1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân văn trong thuyết tính thiện của mạnh tử

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 164 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (Đào tạo cao học) Đề tài Tư tưởng nhân văn trong thuyết tính thiện của Mạnh Tử Họ và tên Ng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (Đào tạo cao học) Đề tài: Tư tưởng nhân văn thuyết tính thiện Mạnh Tử Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lớp: CH19F Hà nội – 2011 Khóa:19 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO Bối cảnh lịch sử hình thành Nho giáo Các nhà Nho tiêu biểu II TƯ TƯỞNG NHÂN – LỄ - NGHĨA TRONG NHO GIÁO Nhân Lễ Nghĩa .9 III NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA QUAN NIỆM NHÂN- LỄ- NGHĨA TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Trong khơng thể khơng kể đến Nho giáo với nhiều nhà Nho tiếng Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử Nho giáo, không Phật giáo thường sâu khai thác vùng sâu thăm thẳm nơi miền tâm linh người mà thường đề cập đến chuyện thực gắn với sống hàng ngày người Những quan niệm quân tử, tiểu nhân, Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín, Trung - Hiếu , gương soi để người tìm thấy bóng chỉnh trang theo "khuôn vàng thước ngọc" Tất quan niệm mang tư tưởng nhân văn sâu sắc Do chọn đề tài “Tư tưởng nhân văn quan niệm Nhân - Lễ Nghĩa Nho Giáo” để nghiên cứu tìm hiểu làm phong phú nhận thức Nho giáo đóng góp tư tưởng nhân văn Nho giáo thời đại Nội dung đề tài phần mở đầu kết luận gồm phần: I Lịch sử hình thành Nho giáo II Tư tưởng Nhân – Lễ - Nghĩa Nho giáo III Những đóng góp quan niệm Nho giáo thời đại I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO Nho giáo triết thuyết lớn hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại Trong trình hình thành phát triển, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc khơng Trung Quốc mà cịn nước Đơng Nam Á giới tiếp tục nhà nghiên cứu, học giả để tâm nghiên cứu nhằm tìm phương thuốc thời làm "an dân - bình thiên hạ" Bối cảnh lịch sử hình thành Nho giáo Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc có thay đổi lớn Thủ công nghiệp, thương nghiệp bắt đầu phát triển, ảnh hưởng đến kết cấu giai tầng xã hội Lời truyền vào đầu nhà Chu: "Đất đai khắp gầm trời không đâu vua, khắp nơi không thần dân vua" lúc khơng cịn hiệu nghiệm Địa vị kinh tế vai trò quyền lực nhà Chu ngày sa sút Các nước chư hầu khơng cịn chịu phục trước nữa, lại tự động xưng vương xưng bá Chiến tranh liên miên xảy ra, xã hội liên tục rối loạn, luân thường đạo lý đảo điên Trước tình cảnh nhà triết học - tư tưởng để tâm tìm đường hướng mong thiết lập lại trật tự xã hội, đem lại an bình cho muôn dân phồn vinh cho đất nước Đến đời mình, Khổng Tử hệ thống hố tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi Nho giáo Về sau hai môn đệ Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử kế thừa phát triển tư tưởng tri thức Khổng Tử; từ trở sau, Nho giáo trở thành học thuyết bề thế, chặt chẽ Các nhà Nho tiêu biểu Nho giáo phát triển qua nhiều thời đại khác nhau, giai đoạn có đại biểu cho mà Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử coi Đại Nho phải nói đến thời Trung Hoa cổ đại Khổng Tử [551 - 479 TCN], người sáng lập học thuyết Nho giáo; tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ gia đình quý phái nghèo Từng chu du nhiều nơi, lấy việc dạy học, đọc sách làm vui Ông người có cơng lớn việc chỉnh lý san định lại sách cổ Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch Học trị có ngàn người Sau Khổng Tử mất, Nho giáo chia thành nhiều phái, bật hai phái: Mạnh Tử Tuân Tử Mạnh Tử [327 - 289 TCN], học trò Tư Tử (cháu nội Khổng Tử), người nước Lỗ, sống vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc Ông sức đề cao vương đạo, đả kích bá đạo Ơng sâu tìm hiểu tính người sở Nhân học Khổng Tử Mạnh Tử giải đáp câu hỏi tính người mà Khổng Tử bỏ dở đồng thời đề thuyết Tính Thiện Tuân Tử [325 - 238 TCN] người nước Triệu, sống vào cuối thời Chiến Quốc Trái với Mạnh Tử, Tuân Tử xem người có "tính ác" thắng trời Giới nghiên cứu sau cho tư tưởng triết học Tuân Tử mang nhiều yếu tố vật thô sơ II TƯ TƯỞNG NHÂN – LỄ - NGHĨA TRONG NHO GIÁO Quan điểm Nho giáo thể nhiều mặt: tự nhiên, vũ trụ, người Trong quan điểm trị - xã hội tập trung nhiều mang tính trội Điều dễ hiểu Khổng Tử mơn đệ muốn tập trung ổn định xã hội Thực lý tưởng đó, học thuyết Nhân - Lễ - Chính Danh đời Theo Khổng Tử, Nhân nội dung, Lễ hình thức Chính Danh đường đạt tới điều Nhân Và phạm trù Nhân - Lễ - Nghĩa thể sau: Nhân Đây phạm trù vừa mang tính khởi đầu vừa hạt nhân Khổng Tử; mang nội dung tương đối rộng, với điều yếu sau: - Nhân "lòng thương người" - "Khống chế theo lễ nhân, ngày khống chế theo lễ, thiên hạ với nhân đấy" - "Người nhân cư xử cung, chấp hành cơng việc kính, người ta trung" - "Người nhân cửa gặp vị thánh lớn, sai khiến dân tiến hành lễ lớn, khơng muốn đem làm với người khác." - "Người nhân cung kính, khoan hồ, tín, nhạy bén, rộng rãi" - "Người nhân muốn lập mà lập cho người, muốn đạt mà đạt cho người" Mạnh Tử phát triển quan niệm Nhân Khổng Tử thành học thuyết "Nhân Chính" với nội dung sau: - Bớt hình phạt, nhẹ thuế má, tạo cho người sản nghiệp để họ đủ sống - Dạy đạo đức trung hiếu, lễ nghĩa cho dân, tạo cho xã hội hoà hợp - Coi trọng dân, "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" (Dân quý, xã tắc kế theo, vua thường) Như so với Khổng Tử, quan niệm Nhân Mạnh Tử có bước phát triển Dân theo quan niệm Khổng Tử đối tượng yêu thương dân theo quan niệm Mạnh Tử yêu thương, trân trọng cịn có thêm nhiều quyền hành Cịn Tuân Tử quan niệm khác; chất người ác có mong muốn, dục vọng, ai "Mắt thích sắc đẹp, tai thích tiếng hay, mồm thích vị ngọt, tâm thích điều lợi, da dẻ thích sảng khối nhàn hạ" Do vậy, ơng ý đến phạm trù Nhân Tóm lại, nói đức Nhân theo quan niệm Nho giáo bao trùm tinh tuý tất đức nhân khác "Gắn với đạo chung, đức Nhân thể mối quan hệ người với người Trong mối quan hệ nào, có tình trạng sai hỏng đức riêng thuộc mối quan hệ đồng thời tình trạng trái với đức nhân Chẳng hạn, bạn hữu khơng có đức tín với trái với đức nhân, khơng cung kính với bề trên, không trung thực với người khác, không cương trực trái với đức nhân." (Giáo trình Triết học - Bùi Thanh Quất chủ biên NXB Giáo dục - H.1999 Tr 81 - 82) Và thế, xét cách tổng thể, đức Nhân "một đỉnh cao chót vót lâu đài đạo đức người" Tất nhiên là, muốn có Nhân, theo Khổng Tử cần phải "Khắc kỷ phục lễ vi nhân" Khắc phục từ bỏ tham lam ích kỷ Phục lễ hành động theo trật tự lễ pháp nhà Chu Có trí để nhận thức chân lý, có Dũng để bảo vệ hành động theo chân lý Lễ Theo Khổng Tử, thời đại ông thời đại mà "Lễ nhạc hư hỏng Vua không giữ đạo vua, bề không đạo bề Cha không đạo cha, không đạo con, chồng khơng đạo chồng Vì thiên hạ "đại loạn" "vô đạo" Phạm trù Lễ, theo Khổng Tử mang nội dung yếu sau: - Lễ dùng để nghi lễ, chế độ trị quy phạm đạo đức - Lễ sở hành động Không phải lễ không nhìn, khơng phải lễ khơng nghe, khơng phải lễ khơng hành động - Lễ quy định đảm bảo quyền hành người - Lễ việc làm đâu phải thực lễ người phải thành kính Khổng Tử nói: "Ngày người ta gọi ni nấng, chăm sóc cha mẹ thờ cha mẹ chó ngựa người ta ni nấng, chăm sóc Nếu với cha mẹ mà khơng kính trọng việc săn sóc ni nấng cha mẹ có khác việc ni nấng, săn sóc chó ngựa" Trung thành với tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử xem trọng Lễ, ông cho rằng, "Bất tín nhân hiền, tắc quốc hư khơng; vơ lễ nghĩa; tắc thượng hạ loạn vơ sự, Tắc tài dụng bất túc" (khơng tin người hiền nước trống khơng; khơng có lễ nghĩa loạn cả; khơng có khơng dùng đủ) Xem biết việc lễ để giữ trật tự quan trọng đến mức Mạnh Tử cho người hành xử phải lấy lễ làm đầu Vua phải lấy lễ mà đối xử với bề tôi, bề phải lấy lễ mà cung kính lại với vua." Nếu vua xem bề tơi tay chân bề tơi xem vua bụng lịng, cịn vua xem bề tơi cỏ rác bề tơi xem vua giặc thù" Để phổ biến Lễ, theo Mạnh Tử cần phải có giáo hố, vẽ bày Vua quan, "hiền nhân quân tử" phải tự theo lễ trước sau dạy cho dân để dân hiểu sâu sắc lễ "Bởi vậy, đế vương đời trước đặt nhà trường, nhà tự, nhà học, nhà hiệu để dạy dân biết rõ nhân - luân, biết cho người người biết thương yêu hiểu lễ hiếu để đời" (Nho giáo - Trần Trọng Kim - NXB TPHCM Tr 249) Tuân Tử nhấn mạnh phạm trù Lễ khía cạnh hiệu dụng việc "an dân trị quốc", "Thiên địa giã sinh chi thỉ giã, lễ nghĩa giã trị chi thỉ giã, quân tử goã lễ nghĩa chi thỉ giã" (Trời đất đầu sinh lễ nghĩa, đầu trị, quân tử đầu lễ nghĩa) Trả lời câu hỏi mà có lễ, Tn Tử cho "Người sinh mà có lịng muốn, muốn mà khơng khơng thể khơng tìm, tìm mà khơng có chừng mực giới hạn khơng thể khơng tranh Tranh loạn, loạn khốn Tiên vương ghét loạn, nên chế lễ nghĩa để phân biệt trật tự, để nuôi muốn người ta, cấp tìm người ta, khiến muốn khơng đến kiệt " Nội hàm chữ Lễ theo Tuân Tử có nghĩa rộng, ai có Lễ, "Lễ kẻ q kính, người già hiếu thảo, người bề thuận, người bề thiện, kẻ hèn ân huệ" Đối với xã hội quốc gia Tuân Tử cho rằng: "Vạn vật sinh trời đất hình thể khác nhau, người sinh khác nhau, có kẻ trí người ngu, có bậc thượng lưu người hèn hạ Vì xã hội cần phải phân thứ lớp lang rõ ràng để kẻ quản lý người dưới, kẻ khôn quản lý người khờ Hơn nữa, vật đời mà lo tranh đoạt phía (bởi dục vọng vơ bờ) khơng có lễ hay lễ không nghiêm tất sinh xâu xé, nước nhà mà suy vi Như vậy, nhờ có Lễ mà xã hội thiết lập theo trật tự người tự định giới hạn minh bạch cho mình, từ khiến cho hành động nhân - quẫn Vì mà khơng rối loạn Phát triển phạm trù Lễ vị minh sư Khổng Tử, Tuân Tử gởi gắm vào niềm tin rằng, hiệu Lễ lớn "Trọng lễ nước trị, giản lễ sẻ lễ nước loạn" Lễ quốc gia cân cán cân nặng nhẹ, dây mực đường cong Cho nên người mà khơng có lễ khơng sinh (phát triển), việc mà khơng có lễ khơng nên, quốc gia mà khơng có lễ khơng n" Như vậy, dù có nhiều khác quan niệm tính người Khổng Tử - Mạnh Tử Tuân Tử gặp Lễ Bởi điều thiếu để tạo dựng xã hội ổn định Nghĩa Theo Khổng Tử, Nghĩa đức lớn người quân tử "Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi" (Người quân tử hiểu rõ nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ lợi) Nghĩa đáng thiên lý, lợi ham mê nhân dục Người quân tử hiểu sâu sắc việc nghĩa nên dốc lòng làm việc nghĩa Nghĩa khơng cụ thể lại "biết được, hiểu được" Người có nghĩa người đặt suy nghĩ vào việc chung trước việc riêng, hành động đạo nghĩa khơng lợi Từ tư tưởng cốt lõi Khổng Tử, Mạnh Tử sâu giải mã thêm vấn đề kiến giải thầy Lại thêm quan niệm "Bản tính ngưòi thiện" nên nhiều lần Mạnh Tử đề cập đến Nghĩa hay Nhân Nghĩa nói chung Ơng cho rằng, đường trị phải lấy nhân nghĩa làm gốc Vua Huệ Vương nước Lương hỏi: "Ơng có điều làm lợi cho nước Lương khơng?" Mạnh Tử gạt mà nói rằng: "Vua hà tất phải nói lợi Chỉ có nhân nghĩa mà thơi Nếu ơng vua nói rằng: làm cho lợi nước ta, quan đại phu nói làm cho lợi nhà ta, kẻ sĩ thứ dân nói rằng: làm cho lợi thân ta, kẻ người thi nói lợi, nguy vậy" Ông khuyên người thuyết khách rằng: "Xưa vua tôi, cha con, anh em bỏ nhân nghĩa, đem bụng mong lợi mà tiếp đãi nhau, mà nước không chưa có Lấy nhân nghĩa mà nói, người làm tơi đem lịng nhân nghĩa mà thờ vua, người làm đem lòng nhân nghĩa mà thờ cha, người làm em đem lòng nhân nghĩa mà thờ anh Vua tôi, cha con, anh em bỏ lợi, đem nhân nghĩa mà tiếp đãi nhau, mà không trị thiên hạ khơng có vậy." Mạnh Tử thường giảng giải cho Vương Tử Điểm nước Tề rằng: "Giết kẻ vô tội, bất nhân Khơng phải mà cướp giật bất nghĩa Hành phải đứng lập trường Nhân theo hướng Nghĩa Ăn có nhân, làm việc có nghĩa gọi bậc đại nhân" Tống Câu Tiễn hỏi "phải làm vui vẻ thoải mái được?", Mạnh Tử đáp: "Mình nên tơn trọng đức hạnh, vui với nghĩa, vui vẻ thoải mái được! Giới kẻ sĩ lúc khốn chẳng bỏ nghĩa, lúc đắc ý chẳng xa rời đạo " Tuân Tử khơng bàn nhiều Nghĩa Mạnh Tử Tuy xem xét kỹ phạm trù Lễ mà Tn Tử biện thuyết thấy Tuân Tử thầm gửi vào quan niệm Nghĩa Trong nhìn Tuân Tử Lễ 10 gần khn pháp Nó khác với quan điểm Khổng Tử coi Lễ gợi mở mang tính hướng tự lựa chọn người Cũng có lúc bàn Nghĩa Tuân Tử lại thường đối lập với mặt lợi Ông cho Nghĩa với Lợi muốn người quân tử phải biết cân nhắc hợp lý để hành động cho xứng với Đạo Con người, theo ơng ln chịng chành hai bờ Lợi - Nghĩa Nếu người ta biết khiến lòng hiếu - nghĩa thắng lịng dục lợi hay ngược lại: "tiên nghĩa nhi hậu lợi giả vinh, tiên lợi nhi hậu nghĩa giả nhục" (Nghĩa trước mà lợi sau vinh, lợi trước mà nghĩa sau nhục) Có lợi mà giữ nghĩa thật đáng quý Cái lợi có giá trị nhân lên Quan điểm có từ ngàn năm trước thời đại nguyên giá trị Những quan điểm Nhân - Lễ - Nghĩa Nho gia nhìn, nghĩ mang tính phổ qt cho người Nó nghĩ điều có người quân tử, bậc bề trên, người thuộc quần chúng nhân dân lao động đông đảo lớp Nho gia luận bàn, có ẩn chứa điều khinh miệt Đó hạn chế giai cấp thời đại bậc tiên Nho Tuy nhiên cần có nhìn biện chứng thời nhìn nhận đóng góp Nho giáo nói chung quan niệm Nhân - Lễ - Nghĩa nói riêng III NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA QUAN NIỆM NHÂN- LỄ- NGHĨA TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY 11 Cách 200 năm, nhà bác học Lê Quý Đôn nêu lên mầm đại hoạ, mà không kịp thời lập đê ngăn ngừa, tất yếu xã hội đón nhận thảm trạng đau lịng Năm tai hoạ là: 1.Trẻ khơng kính già - 2.Trẻ khơng trọng thầy - 3.Binh kiêu tướng thoái - 4.Tham nhũng tràn lan - 5.Sĩ phu ngoảnh mặt Vấn đề rõ ràng, nguồn từ giáo dục gia đình nhà trường Hai trước hỏng, khơng chóng chầy dẫn đến sau Nói vậy, điều từ gia đình sau trường học Ai biết Nho giáo coi trọng giáo dục Từ khởi thuỷ học thuyết, lịch trình phát triển, Nho giáo đưa gia đình lên hàng đầu Mạnh Tử cho rằng: Thiên hạ gốc nước Nước gốc nhà "Thiên hạ chi quốc, quốc chi gia" Phan Bội Châu "Khổng học đăng" nêu "Nhà tức nước nhỏ, nước tức nhà to" Khơng có giáo dục gia đình khó thành người, khơng nên người khó thành cơng dân tốt Trong ngũ ln Nho giáo (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu), gia đình chiếm đến ba luân Như rõ ràng giáo dục gia đình Nho giáo xem trọng Tư tưởng phù hợp với quan điểm giáo dục ngày Phải từ gốc rễ gia đình, chuẩn mực khn phép hình thành phát triển Sách Đại học ghi rõ "nhà khơng thể dạy mà dạy người khơng có" (Kỳ gia bất khả giáo, nhi giáo nhận giả vơ chi) "có nên người nhà, phận nấy, dạy người nước" (Nghi kỳ gia nhân nhi hậu giáo quốc nhân) hay "Có nên anh, nên em đắn dạy người nước được" (Nghi huynh nghi đệ nhi hậu giáo quốc nhân) Vấn đề hiếu cha mẹ Nho giáo quan tâm giáo dục "Hiếu để gốc đức nhân" (Hiếu để giả giả kỳ vi nhân chi dư) Đạo nghĩa với cha mẹ, yêu thương anh em, kính nhường dưới, hiếu học, rèn đức luyện tài, giữ gìn đạo đức thân mà Nho giáo yêu cầu ngày trước Nhân - Lễ - Nghĩa cúng nội dung giáo dục Gia đạo, gia giáo, gia phong thâm nhập 12 vào đời sống đạo đức, tinh thần quốc gia ảnh hưởng Nho giáo, làm tảng vững cho xã hội phương Đơng nghìn năm đến phát huy tác dụng Việc đánh giá to lớn vai trò Nho giáo (Nhân - Lễ Nghĩa) năm gần khẳng định vai trị giáo dục gia đình - nhà trường Trong môi trường giáo dục hôm nay, việc cung cấp cho học sinh nội dung quan niệm Nhân - Lễ - Nghĩa Nho giáo đóng góp phần không nhỏ việc giáo dục phẩm chất tốt đẹp người công dân Giúp họ biết ứng xử với nhau, yêu thương giúp đỡ hết lòng theo tinh thần Nhân, ứng xử với người kẻ theo tinh thần Lễ, hành động hào hiệp theo tinh thần Nghĩa Có gìn giữ phát huy đạo lý làm người dân tộc Việt Nam 13 KẾT LUẬN Trong quan điểm giáo dục triết học Trung Quốc cổ đại, quan niệm Nho gia Nhân - Lễ - Nghĩa vấn đề trung tâm, mục đích tối cao quan điểm giáo dục Quan điểm Nho gia Nhân - Lễ - Nghĩa triết học Trung Quốc trải qua trình phát triển lâu dài với nội dung phong phú sâu sắc Nó phản ánh cách khái quát toàn điều kiện sống tính chất sinh hoạt xã hội Trung Quốc đương thời Cùng với biến đổi thực, nội dung quan niệm Nhân - Lễ - Nghĩa triết học Nho giáo biến đổi phát triển không ngừng Nó đường tạo đồng giáo dục, chuẩn mực đạo đức người Nó hành trình người khao khát, trăn trở tìm kiếm, phát trở phục vụ cho thân người Nó phản ánh lẽ sống người Là ước mơ tự - hạnh phúc, "An dân bình thiên hạ" Với ý nghĩa giá trị lịch sử to lớn ấy, quan điểm Nhân - Lễ - Nghĩa Nho gia ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần, đạo đức không nhân dân Trung Quốc mà nhân dân nước phương Đông xưa ngày Hàng ngàn năm qua, quan điểm khơng hố thân vào phong tục, tập quán lối sống người Trung Quốc mà chi phối ảnh hưởng quan điểm sống, đạo lý sống người dân phương Đông, có dân tộc Việt Nam Ngày nay, quan niệm Nhân - Lễ - Nghĩa Nho giáo nhìn nhận với quan điểm vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho người Việt Nam Đây quan điểm cách nhìn, cách đánh giá để góp phần vào việc gìn giữ phát huy sắc truyền thống văn hoá dân tộc, sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại nghiệp đổi đất nước ta Sự vận dụng lối giáo dục Nho gia vào giáo dục gia đình nhà trường tinh 14 thần chọn lọc để mong có sống đại không rời xa nét đẹp truyền thống đạo lý cha ông ta bao đời gìn giữ Đấy chân lý sống TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Giáo trình Triết học - Bùi Thanh Quất chủ biên - NXB Giáo dục – Hà Nội 1999 Nho giáo - Trần Trọng Kim - NXB TPHCM.4 Hỏi đáp triết học Mác – Lênin – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2002 Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa – TS Vũ Thiện Vương – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2002 16

Ngày đăng: 27/05/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w