tiết dịch vị chất dẫn truyền thần kinh 1.2 Phân loại thuốc điều trị dị ứng - Thuốc kháng histamin thụ thể H1: thuốc hệ (Diphenhyđramin, promethazin, cholopheniramin ) có khả vượt qua hàng rào máu não nên có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, cịn thuốc kháng hệ khơng vượt qua hàng rào máu não nên có tác dụng thần kinh trung ương (certirizin, loratadin, terfenadin ) 1.3 Một số thuốc kháng histamin H1 thường dùng 1.3.1 Promethazin * Tác dụng - Promethazin có tác dụng kháng histamin H1 mạnh kéo dài - Thuốc kháng cholinergic có tác dụng chống nơn gây tê chỗ Ngồi promethazin có tác dụng ức chế phản xạ ho nên có tác dụng chống ho nhẹ - Thuốc qua hàng rào máu não nên có tác dụng an thần mạnh đồng thời gây tử vong ngừng thở ngủ trẻ nhỏ 1.3.1 Promethazin * Chỉ định - Dùng phòng chữa dị ứng histamin gây mề đay, phù nề, ngửa, hen xuyễn, sổ mũi, ho - Để an thần chống nôn ngoại khoa sản khoa: làm giảm căng thẳng, lo âu trước mổ, làm dễ ngủ sáu mổ, chống nôn buồn nôn ' - Phòng điều trị say tàu xe Phối hợp làm thuốc tiền mê phẫu thuật * Tác dụng khơng mong muon Chóng mặt, buồn ngủ, khơ miệng, gây hạ huyết áp đứng tiêm 1.3.1 Promethazin * Chống định - Trạng thái hôn mê, dùng thuốc ức chế thần kinh trung ương - Người mẫn cảm với thuốc, người điều khiển máy móc, phương tiện giao thơng - Tiêm da (gây kích ứng chỗ) - Nguy bí tiểu tiện kháng cholinergic gây rối loạn niệu đạo - tuyến tiền liệt 1.3.1 Promethazin * Cách dùng, liều dùng Người lớn: Uống: 12,5-25mg/lần, 2-3 lần/ngày Tiêm bắp: 25-50mg/lần, 1-2 lần/ngày Trẻ em: Uống 0,1mg/kg thể trọng/lần, 2-3 Lần/ngày 1.3.2 Diphenhydramin * Tác dụng - Kháng histamin H1 mạnh, có tác dụng an thần đáng kể tác dụng kháng cholinergic mạnh có tác dụng chống co thắt, chống nôn * Tác dụng không mong muốn - Gây buồn ngủ, khơ miệng, chóng mặt, buồn nơn (biểu ngừng sử dụng thuốc) Ngoài có thuốc gây bí tiểu, tăng nhãn áp - Đối với người có tổn thương não, người cao tuổi sa sút trí tuệ, thuốc có nguy gây lú lẫn tăng thêm 1.3.2 Diphenhydramin * Chỉ định - Chống dị ứng histamin (dị ứng mũi, da) Phối hợp điều trị ho gây ngủ nhẹ ban đêm - Chống say tàu xe, nơn có thai - Điều trị phản ứng loạn trương lực phenothiazin, hội chứng Parkinson * Chống định Người điều khiển máy móc, phương tiện giao thơng Trẻ sơ sinh, người mẫn cảm với thuốc, hen phế quản, người bị nhược cơ, tăng nhãn áp góc hẹp * Khơng dùng cho người bị phì đại tuyến tiền liệt, tắc bàng quang, hẹp môn vị * Cách dùng, liều dùng Người lớn: uống 25 -50mg/lần, 3-4 lần/ngày Trẻ em: uống 10 - 20mg/lần, lần/ngày 1.3.3 Clorpheniramin * Tác dụng - Chống dị ứng mạnh, có tác dụng an thần Tác dụng kháng cholin khác tùy thuộc cá thể * Chỉ định - Dị ứng histamin sổ mũi, ngạt mũi, viêm mũi dị ứng viêm mũi vận mạch histarain, phù Quinck, viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thức ăn, phản ứng huyết thanh, côn trùng đốt, ngứa sởi thủy đậu Phối hợp điều trị ho đêm 1.3.3 Clorpheniramin * Tác dụng không mong muốn - Buồn ngủ, ngủ gà, ngủ sâu, khơ miệng, chóng mặt - Hạ huyết áp đứng tiêm tĩnh mạch Clorpheniramin ức chế enzym gan nên dẫn tới ngộ độc phenytoin * Chống định - Người bệnh hen cấp - Phì đại tuyến tiền liệt, tăng nhãn áp góc hẹp, hẹp tắc mơn vị, bàng quang - Người bị nhược cơ, trẻ sơ sinh Thận trọng với người cao tuổi - Người điều khiển máy móc, phương tiện giao thơng * Cách dùng, liều dùng Người lớn: uống 4mg/lần, 3-4 lần/ngày Tiêm bắp, da tĩnh mạch phản ứng dị ứng cấp - 20mg/lần 1.3.4 Loratadin * Tác dụng - Kháng histamin Hi kéo dài chọn lọc thụ thể H1 ngoại biên khơng có tác dụng thần kinh trung ương thuốc kháng H1 hệ khác, khơng có tác dụng an thần Thuốc cho tác dụng nhanh kéo dài * Chỉ định - Điều trị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng chứng dị ứng histamỉn ngứa, mày đay 1.3.4 Loratadin * Tác dụng không mong muốn xảy ra, thường xảy dùng liều > 10 mg/ngày, tác dụng không mong muốn bao gồm: đau đầu, chóng mặt, khơ miệng, nhịp tim nhanh, loạn nhịp nhanh thất * Chống định Quá mẫn với thành phần thuốc * Cách dùng, liều dùng Người lớn: viên x 10mg/lần/ngày Trẻ em < 12 tuổi: 5mg/lần/ngày Biểu sốc phản vệ • Hệ hơ hấp -Bệnh nhân thấy khó thở, ngạt, tím tái, suy hơ hấp cấp co thắt phế quản gây nghẹt thở Sốc phản vệ gây phù dây thanh, phù khí quản, co thắt phế quản có trường hợp phù phổi • Hệ tim mạch - Sốc phản vệ làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp, trụy tim mạch thường xuất sớm hậu chất hóa học đưa vào thể Thiếu oxy máu, giảm thể tích tuần hồn dẫn đến toan máu giảm co bóp tim giai đoạn nặng sốc phản vệ • Hệ thần kinh - Bệnh nhân nhanh chóng bị đau đầu, chóng mặt, chân tay run, nhận thức lơ mơ, nói lảm nhảm, co giật tồn thân ngất xỉu hay mê • Hệ tiêu hóa - Nếu bị sốc phản vệ thực phẩm hay thuốc qua đường uống gây nên, bệnh nhân đau bụng dội, nơn, buồn nơn, ỉa chảy khơng kiểm sốt, chí chảy máu tiêu hóa • Da - Da người bị sốc phản vệ bị mẩn ngứa, mề đay, phù Quincke (là tình trạng sưng nề xuất nhanh đột ngột vùng bề mặt da niêm mạc, chủ yếu xuất lưỡi, môi, mắt, quanh miệng, bàn tay, bàn chân, hầu họng phận sinh dục) 2 THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ 2.1 Khái niệm sốc phản vệ - Sốc phản vệ triệu chứng dị ứng cấp tính nguy hiểm nhất, gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hơ hấp, tuần hồn thần kinh, đe dọa tính mạng khơng điều trị kịp thời Các tác nhân gây sốc phản vệ thuốc, thức ăn, nọc trùng, độc tố vi khuẩn, tác nhân vật lý hóa học Trong hay gặp sốc sử dụng thuốc hóa chất khơng kiểm sốt an tồn 2.2 Phân loại thuốc sử dụng cấp cứu sốc phản vệ • Thuốc trợ tuần hồn: adrenalin • Thuốc giãn phế quản: terbutalin, salbutamol, aminophyllin • Các glucocorticoid: hydrocortison, methylprednisolon, mazipredon • Thuốc kháng histamin thụ thể H1: Diphenhydramin, promethazin 2.3 Phác đồ xử lý trường hợp sốc phản vệ • 2.3.1 Adrenalin • Các trường hợp phải dùng adrenalin sau xét nguyên nhân khác • Phải phát sớm ngừng thuốc gây dị ứng • Để người bệnh nằm nơi kín gió, đầu thấp nghiêng bên • Tiêm da adrenalin 0,1% (0,5 ml) • Nếu có chống cần garo phía trên, tiêm 0,3 ml 0,2 ml tiêm vào cánh tay bên sau nới garo ... định cách dùng thuốc chống dị ứng điều trị sốc phản vệ có 1 THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG 1.1 Khái niệm dị ứng - Dị ứng trạng thái phản ứng thể tiếp xúc với dị nguyên gây phản ứng kết hợp kháng nguyên... miệng, bàn tay, bàn chân, hầu họng phận sinh dục) 2 THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ 2.1 Khái niệm sốc phản vệ - Sốc phản vệ triệu chứng dị ứng cấp tính nguy hiểm nhất, gây ảnh hưởng trực tiếp tới... niệm dị ứng, phân loại thuốc điều trị dị ứng Trình bày khái niệm, phân loại thuốc điều trị phác đồ xử lý sốc phản vệ Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định cách dùng thuốc

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w